YOMEDIA
ADSENSE
600 câu trắc nghiệm môn Pháp chế dược có đáp án
224
lượt xem 41
download
lượt xem 41
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tào liệu "600 câu trắc nghiệm môn Pháp chế dược có đáp án" bao gồm 600 câu hỏi trắc nghiệm được chia theo chủ đề gồm 11 bài môn Pháp chế dược. Cung cấp cho bạn đọc những kiến thức bổ ích về lĩnh vực hoạt động dược. Hy vọng tài liệu là nguồn thông hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 600 câu trắc nghiệm môn Pháp chế dược có đáp án
- 600 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN PHÁP CHẾ DƯỢC (THEO BÀI - có đáp án FULL) BÀI 1 - LUẬT DƯỢC BÀI 2 - QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BÀI 3 - LUẬT THANH TRA BÀI 4 - QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ THUỐC GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN BÀI 5 - QUY CHẾ KÊ ĐƠN BÀI 6 - QUY CHẾ THÔNG TIN QUẢNG CÁO THUỐC BÀI 7 - QUY ĐỊNH GHI NHÃN DƯỢC PHẨM VÀ MỸ PHẨM BÀI 8 - QUY CHẾ ĐĂNG KÝ THUỐC BÀI 9 - QUY CHẾ DƯỢC BỆNH VIỆN BÀI 10 - DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU BÀI 11 - QUY CHẾ BẢO QUẢN THUỐC - HÓA CHẤT - DỤNG CỤ Y TẾ 1/45
- BÀI 1 - LUẬT DƯỢC Câu 1. Luật Dược 105/2016/QH13 gồm: A. 9 chương - 116 điều. B. 14 chương - 76 điều. C. 9 chương - 76 điều. D. 14 chương - 116 điều. Câu 2. Các loại thuốc phải KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, NGOẠI TRỪ: A. Thuốc gây nghiện. B. Thuốc hướng tâm thần. C. Tiền chất gây nghiện. D. Thuốc kê đơn. Câu 3. THUỐC quản lý CHẶT CHẼ NHẤT trong các thuốc là: A. Thuốc gây nghiện. B. Thuốc hướng tâm thần. C. Tiền chất. D. Thuốc kê đơn. Câu 4. NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM về thuốc ghi trong ĐƠN THUỐC là: A. Bác sĩ kê đơn. B. Nhân viên y tế cấp phát. C. Dược sĩ bán thuốc. D. Tất cả đều đúng. Câu 5. Hiện nay có mấy LOẠI hình thức CƠ SỞ kinh doanh thuốc? A. 6 hình thức. B. 8 hình thức. C. 7 hình thức. D. 9 hình thức. Câu 6. Hiện nay có bao nhiêu HÌNH THỨC tổ chức hành nghề Y DƯỢC TƯ NHÂN? A. 6 hình thức. B. 8 hình thức. C. 7 hình thức. D. 5 hình thức. Câu 7. Hiện nay có bao nhiêu HÌNH THỨC tổ chức hành nghề Y DƯỢC CỔ TRUYỀN? A. 5 hình thức. B. 4 hình thức. C. 3 hình thức. D. 6 hình thức. Câu 8. Hiện nay có bao nhiêu HÌNH THỨC tổ chức hành nghề TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TƯ NHÂN? A. 5 hình thức. B. 4 hình thức. C. 3 hình thức. D. 6 hình thức. Câu 9. Hiện nay có bao nhiêu HÌNH THỨC tổ chức hành nghề VACCINE, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TƯ NHÂN? A. 5 hình thức. B. 4 hình thức. C. 3 hình thức. D. 6 hình thức. Câu 10. Hiện nay có bao nhiêu HÌNH THỨC tổ chức hành nghề DƯỢC TƯ NHÂN? A. 5 hình thức. B. 4 hình thức. C. 3 hình thức. D. 6 hình thức. Câu 11. Hiện nay có bao nhiêu HÌNH THỨC BÁN LẺ THUỐC CHỦ YẾU? A. 2 hình thức. B. 4 hình thức. C. 3 hình thức. D. 5 hình thức. Câu 12. Các hình thức hiện nay CHỦ YẾU để BÁN LẺ THUỐC là, NGOẠI TRỪ: A. Nhà thuốc. B. Quầy thuốc. C. Cửa hàng thuốc. D. Tủ thuốc của trạm y tế. Câu 13. CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC là: A. Văn bản do cơ quan quản lý nhà nước cấp. B. Văn bản do cơ sở giáo dục cấp. C. Văn bản do cơ quan quyền lực nhà nước cấp. D. Văn bản do tổ chức chính trị - xã hội cấp. Câu 14. CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC cấp cho: A. Tổ chức. B. Cơ quan. C. Cá nhân. D. Nhóm người. Câu 15. CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC được cấp cho: A. Cá nhân. B. Cá nhân có nhu cầu. C. Cá nhân có nhu cầu đủ điều kiện. D. Tổ chức có nhu cầu đủ điều kiện. Câu 16. THỜI HẠN của CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC là: 2/45
- A. Vô thời hạn. B. 2 năm. C. 5 năm. D. 3 năm. Câu 17. Mỗi CÁ NHÂN được cấp TỐI ĐA bao nhiêu CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC và giá trị của CHỨNG CHỈ được cấp? A. 2 chứng chỉ hành nghề Dược và có giá trị trong phạm vi Địa phương cấp. B. 1 chứng chỉ hành nghề Dược và có giá trị trong phạm vi Địa phương cấp. C. 2 chứng chỉ hành nghề Dược và có giá trị trong phạm vi cả Nước. D. 1 chứng chỉ hành nghề Dược và có giá trị trong phạm vi cả Nước. Câu 18. Sau khi cấp CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC, người được cấp KHÔNG HÀNH NGHỀ LIÊN TỤC trong KHOẢNG THỜI GIAN bao lâu thì Chứng chỉ sẽ bị THU HỒI? A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 1 năm. D. 2 năm. Câu 19. Sau khi cấp CHỨNG NHẬN đủ điều kiện kinh doanh THUỐC, cơ sở được cấp KHÔNG thông báo với cơ quan quản lý nhà nước về dược khi NGƯNG HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC trong KHOẢNG THỜI GIAN bao lâu thì Chứng nhận sẽ bị THU HỒI? A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 1 năm. D. 2 năm. Câu 20. Sau khi cấp CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC, người được cấp KHÔNG CÓ CHỨNG NHẬN VỀ CẬP NHẬT KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN VỀ DƯỢC trong KHOẢNG THỜI GIAN bao lâu thì Chứng chỉ sẽ bị THU HỒI? A. 3 tháng. B. 2 tháng. C. 3 năm. D. 2 năm. Câu 21. A là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 2 NĂM kể từ khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây? A. Nhà thuốc. B. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn. C. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn hoặc công ty sản xuất. D. Tất cả đều sai. Câu 22. A là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 3 NĂM kể từ khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây? A. Nhà thuốc. B. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn. C. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn hoặc công ty sản xuất. D. Tất cả đều sai. Câu 23. A là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 5 NĂM kể từ khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây? A. Nhà thuốc. B. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn. C. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn hoặc công ty sản xuất. D. Tất cả đều sai. Câu 24. A là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 1 NĂM kể từ khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây? A. Nhà thuốc. B. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn. C. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn hoặc công ty sản xuất. D. Tất cả đều sai. Câu 25. A là DƯỢC SĨ TRUNG HỌC có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 1 NĂM kể từ khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây? A. Nhà thuốc. B. Quầy thuốc. C. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn. D. Tủ thuốc trạm y tế xã. 3/45
- Câu 26. A là DƯỢC SĨ TRUNG HỌC có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 2 NĂM kể từ khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây? A. Nhà thuốc. B. Quầy thuốc. C. Cơ sở sản xuất tân dược. D. Tất cả đều đúng. Câu 27. A là DƯỢC SĨ CAO ĐẲNG có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 1 NĂM kể từ khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây? A. Nhà thuốc. B. Quầy thuốc. C. Cơ sở sản xuất tân dược. D. Tủ thuốc trạm y tế xã. Câu 28. A là DƯỢC SĨ CAO ĐẲNG có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 2 NĂM kể từ khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây? A. Nhà thuốc. B. Quầy thuốc. C. Cơ sở sản xuất tân dược. D. Tất cả đều đúng. Câu 29. A là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ở Tân An, Long An có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp là 5 năm. A muốn mở 1 loại hình bán lẻ thuốc. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH BÁN LẺ nào sao đây? A. Nhà thuốc. B. Quầy thuốc. C. Cơ sở sản xuất tân dược. D. Tất cả đều đúng. Câu 30. CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ DƯỢC của người QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN của NHÀ THUỐC do: A. Bộ Y tế cấp. B. Sở Y tế cấp. C. Phòng Y tế quận, huyện cấp. D. Cục quản lý Dược cấp. Câu 31. A là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ở Tân An, Long An có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp là 5 năm. A muốn mở 1 loại hình bán lẻ thuốc. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH BÁN LẺ nào sao đây? A. Nhà thuốc. B. Quầy thuốc. C. Cơ sở sản xuất tân dược. D. Tất cả đều đúng. Câu 32. Kể từ ngày 01/01/2020, ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của NGƯỜI BÁN LẺ THUỐC tại NHÀ THUỐC là: A. Dược sĩ đại học trở lên. B. Dược tá trở lên. C. Dược sĩ trung học trở lên. D. Dược tá hoặc Y sỹ trở lên. Câu 33. ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của NGƯỜI BÁN LẺ THUỐC tại QUẦY THUỐC là: A. Dược sĩ đại học. B. Dược sĩ trung học. C. Dược tá. D. Tất cả đều đúng. Câu 34. ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của NGƯỜI BÁN LẺ THUỐC tại TỦ THUỐC TRẠM Y TẾ XÃ là: A. Dược sĩ đại học. B. Dược sĩ trung học. C. Dược tá. D. Tất cả đều đúng. Câu 35. ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của NGƯỜI BÁN LẺ THUỐC tại TỦ THUỐC TRẠM Y TẾ XÃ là: A. Y sỹ. B. Dược sĩ trung học. C. Dược tá. D. Tất cả đều đúng. Câu 36. LỘ TRÌNH triển khai ứng dụng CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, kết nối mạng kiểm soát xuất xứ và giá thuốc đối với NHÀ THUỐC bắt đầu từ NGÀY: A. 01/01/2022. B. 01/01/2021. C. 01/01/2020. D. 01/01/2019. Câu 37. LỘ TRÌNH triển khai ứng dụng CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, kết nối mạng kiểm soát xuất xứ và giá thuốc đối với QUẦY THUỐC bắt đầu từ NGÀY: A. 01/01/2022. B. 01/01/2021. C. 01/01/2020. D. 01/01/2019. Câu 38. LỘ TRÌNH triển khai ứng dụng CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, kết nối mạng kiểm soát xuất xứ 4/45
- và giá thuốc đối với TỦ THUỐC TRẠM Y TẾ XÃ bắt đầu từ NGÀY: A. 01/01/2022. B. 01/01/2021. C. 01/01/2020. D. 01/01/2019. Câu 39. Muốn ĐĂNG KÝ KINH DOANH với LOẠI HÌNH NHÀ THUỐC thì đăng ký kinh doanh Ở: A. Sở Y tế. B. Bộ Y tế. C. Phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện. D. Sở Kế hoạch đầu tư. Câu 40. Muốn ĐĂNG KÝ KINH DOANH với loại hình QUẦY THUỐC thì đăng ký kinh doanh Ở: A. Sở Y tế. B. Bộ Y tế. C. Phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện. D. Sở Kế hoạch đầu tư. Câu 41. Muốn ĐĂNG KÝ KINH DOANH với LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP BÁN BUÔN THUỐC thì đăng ký kinh doanh Ở: A. Sở Y tế. B. Bộ Y tế. C. Phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện. D. Sở Kế hoạch đầu tư. Câu 42. Muốn ĐĂNG KÝ KINH DOANH với LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC thì đăng ký kinh doanh Ở: A. Sở Y tế. B. Bộ Y tế. C. Phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện. D. Sở Kế hoạch đầu tư. Câu 43. Muốn ĐĂNG KÝ KINH DOANH với LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP LÀM DỊCH VỤ BẢO QUẢN THUỐC thì đăng ký kinh doanh Ở: A. Sở Y tế. B. Bộ Y tế. C. Phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện. D. Sở Kế hoạch đầu tư. Câu 44. Muốn ĐĂNG KÝ KINH DOANH với LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU THUỐC thì đăng ký kinh doanh Ở: A. Sở Y tế. B. Bộ Y tế. C. Phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện. D. Sở Kế hoạch đầu tư. Câu 45. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC được cấp cho: A. Cá nhân. B. Nhóm người. C. Tổ chức. D. Cơ sở đã đăng ký kinh doanh. Câu 46. GIÁ TRỊ của GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC là: A. 2 năm. B. 3 năm. C. 5 năm. D. Vô thời hạn. Câu 47. TỐI THIỂU Cơ sở SẢN XUẤT THUỐC phải ĐẠT TIÊU CHUẨN nào sau đây? A. GMP. B. GDP. C. GSP. D. GLP. Câu 48. TỐI THIỂU Cơ sở BÁN BUÔN THUỐC phải ĐẠT TIÊU CHUẨN nào sau đây? 5/45
- A. GMP. B. GDP. C. GSP. D. GLP. Câu 49. TỐI THIỂU Cơ sở NHẬP KHẨU THUỐC phải ĐẠT TIÊU CHUẨN nào sau đây? A. GMP. B. GDP. C. GSP. D. GLP. Câu 50. TỐI THIỂU Cơ sở BÁN LẺ THUỐC phải ĐẠT TIÊU CHUẨN nào sau đây? A. GPP. B. GDP. C. GSP. D. GLP. Câu 51. TỐI THIỂU Cơ sở BẢO QUẢN THUỐC phải ĐẠT TIÊU CHUẨN nào sau đây? A. GMP. B. GDP. C. GSP. D. GLP. Câu 52. TỐI THIỂU Cơ sở KIỂM NGHIỆM THUỐC phải ĐẠT TIÊU CHUẨN nào sau đây? A. GMP. B. GDP. C. GSP. D. GLP. Câu 53. NHÀ THUỐC muốn được cấp chứng nhận GPP thì DIỆN TÍCH TỐI THIỂU phải có là: A. ≥ 10 m2. B. ≥ 5 m2. C. ≥ 15 m2. D. ≥ 20 m2. Câu 54. QUẦY THUỐC muốn được cấp chứng nhận GPP thì DIỆN TÍCH TỐI THIỂU phải có là: A. ≥ 10 m2. B. ≥ 20 m2. C. ≥ 15 m2. D. ≥ 5 m2. Câu 55. Giấy CHỨNG NHẬN SỨC KHỎE cho người hành nghề y dược tư nhân do ĐƠN VỊ nào cấp? A. Trung tâm Y tế quận huyện trở lên. B. Hội đồng giám định sức khỏe Trung ương. C. Bệnh viện Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. D. Trạm Y tế xã phường trở lên. Câu 56. PHẠM VI HÀNH NGHỀ của NHÀ THUỐC? A. Bán buôn thuốc. B. Bán lẻ thuốc. C. Sản xuất thuốc. D. Tất cả đều đúng. Câu 57. QUY ĐỊNH về KHOẢNG CÁCH giữa 2 NHÀ THUỐC? A. Không quy định về khoảng cách. B. Cách nhau 500m. C. Cách nhau 200m. D. Cách nhau từ 200 - 500m. Câu 58. THỜI GIAN phải xin GIA HẠN Chứng chỉ hành nghề DƯỢC là ….. TRƯỚC khi hết hạn? A. 3 tháng. B. 6 tháng. C. 2 tháng. D. 1 tháng. Câu 59. PHẠM VI kinh doanh thuốc trên BIỂN HIỆU được ghi theo: A. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. B. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. C. Chứng chỉ hành nghề của người quản lý chuyên môn. D. Giấy chứng nhận thực hành tốt. Câu 60. PHẠM VI kinh doanh thuốc trên BIỂN HIỆU được ghi theo: A. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. B. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc. C. Chứng chỉ hành nghề của người quản lý chuyên môn. D. Giấy chứng nhận thực hành tốt. Câu 61. TỦ THUỐC của TRẠM Y TẾ XÃ được QUYỀN: A. Bán lẻ thuốc thành phẩm trừ thuốc gây nghiện. B. Bán lẻ nguyên liệu hóa dược. C. Bán lẻ tất cả thuốc thành phẩm. D. Chỉ bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu đúng tuyến. 6/45
- Câu 62. HÌNH THỨC BÁN LẺ THUỐC nào được PHA CHẾ THUỐC THEO ĐƠN? A. Nhà thuốc. B. Đại lý thuốc của doanh nghiệp. C. Quầy thuốc. D. Tủ thuốc của trạm y tế xã. Câu 63. QUẦY THUỐC được QUYỀN: A. Bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu và không kê đơn. B. Bán lẻ nguyên liệu hóa dược. C. Bán lẻ tất cả thuốc thành phẩm. D. Chỉ bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu đúng tuyến. Câu 64. NHÀ THUỐC được QUYỀN: A. Bán lẻ thuốc thành phẩm trừ thuốc gây nghiện. B. Bán lẻ nguyên liệu hóa dược. C. Bán lẻ tất cả thuốc thành phẩm. D. Chỉ bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu. Câu 65. ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của CHỦ NHÀ THUỐC là: A. Dược sĩ đại học. B. Dược tá. C. Dược sĩ trung học. D. Dược sĩ cao đẳng. Câu 66. Các ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của CHỦ QUẦY THUỐC, NGOẠI TRỪ: A. Dược sĩ đại học. B. Dược tá. C. Dược sĩ trung học. D. Dược sĩ cao đẳng. Câu 67. ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của NGƯỜI QUẢN LÝ TỦ THUỐC của trạm y tế xã là: A. Y sỹ. B. Dược tá. C. Dược sĩ trung học. D. Tất cả đều đúng. Câu 68. NHÂN VIÊN BÁN LẺ THUỐC cho NHÀ THUỐC hay QUẦY THUỐC TỐI THIỂU phải có giấy tờ nào sau đây? A. Giấy đăng ký kinh doanh. B. Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề. C. Bằng cấp chuyên môn về dược. D. Chứng chỉ hành nghề. Câu 69. CHỦ QUẦY THUỐC được ỦY QUYỀN điều hành QUẦY THUỐC cho nhân viên có TRÌNH ĐỘ? A. Dược sĩ đại học trở lên. B. Dược sĩ cao đẳng trở lên. C. Dược sĩ trung học trở lên. D. Dược tá trở lên. Câu 70. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A bận việc nên phải đi VẮNG 1 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy: A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế. B. A phải báo cáo cho Sở Y tế. C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản. D. Nhà thuốc phải đóng cửa. Câu 71. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A bận việc nên phải đi VẮNG 2 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy: A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế. B. A phải báo cáo cho Sở Y tế. C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản. D. Nhà thuốc phải đóng cửa. Câu 72. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A bận việc nên phải đi VẮNG 3 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy: A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế. B. A phải báo cáo cho Sở Y tế. C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản. D. Nhà thuốc phải đóng cửa. 7/45
- Câu 73. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A bận việc nên phải đi VẮNG 18 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy: A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế. B. A phải báo cáo cho Sở Y tế. C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản. D. Nhà thuốc phải đóng cửa. Câu 74. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A bận việc nên phải đi VẮNG 30 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy: A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế. B. A phải báo cáo cho Sở Y tế. C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản. D. Nhà thuốc phải đóng cửa. Câu 75. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A bận việc nên phải đi VẮNG 31 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy: A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế. B. A phải báo cáo cho Sở Y tế. C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản. D. Nhà thuốc phải đóng cửa. Câu 76. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A bận việc nên phải đi VẮNG 150 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy: A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế. B. A phải báo cáo cho Sở Y tế. C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản. D. Nhà thuốc phải đóng cửa. Câu 77. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A bận việc nên phải đi VẮNG 200 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy: A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế. B. A phải báo cáo cho Sở Y tế. C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản. D. Nhà thuốc phải đóng cửa. Câu 78. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A bận việc nên phải đi VẮNG 365 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy: A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế. B. A phải báo cáo cho Sở Y tế. C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản. D. Nhà thuốc phải đóng cửa. Câu 79. ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG của QUẦY THUỐC, NGOẠI TRỪ: A. Các huyện ngoại thành. B. Các xã ngoại thành. C. Ngoại thị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. D. Nội thị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Câu 80. ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG của NHÀ THUỐC: A. Các xã, huyện ngoại thành. B. Nội thị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. C. Ngoại thị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. D. Tất cả đều đúng. 8/45
- BÀI 2 - QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Câu 1. Thuốc KHÔNG đáp ứng đầy đủ những mức chất lượng trong tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký thì được gọi là: A. Thuốc giả. B. Thuốc kém chất lượng. C. Thuốc đảm bảo chất lượng. D. Thuốc lậu. Câu 2. Thuốc được sản xuất với ý đồ lừa đảo thuộc một trong những trường hợp sau: KHÔNG CÓ dược chất hoặc có dược chất nhưng KHÔNG ĐÚNG hàm lượng đã đăng ký được gọi là: A. Thuốc không đạt chất lượng. B. Thuốc giả. C. Thuốc đảm bảo chất lượng. D. Thuốc kém chất lượng. Câu 3. Thuốc được sản xuất với ý đồ lừa đảo thuộc một trong những trường hợp sau: Có dược chất khác với dược chất ghi trên nhãn hoặc mạo tên kiểu dáng công nghiệp của thuốc đã đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp của cơ sở sản xuất khác được gọi là: A. Thuốc giả. B. Thuốc kém chất lượng. C. Thuốc đảm bảo chất lượng. D. Thuốc không đạt chất lượng. Câu 4. Hiện nay có bao nhiêu CẤP TIÊU CHUẨN để kiểm nghiệm thuốc và đó là các TIÊU CHUẨN nào? A. 2 cấp. Tiêu chuẩn vùng và tiêu chuẩn Nhà nước. B. 2 cấp. Tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn vùng. C. 2 cấp. Tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn Nhà nước. D. 2 cấp. Tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn ngành. Câu 5. Thuốc chỉ KHÔNG ĐẠT yêu cầu kỹ thuật “cảm quan” trong Tiêu Chuẩn đã đăng ký thì: A. Được sử dụng hạn chế. B. Được phép lưu hành tại cơ sở. C. Không được phép lưu hành ở bệnh viện. D. Không được phép lưu hành trên thị trường. Câu 6. Tiêu chuẩn Quốc gia về chất lượng thuốc và các phương pháp Kiểm nghiệm thuốc được quy định trong: A. Thông tư của Bộ Y tế. B. Dược điển Việt Nam. C. Bộ tiêu chuẩn Tập đoàn sản xuất Dược phẩm. D. Văn bản của Cục quản lý Dược Việt Nam. Câu 7. Tiêu chuẩn thuốc được biên soạn theo kế hoạch tiêu chuẩn hóa của Bộ Y tế và phải định kỳ rà soát, bổ sung, sửa đổi, được THỰC HIỆN BỞI: A. Công ty sản xuất Dược phẩm. B. Bộ Y tế. C. Cục quản lý Dược Việt Nam. D. Hội đồng Dược điển. Câu 8. Việc ban hành tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam do CÁ NHÂN hay CƠ QUAN BAN HÀNH là: A. Bộ trưởng Bộ Y tế. B. Trưởng Cục quản lý Dược. C. Hội đồng Dược điển. D. Viện Kiểm nghiệm. Câu 9. Việc ban hành tiêu chuẩn Cơ sở do CƠ QUAN BAN HÀNH là: A. Công ty phân phối thuốc. B. Cục quản lý Dược. C. Đơn vị sản xuất thuốc đạt GMP. D. Viện Kiểm nghiệm. Câu 10. So với TIÊU CHUẨN QUỐC GIA về chất lượng thuốc thì TIÊU CHUẨN CƠ SỞ phải: A. Bằng nhau. B. Cao hơn. 9/45
- C. Thấp hơn hoặc bằng. D. Cao hơn hoặc bằng. Câu 11. Phiên bản MỚI NHẤT hiện nay của Dược điển Việt Nam là: A. Dược điển Việt Nam II. B. Dược điển Việt Nam III. C. Dược điển Việt Nam IV. D. Dược điển Việt Nam V. Câu 12. Chịu trách nhiệm về kiểm tra chất lượng thuốc sản xuất, pha chế, LƯU HÀNH và SỬ DỤNG trên ĐỊA BÀN là việc làm của CƠ QUAN QUẢN LÝ nào sau đây? A. Cơ quan Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc Trung ương. B. Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương. C. Sở Y tế. D. Bộ Y tế. Câu 13. Ở Việt Nam hiện nay, NƠI NÀO thực hiện các hồ sơ chất lượng của các thuốc xin cấp phép LƯU HÀNH trên thị trường: A. Viện Kiểm nghiệm, trung tâm Kiểm nghiệm. B. Bộ Y tế. C. Trung tâm làm dịch vụ Kiểm nghiệm. D. Cục quản lý Dược. Câu 14. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC của NHÀ THUỐC ABC do: A. Thủ tướng Chính phủ cấp. B. Phòng Y tế quận, huyện cấp. C. Sở Y tế cấp. D. Bộ Y tế cấp. Câu 15. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC của QUẦY THUỐC ABC do: A. Bộ Y tế cấp. B. Phòng Y tế quận, huyện cấp. C. Thủ tướng Chính phủ cấp. D. Sở Y tế cấp. Câu 16. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC của công ty Cổ phần Dược VACOPHARM do: A. Thủ tướng Chính phủ cấp. B. Phòng Y tế quận, huyện cấp. C. Bộ Y tế cấp. D. Sở Y tế cấp. Câu 17. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC của công ty TNHH ABC chuyên cung cấp dịch vụ bảo BẢO QUẢN THUỐC do: A. Phòng Y tế quận, huyện cấp. B. Sở Y tế cấp. C. Cục quản lý Dược cấp. D. Bộ Y tế cấp. Câu 18. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC của công ty TNHH ABC chuyên cung cấp dịch vụ KIỂM NGHIỆM THUỐC do: A. Phòng Y tế quận, huyện cấp. B. Sở Y tế cấp. C. Thủ tướng Chính phủ cấp. D. Bộ Y tế cấp. Câu 19. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC của công ty TNHH ABC chuyên PHÂN PHỐI THUỐC do: A. Bộ Y tế cấp. B. Thủ tướng Chính phủ cấp. C. Phòng Y tế quận, huyện cấp. D. Sở Y tế cấp. Câu 20. Cơ sơ Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc Trung ương thực hiện, NGOẠI TRỪ: A. Đề xuất với cục trưởng Cục quản lý Dược các biện pháp kỹ thuật để quản lý chất lượng thuốc. B. Nghiên cứu khoa học; chỉ đạo chuyên môn kỹ thuật cho các cơ sở kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc ở địa phương. C. Đào tạo và đào tạo lại cán bộ Kiểm nghiệm về chuyên môn kỹ thuật Kiểm nghiệm. D. Kiểm tra, đánh giá chất lượng, thẩm định tiêu chuẩn chất lượng thuốc và các sản phẩm khác theo yêu cầu của Bộ Y tế. 10/45
- Câu 21. Cơ sơ Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc ở ĐỊA PHƯƠNG thực hiện, NGOẠI TRỪ: A. Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật có liên quan. B. Đề xuất với Bộ trưởng Bộ Y tế các biện pháp kỹ thuật để quản lý chất lượng thuốc. C. Thẩm định tiêu chuẩn chất lượng thuốc Đông dược. D. Thực hiện dịch vụ Kiểm nghiệm. Câu 22. THẨM ĐỊNH tiêu chuẩn chất lượng thuốc ĐÔNG DƯỢC chịu sự kiểm soát của CƠ QUAN QUẢN LÝ nào sau đây? A. Cơ quan Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc Trung ương. B. Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương. C. Sở Y tế. D. Bộ Y tế. Câu 23. Xây dựng QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH về quản lý chất lượng thuốc để Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt là trách nhiệm của CƠ QUAN QUẢN LÝ nào sau đây? A. Cơ quan Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc Trung ương. B. Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương. C. Sở Y tế. D. Bộ Y tế. Câu 24. Thực hiện chức năng KIỂM TRA, THANH TRA Nhà nước về chất lượng thuốc và xử lý vi phạm pháp luật về chất lượng thuốc trong phạm vi ĐỊA PHƯƠNG là trách nhiệm của CƠ QUAN QUẢN LÝ nào sau đây? A. Cơ quan Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc Trung ương. B. Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương. C. Sở Y tế. D. Bộ Y tế. Câu 25. Một trong các Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc ở TRUNG ƯƠNG là: A. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM. B. Phòng KCS của bệnh viện. C. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm của Tỉnh. D. Viện Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM. Câu 26. Một trong các Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc ở TRUNG ƯƠNG là: A. Phòng KCS của bệnh viện. B. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM. C. Viện Kiểm định quốc gia vaccine và sinh phẩm y tế. D. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm của Tỉnh. Câu 27. Cơ sở TỰ KIỂM TRA chất lượng thuốc trong hệ thống kiểm tra chất lượng, NGOẠI TRỪ: A. Khoa dược Bệnh viện có pha chế thuốc dùng ngoài. B. Cơ sở tồn trữ, phân phối thuốc. C. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc khu vực. D. Cơ sở sản xuất thuốc. Câu 28. Cơ sở TỰ KIỂM TRA chất lượng thuốc trong hệ thống kiểm tra chất lượng là: A. Doanh nghiệp làm dịch vụ Kiểm nghiệm thuốc. B. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc khu vực. C. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM. D. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm của Tỉnh. Câu 29. Cơ sở TỰ KIỂM TRA chất lượng thuốc trong hệ thống kiểm tra chất lượng là: A. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc khu vực và phòng KCS công ty. 11/45
- B. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM và Viện Kiểm định quốc gia vaccine và sinh phẩm y tế. C. Cơ sở tồn trữ phân phối thuốc và phòng KCS công ty. D. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm của Tỉnh và Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương. Câu 30. Theo điều 33 của Luật dược 2005, Được hưởng tiền thù lao làm dịch vụ Kiểm nghiệm thuốc là quyền của: A. Khoa Dược bệnh viện có pha chế thuốc uống và thuốc dùng ngoài. B. Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương. C. Các cơ sở tồn trữ, phân phối dược phẩm. D. Doanh nghiệp làm dịch vụ Kiểm nghiệm. Câu 31. Các MỤC TIÊU CƠ BẢN của việc KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC, NGOẠI TRỪ: A. Đảm bảo thuốc có chất lượng đến tay người tiêu dùng. B. Phát hiện thuốc giả, thuốc kém chất lượng để xử lý. C. Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng sản xuất thuốc. D. Cấp phép hoặc không cấp phép thuốc lưu hành trên thị trường. Câu 32. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng gây CHẾT NGƯỜI là: A. Mức độ 3. B. Mức độ 2. C. Mức độ 1. D. Mức độ 4. Câu 33. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng KHÔNG HOẶC ÍT ảnh hưởng đến ĐỘ AN TOÀN khi sử dụng thuốc là: A. Mức độ 4. B. Mức độ 2. C. Mức độ 3. D. Mức độ 1. Câu 34. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng ảnh hưởng đến ĐỘ AN TOÀN khi sử dụng thuốc là: A. Mức độ 4. B. Mức độ 2. C. Mức độ 3. D. Mức độ 1. Câu 35. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng ẢNH HƯỞNG đến TÍNH MẠNG của người dùng thuốc là: A. Mức độ 1. B. Mức độ 3. C. Mức độ 4. D. Mức độ 2. Câu 36. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng gây TỔN THƯƠNG NGHIÊM TRỌNG là: A. Mức độ 1. B. Mức độ 3. C. Mức độ 4. D. Mức độ 2. Câu 37. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng ảnh hưởng đến HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ của thuốc là: A. Mức độ 1. B. Mức độ 3. C. Mức độ 4. D. Mức độ 2. Câu 38. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng KHÔNG HOẶC ÍT ảnh hưởng đến HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ của thuốc là: A. Mức độ 1. B. Mức độ 3. C. Mức độ 4. D. Mức độ 2. Câu 39. CHỦ THỂ nào ra thông báo THU HỒI THUỐC trong trường hợp THU HỒI TỰ NGUYỆN? A. Cục Quản lý Dược. B. Cở sở sản xuất, nhập khẩu. C. Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương. D. Sở Y tế. Câu 40. CHỦ THỂ nào ra thông báo THU HỒI THUỐC trong phạm vi TOÀN QUỐC có tính bắt buộc? A. Sở Y tế. B. Cục Quản lý Dược. C. Cở sở sản xuất, nhập khẩu. D. Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương. Câu 41. CHỦ THỂ nào ra thông báo THU HỒI THUỐC trong phạm vi MỘT TỈNH có tính bắt buộc? A. Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương. B. Sở Y tế. C. Cở sở sản xuất, nhập khẩu. D. Cục Quản lý Dược. Câu 42. CƠ QUAN KIỂM NGHIỆM phải LƯU MẪU trong THỜI GIAN ÍT NHẤT bao lâu kể từ 12/45
- ngày lấy mẫu hoặc nhận mẫu? A. 3 năm. B. 1 năm. C. 2 năm. D. 6 tháng. Câu 43. ĐƠN VỊ NHẬN MẪU ĐĂNG KÝ THUỐC phải LƯU MẪU trong THỜI GIAN ÍT NHẤT bao lâu kể từ ngày được cấp SỐ ĐĂNG KÝ? A. 3 tháng. B. 1 năm. C. 2 năm. D. 6 tháng. BÀI 3 - LUẬT THANH TRA Câu 1. THANH TRA DƯỢC có 2 cấp là, NGOẠI TRỪ: A. Thanh tra dược cấp Trung ương và cấp Địa phương. B. Thanh tra dược Bộ Y tế và Sở Y tế. C. Thanh tra dược Sở Y tế và Phòng Y tế. D. Thanh tra dược cấp Trung ương và cấp Tỉnh. Câu 2. Trong mỗi cấp thanh tra TỔ CHỨC bao gồm các CHỨC DANH sau, NGOẠI TRỪ: A. Chánh thanh tra. B. Phó chánh thanh tra. C. Thanh tra viên. D. Cộng tác viên thanh tra. Câu 3. KÝ QUYẾT ĐỊNH bổ nhiệm CHÁNH thanh tra BỘ Y TẾ là: A. Chủ tịch UBND Tỉnh, thành phố. B. Bộ trưởng Bộ Y tế. C. Thủ tướng Chính phủ. D. Chủ tịch Nước. Câu 4. KÝ QUYẾT ĐỊNH bổ nhiệm CHÁNH thanh tra SỞ Y TẾ là: A. Chủ tịch UBND Tỉnh, thành phố. B. Bộ trưởng Bộ Y tế. C. Thủ tướng Chính phủ. D. Giám đốc Sở Y tế. Câu 5. Các MỤC ĐÍCH của THANH TRA DƯỢC, NGOẠI TRỪ: A. Thực hiện quản lý nhà nước đối thuốc. B. Góp phần đảm bảo việc chấp hành các qui chế, quy định về dược. C. Ngăn ngừa các hoạt động vi phạm. D. Thanh tra việc chấp hành Chính sách Quốc gia về thuốc. Câu 6. Các MỤC ĐÍCH của THANH TRA DƯỢC, NGOẠI TRỪ: A. Thực hiện quản lý nhà nước đối thuốc. B. Góp phần đảm bảo việc chấp hành các qui chế, quy định về dược. C. Đảm bảo đủ thuốc có chất lượng tốt và an toàn phục vụ sức khỏe nhân dân. D. Phát hiện và bắt giữ những người vi phạm trong hoạt động dược. Câu 7. Các NỘI DUNG của THANH TRA DƯỢC, NGOẠI TRỪ: A. Thanh tra việc chấp hành các văn bản pháp luật, các quy chế về dược. B. Thanh tra xuất nhập khẩu thuốc. C. Thanh tra chất lượng thuốc. D. Thanh tra nhằm ngăn ngừa các hoạt động vi phạm. Câu 8. Các ĐỐI TƯỢNG CHÍNH của THANH TRA DƯỢC, NGOẠI TRỪ: A. Cơ sở sản xuất thuốc. B. Cơ sở bán buôn thuốc. C. Cở sở khám chữa bệnh. D. Cơ sở bán lẻ thuốc. Câu 9. Chọn câu phát biểu ĐÚNG: 13/45
- A. Thanh tra viên dược có thể có chuyên ngành khác ngành dược. B. Thanh tra viên dược chỉ có ở cấp Trung ương. C. Thanh tra viên dược bắt buộc phải có chuyên ngành dược. D. Muốn ứng cử thanh tra viên dược phải có thâm niên công tác là 5 năm. Câu 10. THANH TRA VIÊN DƯỢC phải có các TIÊU CHUẨN sau, NGOẠI TRỪ: A. Có thâm niên công tác trong nghề từ 5 năm. B. Có đạo đức, phẩm chất tốt, trung thực. C. Có trình độ đại học về dược hoặc đại học khác. D. Có kiến thức về pháp lý, chính trị và nghiệp vụ thanh tra. Câu 11. TRÁCH NHIỆM của THANH TRA VIÊN DƯỢC là: A. Khi thực hiện nhiệm vụ phải đảm bảo: chính xác, khách quan, công khai và dân chủ. B. Tìm cho được các sai sót của đối tượng được thanh tra. C. Chuyên thanh tra nhà thuốc, hiệu thuốc. D. Phải tạo sự thân ái, cảm thông của đối tượng được thanh tra. Câu 12. TRÁCH NHIỆM của THANH TRA VIÊN DƯỢC là: A. Nhận xét và kết luận trong và sau thanh tra phải "chặt chẽ, trung thực, khách quan". B. Tìm cho được các sai sót của đối tượng được thanh tra. C. Bắt giữ người vi phạm cùng tang vật vi phạm. D. Giúp ổn định tâm lý cho đối tượng được thanh tra. Câu 13. THANH TRA VIÊN DƯỢC có QUYỀN: A. Phạt tiền hủy giấy phép hành nghề của đối tượng vi phạm. B. Kiểm tra tất cả các cơ sở hành nghề dược, lập biên bản xử lý các vi phạm hành chính trong hành nghề. C. Bắt giữ các đối tượng vi phạm các qui định trong ngành dược. D. Tịch thu các sản phẩm có nguồn gốc không rõ. Câu 14. Có mấy HÌNH THỨC thanh tra về DƯỢC? A. 3 hình thức. B. 2 hình thức. C. 4 hình thức. D. 5 hình thức. Câu 15. Thanh tra THEO CHƯƠNG TRÌNH – KẾ HOẠCH về DƯỢC THƯỜNG được tiến hành khi: A. Phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật. B. Theo yêu cầu giải quyết khiếu nại, tố cáo. C. Đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt trước đó. D. Do Bộ trưởng Bộ y tế hay Giám đốc sở y tế giao. Câu 16. PHƯƠNG PHÁP THANH TRA mà cơ sở đang được thanh tra BÁO CÁO TRỰC TIẾP là: A. Nghe báo cáo. B. Khai thác, xử lý hồ sơ. C. Thanh tra hiện trường. D. Chấm điểm. Câu 17. PHƯƠNG PHÁP THANH TRA mà cơ sở phải cung cấp đầy đủ các CHỨNG TỪ, các SOP là: A. Nghe báo cáo. B. Khai thác, xử lý hồ sơ. C. Thanh tra hiện trường. D. Chấm điểm. Câu 18. PHƯƠNG PHÁP THANH TRA mà thanh tra viên sẽ KIỂM TRA các KHO, XƯỞNG là: A. Nghe báo cáo. B. Khai thác, xử lý hồ sơ. C. Thanh tra hiện trường. D. Chấm điểm. Câu 19. PHƯƠNG PHÁP THANH TRA thường dùng khi KIỂM TRA cấp Đạt chuẩn GPP là: A. Nghe báo cáo. B. Khai thác, xử lý hồ sơ. C. Thanh tra hiện trường. D. Chấm điểm. Câu 20. PHƯƠNG PHÁP THANH TRA khi có một KHIẾU NẠI về THÁI ĐỘ, HÀNH VI của một người nào đó thường là: A. Nghe báo cáo. B. Khai thác, xử lý hồ sơ. C. Thanh tra hiện trường. D. Diễn lại, thuật lại. Câu 21. PHƯƠNG PHÁP THANH TRA mà thanh tra viên ĐẶT CÂU HỎI với người bị thanh tra là: A. Nghe báo cáo. B. Khai thác, xử lý hồ sơ. 14/45
- C. Thanh tra hiện trường. D. Hỏi đáp. Câu 22. TIẾP NHẬN THÔNG TIN là một bước trong QUY TRÌNH: A. Chuẩn bị thanh tra. B. Tiến hành thanh tra. C. Kết thúc thanh tra. D. Khen thưởng, kỷ luật. Câu 23. XỬ LÝ THÔNG TIN là một bước trong QUY TRÌNH: A. Chuẩn bị thanh tra. B. Tiến hành thanh tra. C. Kết thúc thanh tra. D. Khen thưởng, kỷ luật. Câu 24. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH và ĐỀ CƯƠNG THANH TRA là một bước trong QUY TRÌNH: A. Chuẩn bị thanh tra. B. Tiến hành thanh tra. C. Kết thúc thanh tra. D. Khen thưởng, kỷ luật. Câu 25. CÔNG BỐ CƠ SỞ PHÁP LÝ THANH TRA là một bước trong QUY TRÌNH: A. Chuẩn bị thanh tra. B. Tiến hành thanh tra. C. Kết thúc thanh tra. D. Khen thưởng, kỷ luật. Câu 26. NGHE ĐỐI TƯỢNG THANH TRA BÁO CÁO là một bước trong QUY TRÌNH: A. Chuẩn bị thanh tra. B. Tiến hành thanh tra. C. Kết thúc thanh tra. D. Khen thưởng, kỷ luật. Câu 27. THU THẬP, KIỂM TRA, XÁC MINH THÔNG TIN tài liệu là một bước trong QUY TRÌNH: A. Chuẩn bị thanh tra. B. Tiến hành thanh tra. C. Kết thúc thanh tra. D. Khen thưởng, kỷ luật. Câu 28. THÔNG BÁO KẾT THÚC VIỆC THANH TRA tại nơi được thanh tra là một bước trong QUY TRÌNH: A. Chuẩn bị thanh tra. B. Tiến hành thanh tra. C. Kết thúc thanh tra. D. Khen thưởng, kỷ luật. Câu 29. XỬ LÝ, XỬ PHẠT VI PHẠM là một bước trong QUY TRÌNH: A. Chuẩn bị thanh tra. B. Tiến hành thanh tra. C. Kết thúc thanh tra. D. Khen thưởng, kỷ luật. Câu 30. CÔNG BỐ KẾT LUẬN THANH TRA là một bước trong QUY TRÌNH: A. Chuẩn bị thanh tra. B. Tiến hành thanh tra. C. Kết thúc thanh tra. D. Khen thưởng, kỷ luật. Câu 31. Bán thuốc KÊ ĐƠN mà KHÔNG CÓ ĐƠN thì mức XỬ PHẠT là: A. 500 ngàn – 1 triệu đồng. B. 1 – 3 triệu đồng. C. 200 – 500 ngàn đồng. D. 3 – 5 triệu đồng. Câu 32. NGƯỜI BÁN thuốc KHÔNG CÓ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN thì mức XỬ PHẠT là: A. 500 ngàn – 1 triệu đồng. B. 1 – 3 triệu đồng. C. 200 – 500 ngàn đồng. D. 3 – 5 triệu đồng. Câu 33. NGƯỜI PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN của cơ sở BÁN LẺ THUỐC vắng mà KHÔNG ỦY QUYỀN thì mức XỬ PHẠT là: A. 500 ngàn – 1 triệu đồng. B. 1 – 3 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. C. 5 – 8 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. D. 3 – 5 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. Câu 34. Giấy chứng nhận GPs của cơ sở BÁN BUÔN thuốc KHÔNG CÓ hoặc HẾT HẠN thì mức XỬ PHẠT là: A. 5 – 10 triệu đồng. B. 10 – 20 triệu đồng. C. 5 – 8 triệu đồng. D. 3 – 5 triệu đồng. 15/45
- Câu 35. Cơ sở BÁN LẺ thuốc KHÔNG MỞ SỔ theo dõi hoạt động buôn bán thì mức XỬ PHẠT là: A. 5 – 10 triệu đồng. B. 10 – 20 triệu đồng. C. 5 – 8 triệu đồng. D. 3 – 5 triệu đồng. Câu 36. Cơ sở BÁN LẺ thuốc không có, giả mạo hoặc thuê mượn CCHN, giấy đủ ĐKKD thì mức XỬ PHẠT là: A. 5 – 10 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 3 – 6 tháng. C. 5 – 8 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. D. 3 – 5 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. Câu 37. Cơ sở BÁN BUÔN kinh doanh KHÔNG ĐÚNG hình thức, địa điểm, phạm vi trên giấy ĐĐKKD thì mức XỬ PHẠT là: A. 5 – 10 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. C. 5 – 8 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. D. 3 – 5 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. Câu 38. Cơ sở KHÔNG chịu THU HỒI và BÁO CÁO thu hồi thuốc khi có THÔNG BÁO thì mức XỬ PHẠT là: A. 5 – 10 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. C. 5 – 8 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. D. 3 – 5 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. Câu 39. BÁN LẺ thuốc KHÔNG ĐẠT TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG thì mức XỬ PHẠT là: A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. Câu 40. BÁN LẺ thuốc HẾT HẠN thì mức XỬ PHẠT là: A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. Câu 41. BÁN thuốc bị THU HỒI thì mức XỬ PHẠT là: A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. Câu 42. BÁN thuốc THỬ NGHIỆM thì mức XỬ PHẠT là: A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. Câu 43. BÁN BUÔN thuốc KHÔNG ĐẠT TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG thì mức XỬ PHẠT là: A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. Câu 44. BÁN BUÔN thuốc HẾT HẠN thì mức XỬ PHẠT là: A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. Câu 45. BÁN thuốc KHÔNG ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH thì mức XỬ PHẠT là: A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. 16/45
- D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. Câu 46. BÁN thuốc KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC thì mức XỬ PHẠT là: A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. Câu 47. BÁN thuốc cho cơ sở KHÔNG ĐÚNG QUY ĐỊNH thì mức XỬ PHẠT là: A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng. C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng. Câu 48. Cơ sở BÁN LẺ để lẫn ĐỒ KHÁC với THUỐC thì mức XỬ PHẠT là: A. 500 ngàn – 1 triệu đồng. B. 1 – 3 triệu đồng. C. 200 – 500 ngàn đồng. D. 3 – 5 triệu đồng. Câu 49. BÁN thuốc với GIÁ CAO HƠN QUY ĐỊNH thì mức XỬ PHẠT là: A. 5 – 10 triệu đồng. B. 10 – 20 triệu đồng. C. 5 – 8 triệu đồng. D. 3 – 5 triệu đồng. BÀI 4 - QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ THUỐC GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN Câu 1. Theo thông tư 20/2017/TT-BYT, DANH MỤC các chất GÂY NGHIỆN được quy định trong: A. Phụ lục II. B. Phụ lục I. C. Phụ lục IV. D. Phụ lục V. Câu 2. Theo thông tư 20/2017/TT-BYT, DANH MỤC các chất GÂY NGHIỆN DẠNG PHỐI HỢP được quy định trong: A. Phụ lục II. B. Phụ lục I. C. Phụ lục IV. D. Phụ lục V. Câu 3. Theo thông tư 20/2017/TT-BYT, DANH MỤC các chất HƯỚNG TÂM THẦN được quy định trong: A. Phụ lục II. B. Phụ lục I. C. Phụ lục IV. D. Phụ lục V. Câu 4. Theo thông tư 20/2017/TT-BYT, DANH MỤC các chất HƯỚNG TÂM THẦN DẠNG PHỐI HỢP được quy định trong: A. Phụ lục II. B. Phụ lục I. C. Phụ lục IV. D. Phụ lục V. Câu 5. Theo thông tư 20/2017/TT-BYT, DANH MỤC các chất là TIỀN CHẤT được quy định trong: A. Phụ lục III. B. Phụ lục I. C. Phụ lục IV. D. Phụ lục VI. Câu 6. Theo thông tư 20/2017/TT-BYT, DANH MỤC các chất là TIỀN CHẤT DẠNG PHỐI HỢP được quy định trong: A. Phụ lục III. B. Phụ lục I. C. Phụ lục IV. D. Phụ lục VI. Câu 7. TRÌNH ĐỘ chuyên môn của người GIÁM SÁT và CHỊU TRÁCH NHIỆM PHA CHẾ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. 17/45
- Câu 8. TRÌNH ĐỘ chuyên môn của người TRỰC TIẾP PHA CHẾ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. Câu 9. TRÌNH ĐỘ chuyên môn của người QUẢN LÝ THÀNH PHẨM thuốc GÂY NGHIỆN sau khi pha chế: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. Câu 10. TRÌNH ĐỘ chuyên môn của người QUẢN LÝ THÀNH PHẨM thuốc HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT sau khi pha chế: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSTH trở lên. Câu 11. TRÌNH ĐỘ chuyên môn của người GIÁM SÁT và CHỊU TRÁCH NHIỆM SẢN XUẤT thuốc GÂY NGHIỆN: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. Câu 12. TRÌNH ĐỘ chuyên môn của người GIÁM SÁT và CHỊU TRÁCH NHIỆM SẢN XUẤT thuốc HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. Câu 13. Để được SẢN XUẤT thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN thì cơ sở phải: A. Đạt tiêu chuẩn GMP – WHO. B. Đạt tiêu chuẩn GMP – WHO phù hợp với từng dạng bào chế ít nhất 1 năm. C. Đạt tiêu chuẩn GMP – WHO phù hợp với từng dạng bào chế ít nhất 2 năm. D. Đạt tiêu chuẩn GMP – WHO phù hợp với từng dạng bào chế ít nhất 3 năm. Câu 14. TRÌNH ĐỘ chuyên môn khâu XUẤT NHẬP KHẨU và BÁN BUÔN thuốc GÂY NGHIỆN: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. Câu 15. TRÌNH ĐỘ chuyên môn khâu XUẤT NHẬP KHẨU thuốc HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. Câu 16. TRÌNH ĐỘ chuyên môn khâu BÁN BUÔN thuốc HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. Câu 17. THỦ KHO BẢO QUẢN thuốc GÂY NGHIỆN hoặc dạng PHỐI HỢP có chứa CHẤT GÂY NGHIỆN: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. Câu 18. THỦ KHO BẢO QUẢN thuốc HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT hoặc dạng PHỐI HỢP có chứa CHẤT HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. Câu 19. TRÌNH ĐỘ chuyên môn của người làm khâu DỊCH VỤ BẢO QUẢN thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT: 18/45
- A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. Câu 20. TRÌNH ĐỘ chuyên môn của người làm khâu DỊCH VỤ LÂM SÀNG và DỊCH VỤ KIỂM NGHIỆM thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. Câu 21. TRÌNH ĐỘ chuyên môn của người BÁN LẺ thuốc GÂY NGHIỆN: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm. Câu 22. TRÌNH ĐỘ chuyên môn của người BÁN LẺ thuốc HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. Câu 23. TRÌNH ĐỘ chuyên môn của người BÁN LẺ, GHI CHÉP, BÁO CÁO thuốc PHÓNG XẠ: A. DSĐH trở lên. B. DSTH trở lên. C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. D. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm. Câu 24. CÔNG TY được phép cung ứng nguyên liệu và thuốc thành phẩm GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, NGOẠI TRỪ: A. Công ty Dược phẩm Trung ương 3. B. Công ty Dược Sài Gòn. C. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế TP.HCM (YTECO). D. Tổng công ty Dược Việt Nam. Câu 25. CÔNG TY được phép cung ứng nguyên liệu và thuốc thành phẩm GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, NGOẠI TRỪ: A. Công ty cổ phần dược và trang thiết bị y tế Hà Nội (HAPHARCO). B. Công ty Dược Sài Gòn. C. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế TP.HCM (YTECO). D. Tổng công ty Dược Việt Nam. Câu 26. Khi DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải lập thành: A. 5 bản. B. 2 bản. C. 3 bản. D. 4 bản. Câu 27. Khi DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT có SỐ LƯỢNG vượt quá bao nhiêu PHẦN TRĂM của năm trước thì đơn vị phải GIẢI THÍCH RÕ LÝ DO? A. 150%. B. 125%. C. 200%. D. 175%. Câu 28. THỜI GIAN NỘP hồ sơ DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT trong vòng: A. 1 tháng. B. 6 tháng. C. 2 tháng. D. 3 tháng. Câu 29. THỜI GIAN BỔ SUNG hồ sơ DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT trong vòng: A. 1 tháng. B. 6 tháng. C. 12 tháng. D. 3 tháng. Câu 30. THỜI GIAN HOÀN TẤT hồ sơ DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT trong vòng: A. 1 tháng. B. 6 tháng. C. 12 tháng. D. 3 tháng. Câu 31. Cục Quân Y – Bộ Quốc Phòng được DUYỆT DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN bởi: A. Bộ Y tế. B. Cục trưởng Cục Quân Y. C. Sở Y tế Hà Nội. D. Bộ Quốc phòng. Câu 32. Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ được DUYỆT DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN bởi: A. Bộ Y tế. B. Cục trưởng Cục Quân Y. 19/45
- C. Sở Y tế Cần Thơ. D. Bộ Quốc phòng. Câu 33. DUYỆT DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN cho các Trung tâm Y tế quận, huyện là CHỨC NĂNG của: A. Bộ Y tế. B. Cục trưởng Cục Quân Y. C. Sở Y tế. D. Phòng Y tế cấp quận, huyện. Câu 34. DUYỆT DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN cho NHÀ THUỐC đang hoạt động tại huyện THỦ THỪA, tỉnh LONG AN là chức năng của: A. Bộ Y tế. B. Cục trưởng Cục Quân Y. C. Sở Y tế Long An. D. Phòng Y tế huyện Thủ Thừa. Câu 35. DUYỆT DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN cho NHÀ THUỐC đang hoạt động tại PHƯỜNG 2, thành phố TÂN AN, tỉnh LONG AN là chức năng của: A. Bộ Y tế. B. Cục trưởng Cục Quân Y. C. Sở Y tế Long An. D. Trung tâm Y tế thành phố Tân An. Câu 36. Khi XUẤT NHẬP KHẨU thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải BÁO CÁO cho: A. Bộ Y tế. B. Bộ Công an. C. Bộ Y tế + Bộ Công an. D. Bộ Công thương. Câu 37. Khi XUẤT NHẬP KHẨU thuốc PHÓNG XẠ phải BÁO CÁO cho: A. Bộ Y tế. B. Bộ Công an. C. Bộ Y tế + Bộ Công an. D. Bộ Công thương. Câu 38. Khi XUẤT NHẬP KHẨU thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT, PHÓNG XẠ phải BÁO CÁO trong vòng: A. 10 ngày. B. 30 ngày. C. 15 ngày. D. Chậm nhất là 15 tháng 01 năm sau. Câu 39. Khi XUẤT NHẬP KHẨU thuốc DẠNG PHỐI HỢP có chứa dược chất GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải BÁO CÁO cho: A. Bộ Y tế. B. Bộ Công an. C. Bộ Y tế + Bộ Công an. D. Bộ Công thương. Câu 40. Khi XUẤT NHẬP KHẨU thuốc DẠNG PHỐI HỢP có chứa dược chất GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải BÁO CÁO trong vòng: A. 10 ngày. B. 30 ngày. C. 15 ngày. D. Chậm nhất là 15 tháng 01 năm sau. Câu 41. Các CƠ SỞ có sử dụng thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải báo cáo ĐỊNH KỲ gởi SỞ Y TẾ: A. Trước ngày 25 tháng 02 hàng năm. B. Trước ngày 15 tháng 02 hàng năm. C. Trước ngày 25 tháng 01 hàng năm. D. Trước ngày 15 tháng 01 hàng năm. Câu 42. SỞ Y TẾ báo cáo tình hình sử dụng thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải báo cáo ĐỊNH KỲ gởi BỘ Y TẾ: A. Trước ngày 25 tháng 02 hàng năm. B. Trước ngày 15 tháng 02 hàng năm. C. Trước ngày 25 tháng 01 hàng năm. D. Trước ngày 15 tháng 01 hàng năm. Câu 43. Các đơn vị Y tế lực lượng CÔNG AN phải kiểm kê tồn kho thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT và báo cáo THƯỜNG XUYÊN HÀNG THÁNG về cho: A. Cục Quản lý Dược. B. Cục Y tế Bộ Công an. C. Sở Y tế Bộ Giao thông vận tải. D. Cục Quân y Bộ Quốc phòng. Câu 44. Các đơn vị Y tế QUÂN ĐỘI phải kiểm kê tồn kho thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT và báo cáo THƯỜNG XUYÊN HÀNG THÁNG về cho: 20/45
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn