intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 1: Tổng quan về máy tính - Phạm Quốc Tú

Chia sẻ: Nguyễn Đình Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

76
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Máy tính là công cụ quen thuộc trong cuộc sống công nghệ ngày nay. Tuy nhiên chúng ta đã gọi đúng tên các bộ phan trên máy tính chưa? Mời các bạn tham khảo tài liệu Bài 1: Tổng quan về máy tính - Phạm Quốc Tú để có cái nhìn mới hơn về tên gọi các bộ phận trên máy tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 1: Tổng quan về máy tính - Phạm Quốc Tú

  1. Cách gọi về máy tính:  Thông thường các bạn gọi máy tính để bàn là: CPU (Đây là cách gọi sai, vì CPU chỉ là một con chip rất nhỏ trong cái thùng máy, có nhiều linh kiện khác bên trong nữa)  Tên gọi đúng của cái thùng máy để bàn là: CASE (Thùng máy).  Cách tắt mở máy đúng cách: o Mở máy nhấn nút Power trên thùng máy [Thường trên thùng máy có 2 nút tròn gồm 1 nút tròn to và 1 nút tròn nhỏ. Nút tròn to thường là nút Power (nguồn), và nút tròn nhỏ là nút reset (khởi động lại)]. RESET POWER Khi muốn mở máy tính thì nhấn nút POWER trên thùng máy Trường hợp máy treo, không sử dụng được ứng dụng gì thì ta thường nhấn nút Reset để khởi động lại máy tính. Tìm hiểu một số linh kiện máy tính Để có được một bộ máy tính hoàn chỉnh chúng ta cần có những linh kiện gì ??? 1. Mainboard (Bo mạch chủ): Đây là bo mạch giúp kết nối toàn bộ các linh kiện máy tính với nhau, giúp cho các linh kiện đó có thể trao đổi được dữ liệu, mainboard cũng là thiết bị quyết định sẽ hộ trợ những linh kiện như thế Trang 1
  2. nào (Ví dụ như hộ trợ CPU dòng nào, tốc độ cao nhất là bao nhiêu, hộ trợ loại RAM gì, hộ trợ ổ cứng loại nào…..) Thường có các nhà sản xuất Mainboard lớn như sau: Gigabyte, Asus, Intel, HP, Foxconn, ECS …. CARD RỜI CPU RAM HDD Trang 2
  3. 2. CPU [central processing unit (the processor)] Hay còn gọi là bộ xử lý trung tâm, tất cả mọi công việc trong máy tính đều do CPU giải quyết và xử lý. Kết quả được xuất ra màn hình cho người dùng Công nghệ CPU mới nhất bây giơ là CORE I (Các bạn sẽ gặp rất nhiều khi tới mua máy tại các trung tâm điện máy, trung tâm máy tính như các trung tâm lớn: NGUYỄN KIM, CHỢ LỚN, PHONG VŨ, THIÊN HÒA. Công nghệ CORE I hiện tại là CORE I thế hệ thứ 6. Trong tất cả 6 thế hệ CORE I thì Intel (Nhà sản xuất CPU) đều chia ra làm 3 loại là Core I3, Core I5, Core I7. a. CORE I3 là dòng phổ thông có cấu hình thấp và giá rẻ nhất. Phù hợp cho sinh viên không cần cấu hình quá cao như sinh viên ngành kinh tế, tài chính, điều dưỡng…, hay nhân viên văn phòng. b. CORE i5 là dòng trung cấp, có cấu hình cao, phù hợp với sinh viên và nhân viên kỹ thuật, mạng máy tính, lập trình…. c. CORE i7 là dòng cao cấp, phù hợp với các doanh nhân, người có nhu cầu cấu hình cao như các nhà làm phim, hoạt họa, dân thiết kế 3D, kỹ thuật ảo hóa…. Làm sao biết CPU như thế nào là mạnh??? Cần kiểm tra dựa vào các thông số theo thứ tự như sau: 1. Bộ nhớ CACHE (Bộ nhớ đệm) lưu trữ các tập lệnh tiên đoán, giúp cho CPU xử lý dữ liệu nhanh hơn. Thông thường CORE i3 là 3MB cache, CORE i5 4MB cache, CORE i7 có nhiều phiên bản 6MB, 8MB, 16MB, 32MB 2. Xung nhịp (Đơn vị là GHZ): là tốc độ xử lý của CPU trong cùng một đơn vị thời gian. Ví dụ: 2.2GHZ: Chúng ta có thể hiểu nôm na là trong cùng một đơn vị thời gian là 1s CPU xử lý được 2.2 tỉ phép toán. Như vậy thông số phần này càng cao càng tốt. 3. BUS (đường đi cho dữ liệu từ CPU tới RAM): Hiện tại phổ biến là các thông số BUS như sau: 2133, 1866, 1600 Trang 3
  4. PHÂN BIỆT CORE I các đời với nhau Thế hệ thứ nhất: Có tên mã là NNNS (Trong đó N là số, S là chữ)  Có 3 chữ số và 1 chữ cái. Ví dụ: Core i3 380M (Core i3 thế hệ thứ nhất có tên mã là 380M). Thế hệ thứ hai, ba, bốn, năm và sáu có tên mã là: NNNNS (Trong đó N là số, S là chữ). Nhưng thế hệ thứ 2 thì số đầu tiên là số 2, thứ 3 thì số 3 đầu tiên, tương tự cho thế 4, 5 và 6 thì số đầu tiên là 4,5 và 6 Ví dụ: Core i5 6300U  Core i5 thế hệ thứ 6 Lưu ý: Chữ cái cuối cùng có trường hợp là có 2 chữ cái, có trường hợp chỉ có 1 chữ cái. Mỗi mã chữ cái phía sau đều có ý nghĩa riêng (Tự tìm hiểu). Ví dụ: Chữ U là dòng Ultra low có tính năng tiết kiệm điện, dòng M là dành cho thiết bị di động, QM là dòng hiệu năng cao…. Lý do mà CORE i3 rẻ hơn CORE i5 và I7 là vì nó bị cắt giảm đi những tính năng sau: o Thứ nhất là bộ nhớ CACHE bị cắt giảm bớt, nhỏ hơn so với CORE i5, I7. o Xung nhịp thường nhỏ hơn Core i5 và i7 o Bộ xử lý đồ họa (GPU) được tính hợp trong Core i3 cũng yếu hơn. o Không có tính năng Turbo Boot (Chức năng ép xung) có thể hiểu nôm na là ép nó chạy với tốc độ cao hơn hiện có. Trang 4
  5. Khi mua một CPU thì các bạn sẽ thấy trong hộp có một cái quạt tản nhiệt. Sau khi ráp CPU và Mainboard thì gắn quạt tản nhiệt lên trên nó, nhằm giúp giải nhiệt cho CPU (Trước khi ráp quạt vào CPU thì cần bôi lên mặt trên CPU một loại keo tản nhiệt, giúp CPU giải nhiệt được hoàn toàn, thường keo xịn thì một lần bôi dùng khoảng 2 tới 3 năm, khi mua CPU đã có sẵn lớp keo này). Máy tính để trong phòng có máy lạnh thì tuổi thọ cao hơn so với bình thường, máy quá nóng thì tuổi thọ sẽ giảm đi rất nhiều. Nói như thế không có nghĩa là các bạn mở hết thùng máy ra thổi quạt trực tiếp vào, vì như vậy sẽ làm cho bụi và hơi ẩm theo gió bay vào mainboard, làm cho các linh kiện điện tử bị rỉ sét, tiếp xúc kém. Các bạn cần ráp thêm quạt giải nhiệt, quạt hút và đẩy cho phù hợp để hút không khí nóng ra ngoài và thổi không khí mát vào bên trong). Trang 5
  6. RAM (Random Access Memory: Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên) RAM đóng vai trò như người giúp việc cho CPU, CPU cần xử lý gì hay sau khi xử lý xong đều do RAM đóng vai trò tải dữ liệu. Lưu ý khi nâng cấp máy tính trong trường hợp máy chạy chậm cần xác định chính xác nguyên nhân là do thiếu RAM hay CPU yếu, không đủ xử lý chương trình. Để kiểm tra các bạn nhấp phải chuột vào bên dưới thanh công cụ của màn hình chọn Task Manager hoặc nhấn tổ hợp phím CTRL+SHIFT+ECS  Vào mục Performance  Quan sát cửa sổ CPU và Memory (RAM) để xem thiết bị nào đang quá tải. RAM (đơn vị lưu trữ là Giga Byte) có các thông số kỹ thuật sau cần quan tâm:  Dung lượng, sức chứa: 2GB, 4GB, 8GB, 16GB….  BUS: giống như thông số bên trên CPU. (Khi chọn mua thì thông số BUS của RAM >= BUS CPU và BUS trên Mainboard, tuyệt đối không chọn ngược lại).  Công nghệ RAM mới giờ gọi là DDR4 dùng trong các dòng Core I thế hệ thứ 5,6 với các loại BUS như sau: 1600, 1866, 2133, 2400  Các hãng sản xuất RAM nổi tiếng như Kington, KingMax, SamSung, G Skill….. HDD (Hard disk drive: Ổ đĩa cứng) Ổ đĩa cứng là nơi mà chúng ta lưu trữ dữ liệu như: Hình ảnh, phim, nhạc, tài liệu Word, Excel, … và là hệ điều hành được cài đặt trên phân vùng ổ đĩa C. Mặt trên của ổ cứng Mặt dưới của ổ cứng Bên trong của ổ cứng Đơn vị đặc trưng của ổ cứng là GB (Thể hiện sức chứa dữ liệu): 250GB, 320GB, 500GB, 720GB, 1TB (1TB=1024GB). Trang 6
  7. Thông thường ổ đĩa cài đặt hệ điều hành cần khoảng 50GB để cài đặt hệ điều hành và các phần mềm khác. Ổ cứng là thiết bị quan trọng nhất trong máy tính bởi vì nó có lưu trữ dữ liệu công việc và dữ liệu cá nhân của các bạn ở trong đó. Nếu bị hư rất khó cứu dữ liệu được. Các hãng sản xuất ổ cứng uy tín khuyên dùng: WD, Seagate, Hitachi….. Công nghệ ổ cứng mới nhất hiện giờ là công nghệ SSD, sử dụng chip nhớ để lưu trữ, không dùng đĩa từ như thế hệ cũ nữa nên truy xuất dữ liệu nhanh và lâu hư hơn. SSD (Sử dụng chip nhớ) HDD (Sử dụng đĩa từ và đầu đọc cơ để truy xuất và lưu dữ liệu) POWER: NGUỒN MÁY TÍNH Nguồn máy tính là thiết bị cung cấp toàn bộ năng lượng cho các thiết bị khác hoạt động, đây là thiết bị cực kỳ quan trọng đối với máy tính. Nên ưu tiên lựa chọn loại nguồn tốt chất lượng cho máy tính của bạn như CoolerMaster, Acbel (khuyên dùng, vừa túi tiền và đảm bảo chất lượng). DVD (Ổ đĩa DVD) Để có thể ghi dữ liệu được thì ổ DVD của bạn phải hộ trợ tính năng ghi đĩa, trên mặt trước của ổ đĩa có ghi chữ RW. Trang 7
  8. Để ghi đĩa cần sử dụng ổ đĩa có khả năng ghi + đĩa DVD trắng và phần mềm hộ trợ ghi đĩa như Nero, UltraISO…. Đĩa CD là đĩa có dung lượng 700MB, DVD có dung lượng 4.7GB Nên chọn mua đĩa DVD của hãng ASUS. Keyboard và Mouse (Bàn phím và chuột) Bàn phím và chuột máy tính nên mua theo bộ sẽ rẻ hơn. Khuyên dùng sản phẩm của HP, DELL, ASUS hoặc Misu…. Màn hình LCD Nếu có điều kiện có thể chọn mua màn hình mới hoàn toàn, muốn tiết kiệm có thể mua màn hình cũ, đã qua sử dụng nhưng cần phải biết kiểm tra để có được sản phẩm tốt. Màn hình của các hãng DELL, LG, SamSung… đều dùng khá tốt. Trang 8
  9. CASE (Thùng máy) Nhiệm vụ của thùng máy:  Giúp cố định các linh kiện máy tính.  Bảo vệ các linh kiện  Nhiệm vụ quan trọng nữa là giúp lưu thông luồn không khí, đảm bảo cho linh kiện máy tính được mát nhất có thể. Trang 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0