intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 8: Tính toán chiếu sáng

Chia sẻ: Dang Quang Huy Huy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:31

481
lượt xem
153
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chiếu sáng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như trong sản xuất công nghiệp. Nếu ánh sáng yếu sẽ gây hại mắt, hại sức khoẻ, làm giảm năng suất lao động, gây ra thứ phẩm phế phẩm, gây tai nạn lao động .... Đặc biệt có những công việc không thể tiến hành được nếu thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng không thật ( nghĩa là không giống ánh sáng ban ngày ) như bộ phận kiểm tra chất lượng máy, bộ phận pha chế hoá chất, bộ phận nhuộm màu......

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 8: Tính toán chiếu sáng

  1. thien731987@gmail.com Bài 8: Tính toán chiếu sáng 8.1. Khái niệm chung về chiếu sáng Chiếu sáng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh ho ạt cũng nh ư trong sản xuất công nghiệp. Nếu ánh sáng yếu sẽ gây hại m ắt, hại sức kho ẻ, làm giảm năng suất lao động, gây ra thứ phẩm phế phẩm, gây tai n ạn lao đ ộng .... Đ ặc biệt có những công việc không thể tiến hành được n ếu thi ếu ánh sáng ho ặc ánh sáng không thật ( nghĩa là không giống ánh sáng ban ngày ) như b ộ phận ki ểm tra ch ất lượng máy, bộ phận pha chế hoá chất, bộ phận nhuộm màu... có nhiều cách phân loại các hình thức chiếu sáng. - Căn cứ vào đối tượng cần chiếu sáng chia ra chi ếu sáng dân d ụng và chi ếu sáng công nghiệp. Chiếu sáng dân dụng bao gồm chi ếu sáng cho căn h ộ gia đình, các cơ quan, trường học bệnh viện, khách sạn ....Chiếu sáng công nghi ệp nhằm cung c ấp ánh sáng cho các khu vực sản xuất như nhà xưởng kho bãi. v.v. - Căn cứ vào mục đích chiếu sáng chia ra chiếu sáng chung chi ếu sáng c ục b ộ, chiếu sáng sự cố : Chiếu sáng chung tạo nên độ sáng đồng đều trên toàn b ộ di ện tích cần chiếu sáng ( phòng khách, nhà hàng, phân xưởng ...Chi ếu sáng cục b ộ là hình th ức tập trung ánh sáng vào một điểm hoặc một di ện tích h ẹp ( bàn làm vi ệc, chi ti ết c ần gia công chính xác như tiện, đường chỉ máy khâu..... Chiếu sáng sự c ố là hình th ức chiếu sáng dự phòng khi xảy ra mất điện lưới nhằm mục đích an toàn cho con người trong các khu vực sản xuất hoặc nơi tập trung đông người ( nhà hát, hội trường ) - Ngoài ra còn chia ra chiếu sáng trong nhà chi ếu sáng ngoài tr ời, chi ếu sáng trang trí, chiếu sáng bảo vệ ... Mỗi hình thức chiếu sáng có yêu cầu riêng, đặc đi ểm riêng, d ẫn t ới ph ương pháp tính toán, cách loại đèn, bố trí đèn khác nhau. 8.2. Một số đại lượng dùng trong tính toán chiếu sáng 1. quang thông, f. Mắt người có cảm giác khác nhau với các ánh sáng có cùng công su ất nh ưng có bước sóng khác nhau. mắt trung bình nhạy cảm nhất với ánh sáng màu xanh lá cây có bước sóng 555 nm. đối với các ánh sáng có bước sóng lệch khỏi 555 nm về hai phía độ cảm quang của mắt sẽ giảm đi và ra ngoài bước sóng ( 380 ÷ 760 ) nm mắt không cảm nhận được nữa. để biểu diễn quan hệ giữa độ cảm quang của m ắt với các b ước sóng khác nhau ta làm như sau: Nếu coi độ nhạy cảm quang của mắt đối với ánh sáng b ước sóng 555nm là 1, r ồi tính độ nhạy cảm quang của mắt đối với các bước sóng còn lại theo b ước sóng là 555 nm, ta sẽ được độ nhạy tương đối k λ. đường cong biểu diễn k λ theo bước sóng λ có dạng ( hình 8-1 ). Từ hình trên ta thấy độ nhạy cảm quang của mắt không phụ thuộc vào công suất của các tia sáng mà chính là cảm giác về ánh sáng mà tia sáng gây ra trong m ắt. đ ể phản ánh được điều này ta quy đổi ánh sáng có b ước sóng λ bất kỳ về ánh sáng màu xanh lá cây theo công thức: fx = fλ . kλ Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  2. thien731987@gmail.com Trong đó: - fλ là công suất của ánh sáng có bước sóng λ. - kλ là độ nhạy cảm quang của mắt đối với ánh sáng bước sóng λ. - fx là công suất của ánh sáng có bước sóng λ đã quy chuyển về ánh sáng có kλ bước sóng 555 nm. lơ l ục đỏ đỏ tím chàm lam vàng da cam xanh vàng 1 0,8 0,6 0,4 0,2 λ (nm) 0 380 580 510 555 575 585 620 760 Hình8-1: đường cong độ nhảy cảm quang kλ = f(λ) đại lượng fx hay viết gọn là f gọi là quang thông. Nếu ánh sáng bao gồm nhiều tia sáng với các bước sóng t ừ ( λ1÷λ 2) thì quang thông sẽ được tính như sau: Trong đó: k là hệ số qui đổi đơn vị bằng thực nghiệm. k = 683 lm/w. Vậy quang thông chính là công suất của ánh sáng khi xét đến đặc điểm cảm thụ ánh sáng của mắt người. Đơn vị quang thông là lumen, ký hiệu là lm. cũng có khi đơn vị quang thông là w. quan hệ giữa lm và w như sau: 1 1Lm = W 683 2. Cường độ sáng, i. Giả thiết ta có một nguốn sáng 0 như sau: r 0 s hình 8 -2: nguồn sáng Giả thiết có một nguồn sáng 0 bức xạ theo mọi phương, trong m ột góc đ ặc d ω nó dF truyền đi một lượng quang thông df, thì đại lượng gọi là cường độ sáng của dω nguồn sáng trong phương đó: Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  3. thien731987@gmail.com dF I= dω Vậy cường độ sáng là lượng quang thông truyền đi trong một góc đ ặc nào đó, theo phương của của góc đặc. Đơn vị cường độ sáng là candela, ký hiệu là cd. 1 candela là cường độ sáng gây ra bởi quang thông 1 lm trong m ột góc không gian bằng một steradian (sr) hay còn gọi là một “nến”, quốc tế gọi tắt là “nến”. 1Lm 1Cd = 1Sr Chú ý: góc đặc dω gọi là steradian, ký hiệu sr. S 4.Π..r 2 ω= = = 4.Π Sr r2 r2 Trong đó: s là diện tích ta nhìn từ tâm 0 với góc đặc là dω, khoảng cách là r. Đơn vị nến không lớn lắm, một bóng đèn 75w có cấu tạo bình th ường có th ể có cường độ sáng khoảng 90 (cd)nến, theo hướng sáng nhất. do đó: 75 1Cd = W 90 3. Độ trưng, B. Giả thiết có một nguồn sáng có kích thước giới hạn, quang thông b ức xạ theo m ọi phương của góc đặc 4Πsr. xét một diện tích là ds của bề mặt nguồn sáng, trên đó bức xạ một quang thông là df thì độ trưng của nguồn sáng được tính như sau: dF B= dS Như vậy độ trưng là quang thông bức xạ trên một đơn vị diện tích của nguồn. Đơn vị của b là lux, ký hiệu là lx. 1Lm Lx = 1m 2 Chú ý: ds là diện tích của nguồn sáng. 4. Độ rọi, e. Độ rọi là mật độ quang thông mà mặt chiếu sáng nhận được từ nguồn sáng. dF E= dS Đơn vị độ rọi là lx. (lx là quang thông 1 lm mà 1 m2 mặt chiếu sáng nhận được). Nếu quang thông phân bố đều thì: F E= (lx) S Chú ý: ds là diện tích của mặt chiếu sáng. Độ rọi là một đại lượng quan trọng, là tiêu chuẩn để thiết kế chiếu sáng. Căn cứ vào tính chất công việc, yêu cầu bảo đảm sức kho ẻ cho công nhân, vào kh ả năng cung cấp điện, nhà nước đã ban hành những tiêu chuẩn v ề đ ộ r ọi khác nhau cho các công việc khác nhau. Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  4. thien731987@gmail.com Chú ý: trong quá trình sử dụng, quang thông của bóng đèn sẽ suy giảm do dây tóc của bóng đèn bị già hoá. do đó khi tính toán thiết kế chiếu sáng cần phải có hệ số dự trữ. Ví dụ: - Độ rọi đêm trăng rằm: 0,25 lx. - Đội rọi cho đường phố có đèn chiếu sáng: (20÷ 50) lx. - Độ rọi cho nhà ở: (100÷ 300) lx. - Độ rọi cho phòng làm việc: (200÷ 400) lx. - Độ rọi giữa trưa ở hà nội: (35000÷ 70000) lx. 5. Độ chói, L. Một bề mặt được chiếu sáng sẽ phản xạ lại một phần quang thông theo m ọi hướng. nếu tính theo một hướng α nào đó thì độ chối được xác định như sau: Iα Lα = cos α.ds Trong đó: - iα là cường độ sáng theo hướng α. - ds là diện tích mặt bao nhìn từ hướng α. Đơn vị của độ chói: cd/m2. ds α hình 8-3: sơ đồ biểu diễn góc nhìn của độ chói Chú ý: - Độ chói của bề mặt bức xạ phụ thuộc vào hướng quan sát bề mặt đó. - Độ chói của bề mặt bức xạ không phụ thuộc vào kho ảng cách từ bề m ặt b ức xạ đến điểm quan sát. Ví dụ: độ chói của mặt trời: 165.107 cd/m2. 8.3. Các hình thức chiếu sáng Hệ thống chiếu sáng làm việc. Hệ thống chiếu sáng làm việc là hệ thống phục vụ ánh sáng thường xuyên khi làm việc bình thường của một đơn vị sản xuất hay phòng làm việc. có 2 hình th ức chi ếu sáng: 1. Hệ thống chiếu sáng chung. Là hệ thống chiếu sáng cho bề mặt làm việc của phân xưởng, có độ rọi đồng đều tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trong phân xưởng như: đi lại, vận chuyển và sản xuất… được dùng trong các phân xưởng có máy móc phân bố đều trên diện tích sản xuất và đòi hỏi độ rọi như nhau như: phân xưởng dệt, rèn, mộc, hành lang, đường đi, sân bãi ... trong chiếu sáng chung có hai cách phân bố. - Phân bố đều: các bóng đèn được phân bố đồng đều trên tr ần nhà hay các giá đ ỡ theo những qui luật nhất định để đạt được yêu c ầu về độ rọi đồng đ ều trên toàn di ện Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  5. thien731987@gmail.com tích. cách phân bố này thường dùng cho các phân xưởng có máy móc gi ống nhau, các máy phân bố đều trên toàn phân xưởng (dệt, sợi, suốt). - Phân bố chọn lọc: các bóng đèn được phân bố không đồng đều chủ yếu tập trung ở những khu vực cần có độ rọi cao như: n ơi trực ti ếp làm vi ệc c ủa công nhân, n ơi đ ặt các máy móc... cách lắp đặt này thường dùng trong các phân xưởng có các máy móc phân bố không đều hoặc có những máy cao gây nên những kho ảng t ối trong phân xưởng. Ưu điểm: Tạo nên độ rọi đều có ảnh hưởng rất tốt tới mắt, có thể dùng đèn chi ếu sáng công suất lớn để nâng cao hiệu suất chiếu sáng. Nhược điểm: lãng phí điện năng vì không phải chỗ nào cũng yêu cầu đ ộ r ọi nh ư nhau. 2. Chiếu sáng cục bộ. Là hệ thống chiếu sáng riêng cho những nơi cần độ rọi cao như: chi ếu sáng các chi tiết gia công trên máy công cụ, chiếu sáng nơi lắp ráp, kiểm tra chất l ượng s ản phẩm ... Ưu điểm: - Tạo ra độ rọi cao ở những nơi cần thiết. - Có thể điều chỉnh được hướng chiếu sáng. - Có thể dùng các đèn chiếu sáng điện áp thấp để nâng cao hiệu xuất. - Khi không làm việc có thể tắt đèn do đó tiết kiệm điện năng. Để phát huy tối đa ưu điểm của 2 sơ đồ trên người ta dùng hệ thống chiếu sáng hỗn hợp. 3. Hệ thống chiếu sáng sự cố. Là hệ thống chiếu sáng cung cấp một nguồn chiếu sáng không lớn khi xẩy ra s ự c ố mạng chiếu sáng chính. hệ thống chiếu sáng sự c ố phải bảo đảm có đ ủ ánh sáng đ ể công nhân sơ tán khỏi nơi nguy hiểm hoặc tiến hành thao tác sử lý s ự c ố. chi ếu sáng sự cố chia làm hai loại: - Ở những nơi hệ thống chiếu sáng làm việc bị sự c ố có khả năng phát sinh cháy nổ, gây nhiễm độc hoặc ảnh hưởng đến kinh tế chính trị c ần đ ặt h ệ th ống chi ếu sáng sự cố, bảo đảm cho công nhân tiếp tục làm việc trong thời gian chờ sửa chữa, ho ặc tiến hành thao tác sử lý sự cố. độ rọi của chiếu sáng này không đ ược th ấp h ơn 90% so với độ rọi tiêu chuẩn quy định đối với chiếu sáng làm việc. - Khi hệ thống chiếu sáng làm việc bị sự cố, nếu cần sơ tán người ra khỏi phân xưởng để tránh tai nạn, thì các đèn sự cố phải đặt ở nơi máy còn quay, hố dầu, bể nước, cầu nối lan can, cầu thang ... độ rọi của các đèn này không được nhỏ hơn 1 lx. Đặc điểm của hệ thống chiếu sáng sự cố: - Nhà sản xuất có trên 50 công nhân phải có hệ thống chiếu sáng sự cố. - Nguồn cung cấp cho chiếu sáng sự cố phải lấy từ nguồn dự phòng hoặc tổ ác qui. - Hệ thống chiếu sáng sự cố có thể làm việc đồng thời với hệ thống chi ếu sáng làm việc hoặc phải có thiết bị tự động đóng tức thời hệ thống chiếu sáng sự c ố vào làm việc khi hệ thống chiếu sáng làm việc bị sự cố. các thiết bị điều khi ển và các đèn thuộc hệ thống chiếu sáng sự cố phải đánh dấu riêng để ti ện theo dõi. đèn dùng cho chiếu sáng sự cố chỉ nên dùng đèn nung sáng. Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  6. thien731987@gmail.com - Chiếu sáng sự cố có thể có hai bộ phận, m ột bộ phận làm vi ệc đ ồng th ời v ới chiếu sáng làm việc, một bộ phận được tự động đóng hoặc đóng bằng tay khi h ệ thống chiếu sáng làm việc bị sự cố. 4. Hệ thống chiếu sáng ngoài trời. Ngoài các hệ thống chiếu sáng trên còn có hệ thống chi ếu sáng ngoài tr ời nh ư : chiếu sáng sân bãi, đường đi, bến cảng, nơi bốc dỡ hàng hoá vật liệu ... Chiếu sáng ngoài trời chịu ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu như sương mù, m ưa, bụi khói... nên các nguồn sáng phải được lựa chọn đặc biệt. 8.4 Bóng đèn và chao đèn 8.4.1. Bóng đèn. Hiện nay chiếu sáng nhân tạo chủ yếu dùng nguồn sáng điện, có rất nhiều lo ại bóng đèn điện như: - Bóng đèn dây tóc (bóng đèn nung sáng, bóng đèn sợi đốt). - Bóng đèn huỳnh quang (đèn tuýp, đèn ống) đèn thuỷ ngân áp suất cao. 1. Bóng đèn dây tóc. a) Cấu tạo. Đèn dây tóc dựa trên cơ sở bức xạ nhiệt. khi có dòng điện đi qua dây tóc, dây tóc bị đốt nóng và phát ra ánh sáng. nguồn phát sáng là một dây kim loại có điện trở cao, nhiệt độ nóng chảy khoảng (2500÷ 3000)0c thường dùng là dây von-fram, tung-sten vặn xoắn ốc đơn, kép hoặc để thẳng, mắc trên các cực phụ bằng molipden và hai cực chính, có độ bền nhiệt lớn được bao kín trong một vỏ thuỷ tinh. đèn nung sáng dây tóc vonfram để thẳng hình 8-4: đèn nung sáng (đèn dây tóc) Để sợi đốt không bị ôxi hoá và nóng chảy ở nhiệt độ cao. người ta rút chân không và nạp vào trong bóng các loại khí trơ như nêôn và argon để tăng áp xuất trong bóng. (khi bóng đèn hút chân không thì tổn hao do đối lưu và chuyển động trong bóng đèn ít, nhưng vì áp suất thấp nên ngay ở nhiệt độ thấp dây tóc cũng bị bay hơi. hơn nữa ở trong bóng Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  7. thien731987@gmail.com nhiệt độ cao, dây tóc càng bị bốc hơi nhanh. mặt khác hơi kim loại bay ra bám vào vách trong của bóng làm quang thông giảm, hiệu suất phát quang giảm). nhưng vì có khí trơ trong bóng nên có hiện tượng đối lưu trong bóng, nên có sự truyền nhiệt và mất mát năng lượng từ trong bóng ra ngoài không khí xung quanh. do đó hiện nay chỉ với bóng có công suất lớn hơn 75w người ta mới nạp khí nêon và argon, còn bóng có công suất nhở hơn thì hút chân không. với một số bóng có công suất lớn người ta còn nạp vào trong ống khí halogen để lợi dụng hiệu ứng hoàn nguyên kim loại. Để cải thiện nguồn sáng ta có thể dùng bóng thuỷ tinh mờ hoặc trong suốt hay các màu khác nhau (dùng bóng thuỷ tinh mờ có tác dụng làm tăng kích thước của nguồn sáng). Đuôi đèn có hai loại gài và xoáy, đèn dây tóc có nhiều kiểu lắp đặt khác nhau nhưng kiểu lắp đặt chuôi đèn hướng lên phía trên là tốt nhất vì von-fram bay h ơi bám vào chuôi đèn chứ không bám vào bóng đèn. các thông số của bóng đèn sợi đốt: - Điện áp định mức. - Công suất định mức (điện). - Hiệu xuất phát quang (thường 7÷ 20 lm/w). - Tuổi thọ của bóng đèn (khoảng 1000h). - Quang thông của bóng đèn, f. Ở cùng cấp điện áp định mức hiệu suất phát quang càng lớn khi công suất bóng đèn càng lớn. ở điện áp định mức ánh sáng của đèn dây tóc có t ỷ l ệ ánh sáng đ ỏ và vàng nhiều hơn còn ánh sáng xanh và tím ít hơn so với ánh sáng ban ngày. b) Ưu nhược điểm. - Tạo ra ánh sáng gần giống với quang phổ của ánh sáng tự nhiên, đ ộ sáng t ương đối bằng phẳng ít nhấp nháy theo tần số của nguồn. - Hiệu suất phát quang thấp vì 40% năng lượng đi ện chuyển thành nhi ệt năng, d ễ cháy, hỏng khi điện áp làm việc tăng quá 5% so với điện áp định mức. - Khi điện áp tăng, tuổi thọ của bóng đèn giảm rất nhanh, quang thông của bóng đèn suy giảm trong quá trình sử dụng. Các thông số cơ bản của bóng đèn phụ thuộc vào điện áp rất nhiều. Ví dụ: khi điện áp thay đổi ± 1%. ± 0,4 %. - Điện trở ± 1,5 %. - Công suất ± 3,3 %. - Quang thông - Hiệu suất phát quang ± 1,8 %. ± 3 %. - Tuổi thọ Như vậy khi điện áp tăng 10% so với định mức quang thông c ủa bóng đèn tăng 33% nhưng tuổi thọ của bóng đèn giảm 30%. 2. Đèn huỳnh quang. a) Cấu tạo. Đèn huỳnh quang thuộc nhóm các nguồn chiếu sáng phóng điện qua chất khí, gồm những bộ phận sau: - Ống đèn (1): chế tạo bằng thuỷ tinh, hình trụdài kho ảng (60 ÷ 120)cm, đường kính khoảng (25÷ 30)mm tuỳ thuộc vào công suất của bóng. hai đầu ống được nắp kín và có chế tạo 2 điện cực a và b bằng tungsten gi ống nh ư s ợi đ ốt c ủa bóng đèn nung sáng. Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  8. thien731987@gmail.com trong ống được hút chân không và nạp vào đó một lượng khí trơ hay h ỗn h ợp khí tr ơ với một lượng nhỏ thuỷ ngân để khi đèn làm việc thuỷ ngân hoá hơi cùng v ới khí tr ơ tạo nên áp suất trong ống khoảng (0,8÷ 1,3)at với áp suất này khả năng phát sáng là lớn nhất. phía trong thành ống được phủ một lớp b ột phát huy là các mu ối kim lo ại, lớp này quyết định phổ của ánh sáng. - Chấn lưu (2): mắc nối tiếp với đèn để hạn chế dòng m ồi đèn, tạo đi ện áp m ồi đèn và phân áp khi đèn làm việc. - Stacte (3): thực chất là một công tác tự động chỉ ho ạt động trong ch ế đ ộ m ồi đèn. stacte được cấu tạo là một đèn 2 cực với một cực là thanh lưỡng kim, trong bóng stacte được nạp khí nêôn tạo ánh sáng màu hồng khi stacte m ồi đèn. trong stacte có t ụ c2 dùng để chống nhiễu radiô. - Tụ bù c1 (4): dùng để bù công suất cosϕ cho đèn. 3 c2 a b c1 2 u~ hình 8-5. sơ đồ nguyên lý đèn huỳnh quang b) Nguyên lý làm việc. Khi đóng điện vào sơ đồ, trong ống chưa có sự phóng điện bởi 2 lý do sau: - Điện áp đặt lên 2 đầu bóng đèn còn thấp (chính là điện áp nguồn). - Trong ống chưa có đủ nồng độ điện tích. Khi đó điện áp lên stacte bằng điện áp nguồn. tại thời điểm đầu các ti ếp đi ểm c ủa stacte mở và trong nó xuất hiện sự phóng điện kèm theo to ả nhiệt (do trong ống có khí trơ (nêôn) ở áp suất thấp nên tạo ra ánh sáng nhìn thấy), sau khoảng (1 ÷ 2)s thì 2 cực của stacte chập lại dòng chạy trong mạch mồi đèn qua chấn lưu, qua sợi đ ốt đ ầu a, qua stacte, qua sợi đốt đầu b, quay lại nguồn. dòng mồi đèn được hạn chế bởi chấn Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  9. thien731987@gmail.com lưu sao cho imđ= (1,2÷ 1,8)iđm tuỳ theo công suất và loại đèn. khi đó nhiệt độ trong stacte giảm xuống, sau khoảng thời gian nào đó 2 cực của stacte mở ra cắt đứt dòng mồi đèn. Khi dòng mồi đèn chạy qua sợi đốt làm nóng sợi đốt gây bức xạ điện từ đồng th ời các giọt thuỷ ngân xẽ hoá hơi làm cho n ồng độ điện tích trong bóng đèn tăng lên. khi dòng mồi đèn cắt đột ngột chấn lưu sẽ sinh ra sức đi ện đ ộng t ự c ảm x ếp ch ồng v ới điện áp nguồn làm cho điện áp đặt lên 2 đầu bóng đèn tăng lên kho ảng (2 ÷ 3)uđm điện áp này sẽ gây phóng điện trong ống đèn. khi đèn sáng, trong đèn có dòng đi ện xác l ập bằng dòng làm việc định mức của đèn. dòng điện này gây nên sự sụt áp trên cuộn cảm, lúc này điện áp đặt lên đèn chỉ bằng 0,5u đm. vì stacte được mắc song song với đèn, nên điện áp đặt lên nó bằng điện áp đặt lên đèn khi cháy sáng, điện áp này không đủ để phóng điện trong stacte, vì vậy các điện cực của stacte ở trạng thái m ở khi đèn sáng bình thường. sự mồi đèn thường xảy ra sau (2 ÷ 5) lần tác động của stacte. thời gian tiếp xúc của tiếp điểm trong stacte khoảng (1÷ 3)s. Sự phóng điện trong bóng đèn sẽ phát ra một dải sóng điện từ sơ cấp không nằm trong dải ánh sáng nhìn thấy nhưng nó tác động lên lớp bột phát huy làm cho lớp bột phát huy bị kích thích và phát ra một dải sóng khác gọi là sóng thứ cấp, loại sóng này nằm trong phổ ánh sáng nhìn thấy nhưng nằm lệch về phía tia cực tím nên có ánh sáng lạnh. mầu sắc của ánh sáng chủ yếu phụ thuộc vào chất của lớp bột phát huy. Trong chế độ làm việc cũng như mồi đèn stacte phát ra một dải sóng đi ện từ gây nhiễu radio nên có thể mắc tụ điện c2 để khử nhiễu, c1 có giá trị khoảng (1÷ 2)nf. Do mạch đèn có chấn lưu là cuộn kháng nên cos ϕ của mạch đèn thấp có thể mắc thêm tụ điện c1 để bù cosϕ, c1 có giá trị khoảng (2÷ 4)µf. c) Ưu nhược điểm. Lm - Hiệu suất phát quang lớn, khoảng (40÷ 105) . W - Phát sáng không kèm theo nhiệt độ. - Có thể cải thiện được màu sắc của ánh sáng nên ch ế tạo đ ược nhi ều lo ại đèn màu khác nhau để trang trí. - Tuổi thọ của bóng đèn cao khoảng (2000÷ 7000) h. - Cosϕ thấp, sơ đồ đấu dây và chế tạo phức tạp, giá thành cao. - Quang thông dao động theo tần số gây cảm giác khó chịu, mỏi mắt. - Khi điện áp giảm nhỏ thì khó khởi động (>10% u dm), nếu điện áp giảm quá 30% thì không khởi động được. - Khi đóng điện không sáng ngay trong lần m ồi đèn đầu tiên, khi đi ện áp dao đ ộng thì lúc tắt lúc sáng. - Khi nhiệt độ thấp hơn 50c đèn rất khó khởi động. Để giảm dao động của ánh sáng có thể đặt các đèn cạnh nhau n ối vào đi ện áp pha khác nhau. Cuộn cản (chấn lưu) ngoài tác dụng tạo ra xung đi ện áp m ở đèn và h ạn ch ế dòng chảy qua đèn khi đèn đã sáng, nó còn có tác dụng tạo ra sự l ệch pha gi ữa dòng và áp. dòng điện chậm pha so với điện áp một góc ϕ nào đó được xác định bằng tỷ số giữa điện kháng và điện trở của cuộn cản. trường hợp lý tưởng r = 0 thì ϕ = 900. nhờ có sự lệch pha giữa điện áp và dòng điện, tại thời điểm dập tắt sự phóng đi ện đi ện áp đ ặt Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  10. thien731987@gmail.com vào đèn ngược dấu, giá trị của nó xác định bằng góc lệch pha ϕ, giá trị điện áp này có thể đủ lớn để tạo ra sự phóng điện ngược lại trong đèn, do đó thời gian t ạm ngừng của dòng điện nhỏ hoặc bằng không và vì vậy dòng ánh sáng cũng liên t ục h ơn. nh ờ có cuộn cảm mà đường cong dòng điện chạy qua đèn gần hình sin h ơn. nh ược đi ểm của cuộn cảm là làm giảm hệ số công suất cos ϕ của sơ đồ (0,45÷ 0,6), có tiêu hao công suất trong cuộn cảm bằng (10÷ 25)% công suất của đèn. 3. Đèn thuỷ ngân, cao áp. a) cấu tạo. c u~ Hình 8 - 6 Gồm một bầu thuỷ tinh hình quả nhót 5. mặt bên trong có phủ một lớp phát quang 8. để cho lớp phát quang khỏi bị bong người ta cho vào trong bóng 5 khí co 2. trong bầu đặt một ống thuỷ tinh thạch anh 3 có chứa thuỷ ngân áp suất cao khoảng (8÷ 9)at và các điện cực chính 1, 2 và điện cực phụ 1’, 4 là điện trở dây quấn, 6, 7 là điện cực ra. b) Nguyên lý làm việc. Đèn được mắc nối tiếp với chấn lưu (cuộn dây lõi thép có điện cảm lớn). khi sơ đồ được đóng vào mạng có điện áp, giữa cực mồi 1 và cực 1’ có sự phóng điện và toả nhiệt. nhiệt độ ở trong ống thuỷ tinh thạch anh 3 tăng lên làm bốc hơi thuỷ ngân. áp suất bởi thuỷ ngân bão hoà trong ống khá lớn (8÷ 9) at. đồng thời hơi thuỷ ngân bị ion hoá. khi có dòng chảy qua cực 1 và 1’ thì có sụt áp trên điện trở r 4 làm cho điện áp trên cực 1 và 1’ giảm xuống, còn điện áp trên hai cực chính 1, 2 bằng điện áp lưới. do trong đèn hơi thuỷ ngân đã bị ion hoá (dẫn điện), sự phóng điện giữa cực 1 và 2 diễn ra. sự phóng điện này có tính chất chập chờn, chấn lưu sẽ cảm ứng một sức điện động tự c ảm có tác dụng cưỡng bức sự phóng điện trong đèn. nhờ có chấn lưu mà có sự lệch pha gi ữa dòng điện và điện áp, do đó dòng phóng điện liên tục hơn và vì vậy dòng ánh sáng cũng liên tục hơn. khi đèn đã làm việc chấn lưu có tác dụng hạn chế dòng điện chạy qua đèn đến trị số định mức. sự phóng điện trong đèn tạo ra ánh sáng nhìn thấy và bức xạ tử ngoại. lớp huỳnh quang hấp thụ bức xạ tử ngoại và bức xạ ra ánh sáng nhìn thấy. nó kết hợp với quang thông chính của đèn (do phóng điện qua hơi thuỷ ngân) tạo ra ánh sáng màu trắng lục. ánh sáng của đèn thuỷ ngân áp suất cao có tỷ lệ ánh sáng xanh tím nhiều, đỏ, vàng ít nên ánh sáng của nó khác với ánh sáng ban ngày. dòng khởi động của đèn bằng 2,5 lần idm của đèn. c) Ưu nhược điểm. Lm - Có hiệu suất phát quang lớn (40÷ 50) . W - Tuổi thọ cao (vì không có dây tóc) khoảng 40000c. Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  11. thien731987@gmail.com - Ánh sáng của đèn có độ xuyên thấu qua sương mù và bụi khói cao nên đèn thu ỷ ngân áp suất cao thường được dùng cho chiếu sáng ngoài trời và chi ếu sáng trong các phân xưởng có nhiều bụi khói như phân xưởng luyện thép. - Ánh sáng không thích hợp với công tác. - Thời gian khởi động lớn khoảng (3÷ 7) phút. - Thời gian khởi động lại rất lâu (10÷ 15) phút. - Khi điện áp giảm quá mức khoảng 20% thì không khởi động được. Ngày nay có một số đèn thuỷ ngân áp suất cao không dùng cu ộn c ản mà cu ộn c ản được thay bằng điện trở dây quấn đặt ngay trong đèn nên sử dụng đèn thuận tiện hơn. nhưng thay cuộn cản bằng điện trở thì dòng phóng đi ện trong đèn không đ ược liên t ục do đó dòng ánh sáng phát ra không liên tục gây cảm giác khó chịu. 4. Đèn halogen. 1 2 3 hình 8-7: sơ đồ cấu tạo của đèn halogen Đèn halogen có cấu tạo như đèn sợi đốt gồm: - Ống thuỷ tinh thạch anh 1 có nhiệt độ nóng chảy cao kho ảng 4000 0c, được hút chân không và nạp vào đó khí halogen để sử dụng tính chất hoàn nguyên kim lo ại c ủa halogen. - Khí halogen 2 là các muối iốt. - Sợi đốt 3 có cấu tạo tương tự như sợi đốt của đèn nung sáng. ưu nhược điểm: - có hiệu suất phát quang lớn. - có ánh sáng khá gần với ánh sáng tự nhiên. - có thể chế tạo với công suất lớn để tiết kiệm điện năng. 8.4.2. Chao đèn. Chao đèn là bộ phận bao bọc ngoài bóng đèn. nó có tác dụng sau: - Phân phối quang thông theo yêu cầu sử dụng. - Bảo vệ mắt khỏi bị loá do độ sáng của nguồn. - Bảo vệ bóng đèn khỏi các tác dụng cơ học, hoá học, bụi bặm, phòng nổ và nước. - Trang trí đẹp. Hai chỉ tiêu chủ yếu của chao đèn là: 1. Hiệu suất. Hiệu suất của chao đèn là tỷ số giữa quang thông c ủa đèn có chao và quang thông của bản thân đèn. vì chao đèn hấp thụ một số quang thông của nguồn sáng nên hi ệu suất của chao đèn chỉ vào khoảng ( 0,5÷ 0,9 ) tuỳ theo loại chao đèn. 2. Góc bảo vệ. β h Tuyên bố bản quyền: r Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh =============================================================== r Hình 8-8:góc bảo vệ của chao đèn khi dùng bóng nung sáng
  12. thien731987@gmail.com Là góc β trên ( hình 8-8 ). góc bảo vệ càng lớn càng hạn chế đ ược s ự chói m ắt do nhìn trực tiếp vào nguồn sáng và ngược lại. góc bảo vệ được tính như sau: h tgβ = r+R trong đó: - h là khoảng cách từ dây tóc đến mép dưới của chao. - r là bán kính của vùng dây sợi đốt của đèn. - r là bán kính của miệng chao đèn. Theo cách phân bố quang thông của nguồn sáng ta có thể chia chao đèn ra ba loại chính: - Chao đèn chiếu trực tiếp: là chao tập chung hơn 90% quang thông của đèn xuống phía dưới. - Chao đèn phản xạ: tập chung hơn 90% quang thông của đèn lên phía trên r ồi phản xạ xuống. - Chao đèn khuếch tán: tạo ra ánh sáng khuếch tán chứ không chiếu sáng trực tiếp. theo cấu tạo chia ra: - Kiểu hở: nguồn sáng thông với bên ngoài. - Kiểu kín: nguồn sáng được cách ly với bên ngoài. - Kiểu phòng nổ: dùng ở nơi dễ nổ. 8.5 Nội dung thiết kế chiếu sáng 8.5.1 Các yêu cầu đối với thiết kế chiếu sáng. Trong công nghiệp cũng như trong công tác và đời sống, ánh sáng nhân tạo r ất c ần thiết, nó thay thế và bổ xung cho ánh sáng thiên nhiên, bởi vì ánh sáng thiên nhiên ph ụ thuộc vào mặt trời thường không liên tục, không đủ độ r ọi c ần thi ết và vào ban đêm ánh sáng thiên nhiên gần như hoàn toàn không có. Việc thiếu sáng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và sức kho ẻ c ủa người lao động trong công tác cũng như trong sinh hoạt và nghỉ ngơi. Bởi vậy chiếu sáng cần phải bảo đảm các yêu cầu tối thi ểu nhất định, các yêu c ầu này được xem như tiêu chuẩn chất lượng ánh sáng, nguyên t ắc để đ ịnh ra tiêu chu ẩn và thiết kế chiếu sáng. 1. Bảo đảm đủ độ rọi và ổn định. Phải bảo đảm đủ độ rọi cho các loại công tác khác nhau và ánh sáng phải ổn định. Nguyên nhân làm cho ánh sáng dao động là do sự thay đổi c ủa điện áp cung c ấp. vì vậy theo quy định điện áp không được dao động lớn hơn 4% u dm và không được quá Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  13. thien731987@gmail.com hai lần trong một giờ. nguyên nhân gây ra dao động đi ện áp là do ch ế đ ộ làm vi ệc không đều của các máy công cụ, là hồ quang, máy hàn ... Một nguyên nhân khác gây ra dao động điện áp là rung động c ơ h ọc c ủa đèn đi ện cho nên đèn cần phải giữ cố định. 2. Quang thông phân bố đều trên toàn bộ mặt công tác. Để mắt quan sát từ nơi này đến nơi khác không phải điều tiết quá nhiều gây mỏi mắt. 3. Không có ánh sáng chói trong vùng nhìn của mắt. Nếu có ánh sáng chói trong vùng nhìn của m ắt làm cho mắt chóng m ỏi, khó đi ều tiết, nếu chói quá gây ra hiện tượng hoá mù ( hiệu ứng pukin, mắt không nhìn th ấy gì cả, do các tế bào thị giác quá mệt mỏi ). Nguyên nhân của ánh sáng chói là: dây tóc của nguồn sáng n ằm trong vùng nhìn c ủa mắt, có vật phản xạ mạnh, nguồn sáng chớp nháy ( hàn hồ quang, thép ra lò ...). đ ể hạn chế ánh sáng chói có thể dùng chiếu sáng gián ti ếp, góc bảo v ệ thích h ợp, bóng mờ, chao đèn ở vị trí thích hợp. 4. Phải tạo ra ánh sáng gần giống ánh sáng ban ngày. Điều này quyết định thị giác của ta đánh giá chính xác hoặc sai lầm. 8.5.2. Những số liệu ban đầu khi thiết kế. Muốn thiết kế chiếu sáng cần phải có số liệu sau đây: - Mặt bằng của xí nghiệp, phân xưởng, vị trí đặt các máy trên m ặt b ằng phân xưởng. - Mặt bằng và mặt cắt nhà xưởng để xác định vị trí chao đèn. - Những đặc điểm của quá trình công nghệ (làm vi ệc chính xác, c ần phân bi ệt màu, cường độ thị giác tuỳ thuộc vào từng công việc có đòi h ỏi t ập chung th ị giác cao hay không ...) - Số liệu về nguồn điện vật tư. 8.5.3. Các bước tiến hành thiết kế chiếu sáng. 1. Chọn nguồn sáng. 2. Chọn hệ thống chiếu sáng. 3. Chọn độ rọi và hệ số dự trữ. 4. Chọn loại đèn điện ( bao gồm bóng đèn và chao đèn ). 5. Phân bố đèn trong không gian cần chiếu sáng. 6. Tính toán chọn công suất nguồn sáng, số lượng nguồn sáng ho ặc ki ểm tra lại kết quả thiết kế. Sau khi thiết kế chiếu sáng cần phải thiết kế mạng cung cấp điện cho hệ thống chiếu sáng. Khi thiết kế chiếu sáng cần phải so sánh về kinh tế và kỹ thuật các phương án có thể. Bảng 8 -1 tham số của bóng đèn dây tóc công suất quang thông (lm) thời gian sử dụng (w) 12 (v) 36 (v) 110 (v) 220 (v) 10 100 66 15 124 111 Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  14. thien731987@gmail.com 25 200 222 197 40 500 350 376 336 60 690 670 506 75 904 684 1000 h 100 1327 1004 150 2217 1722 200 3100 2528 300 4926 4224 500 8715 7640 750 12.375 10.875 1000 20.500 28.300 Bảng 8 -2 tham số của bóng đèn huỳnh quang ánh sáng trắng ánh sáng ban ngày thời gian công suất điện áp quang quang Lm Lm sử dụng (w) (v) thông thông (h) W W (lm) (lm) 30 220 1230 41 1080 36 2500 40 220 1720 43 1520 38 2500 100 220 4000 40 200 220 9900 49 8000 40 khi xác định độ rọi trong các gian phòng sản xuất phải theo bậc thang đ ộ r ọi quy định trong ( bảng 8 -3 ) [tctkch] Bảng 8 -3 thang độ rọi bậc 12 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 thang độ rọi 1 2 3 5 7 10 15 20 30 40 50 75 10 15 20 300 5 (lx) 0 0 0 0 5 0 0 0 0 0 0 0 00 00 00 0 Bảng 8 -4 tiêu chuẩn độ rọi trên mặt làm vi ệc trong các gian phòng s ản xu ất tính chất kích sự nền độ rọi nhỏ nhất (lux) phân công việc thước cấp tương đèn huỳnh quang đèn nung sáng Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  15. thien731987@gmail.com chiếu chiếu chiếu chiếu sáng sáng sáng sáng chung hỗn hỗn chung của vật cấp phản độc hợp độc nhất hợp cần phân công giữa nhất biệt việc vật và nhỏ tối a 2.000 500 1000 200 sán nhỏ b 1.500 500 750 200 g trung tối i 1.500 500 750 200 bình rất chính từ 0,01 và nhỏ hơn xác trung sán c 1.000 400 600 200 bình g lớn tối 1.000 400 500 200 sán lớn d 500 200 300 100 g nhỏ tối a 1.500 500 750 200 sán nhỏ b 750 300 400 100 g trung tối ii 750 300 400 100 chính xác từ bình 0,1 ÷ 0,3 cao trung sán c 500 150 300 75 bình g lớn tối 500 150 300 75 sán lớn d 400 100 200 50 g nhỏ tối a 750 300 400 100 sán nhỏ b 500 150 300 75 g trung tối iii 500 150 300 75 từ bình chính xác 0,3 ÷ 1 trung sán c 400 100 200 50 bình g lớn tối 400 100 200 50 sán lớn d 300 100 150 50 g chính xác từ nhỏ tối a 100 100 100 30 vừa 1 ÷ 10 sán nhỏ b 100 100 100 30 g trung tối iv 100 100 100 30 bình c trung sán 75 75 75 20 bình g Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  16. thien731987@gmail.com lớn tối 75 75 75 20 sán lớn d 75 75 75 20 g phụ thuộc vào sự tương thô sơ trên 10 v 75 75 75 20 phản giữa vật và nền không không phụ cần phải thuộc phân biệt vào sự bộ các tương - vi 50 50 - 10 phận chi phản tiết riêng giữa của từng vật và phụ tùng nền bề mặt làm việc của các thiết bị dụng cụ, sản phẩm - vii - nt - 100 100 - 20 vật và liệu có hiện tượng tự phát sáng Bảng 8 -5 hệ số dự trữ [tctkcs] số lần lau hệ số dự trữ bóng ít nhất tính chất công trình một đèn huỳnh đèn nung trong quang nóng tháng - phòng có nhiều bụi khói. 4 2,00 1,7 Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  17. thien731987@gmail.com - phòng có lượng bụi khói, tro trung 3 1,8 1,5 bình - phòng có ít bụi, khói, tro. 2 1,5 1,3 Bảng 8 -6 tiêu chuẩn độ rọi ở những khu vực làm việc ngoài trời độ rọi nhỏ cấp nhất trên bề công tính chất công việc phải làm việc mặt làm việc (lx) những công việc đòi hỏi sự chính xác cao, cần phân biệt sự khác nhau giữa các chi tiết khi tỷ số giữa kích thước I 30 nhỏ nhất của các chi tiết đó với khoảng cách từ vật tới mắt người công nhân nhỏ hơn 0,005. những công việc chính xác, cần phân biệt sự khác nhau giữa các chi tiết khi tỷ số giữa kích thước nhỏ nhất của II 20 các chi tiết đó với khoảng cách từ vật tới mắt người công nhân trong phạm vi 0,05 ÷ 0,02. những công việc ít chính xác và thô sơ khi tỷ số gi ữa kích thước nhỏ nhất của các chi tiết với khoảng cách từ 10 III vật tới mắt người công nhân trong phạm vi 0,02 ÷ 0,05. những công việc cơ khí, máy móc, không đòi hỏi phải phân biệt sự khác nhau giữa các chi tiết trong quá trình 5 IV sản xuất. những công việc chỉ yêu cầu phân biệt sự khác nhau giữa các vật lớn ở gần người công nhân, ho ặc những V 2 công việc chỉ cần quan sát chung trên bề mặt làm việc mà không cần phân biệt các chi tiết trên bề mặt đó. Chú ý: Khi thiết kế chiếu sáng, để tính đến hiện tượng độ rọi c ủa đèn b ị gi ảm trong quá trình sử dụng, cần phải lấy hệ số dự trữ của ( bảng 8-5 ). Bảng 8-7 độ treo cao thấp nhất của đèn để hạn chế ánh sáng chói độ treo cao thấp nhất (m) chụp tán bóng góc bảo kiểu đèn suất vệ (độ) công xạ đèn bóng đèn > 200 w ≤ 200 w kiểu đèn chiếu sáng trực không tiếp, chụp đèn tráng men hay có trong 3 4 Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  18. thien731987@gmail.com suốt không > 30 2 3 mờ có 10 - 30 2,5 3,5 ≤ 20 thuỷ 3,0 3,5 kiểu đèn chiếu sáng sâu tinh trong < 30 2,5 3,0 chụp mặt thuỷ tinh mờ suốt trong không đèn chiếu tản có mặt kính không có 4,0 6,0 suốt qui thuỷ tinh trong sữa màu - 2,0 3,0 suốt (0÷ 90)0 đèn kiểu chiếu tản không thuỷ tinh có chụp phản xạ sữa - màu - 3,0 4,0 (60÷ 90)0 thuỷ tinh - - 3,0 4,0 mờ bóng đèn không có chụp mờ 4,0 6,0 Bảng 8 -8 tiêu chuẩn độ rọi trong phạm vi xí nghiệp số mặt phẳng được độ rọi nhỏ khu vực được chiếu sáng chiếu sáng nhất lx tt đường đi lại, vận chuyển chính a) số lượng người đi lại và vận chuyển mặt đường 3 nhiều. b) số lượng người đi lại và vận chuyển mặt đường 1 1 trung bình. - các đường đi lại và vận chuyển khác. mặt đường 0,5 - cầu thang, nhà cầu đi lại. mặt bậc thang 2 đường ranh giới bảo vệ thuộc khu vực mặt tường rào 2 0,3 xí nghiệp kho tàng Giải thích các thuật ngữ dùng trong tiêu chuẩn: - Vật cần quan sát trong quá trình làm việc (các dải đường, điểm, vết cào …). - Nền tối: nếu hệ số phản xạ ánh sáng trên bề mặt của nền nhỏ hơn 0,3. - Nền sáng: nếu hệ số phản xạ ánh sáng này lớn hơn 0,3. - Sự tương phản giữa vật và nền: được gọi là nhỏ nếu trị số của nó nhỏ hơn 0,2 ( nghĩa là độ sáng của vật và nền khác nhau ít ). được coi là trung bình n ếu tr ị s ố c ủa nó ( 0,2÷ 0,5 ) (sự khác nhau giữa độ sáng của vật và nền có thể thấy được). được coi là lớn nếu trị số của nó lớn hơn 0,5 ( độ sáng của vật và nền khác nhau rõ rệt ). Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  19. thien731987@gmail.com - Cấp công việc: được phân theo mức độ chính xác của công việc. nếu độ chính xác của công việc biểu thị bằng kích thước của vật cần phân biệt. - Chiếu sáng chung độc nhất: nghĩa là chỉ có chiếu sáng chung. - Chiếu sáng trực tiếp: quang thông được chia làm hai phần, một phần từ bóng đèn chiếu trực tiếp xuống bề mặt làm việc (chiếm 90% quang thông của đèn), một phần nhờ chụp đèn phản xạ và khuếch tán rồi mới chiếu xuống mặt làm việc. - Chiếu sáng tán xạ: một phần quang thông qua chụp tản quang chiếu xuống [chiếm ( 55÷ 90) % quang thông của đèn ]. một phần chiếu lên trần rồi phản xạ từ trần xuống. - Chiếu sáng phản xạ: không có quang thông chiếu trực ti ếp từ đèn đến m ặt làm việc, mà trước hết ánh sáng được chụp phản xạ hắt toàn bộ ánh sáng lên trần nhà rồi mới phản xạ lại mặt làm việc ( 90% quang thông của đèn ). - Chụp phản xạ khuếch tán: mặt trong của chụp có tráng m ột lớp men sứ ho ặc l ớp gương phản xạ ( bằng kính hoặc bằng kim loại ). chỉ có phản xạ ánh sáng ( không cho tia sáng chiếu trực tiếp xuống m ặt làm vi ệc ) và khu ếch tán ánh sáng r ộng ra. - Chụp tán xạ: bằng thuỷ tinh, có quét một lớp chất hoá h ọc m ờ, ho ặc bằng thu ỷ tinh được mài mờ, màu đục hoặc màu trắng với m ục đích phân ph ối ánh sáng to ả đ ều ra xung quanh và giảm độ chói của nguồn sáng. - Chụp phản xạ khuếch tán: (có bộ phận tán xạ ) là loại chụp, sau khi phản xạ và khuếch tán rộng 1 mét lại được bộ phân tán xạ phân bố ánh sáng đều đặn ra xung quanh. - Chọn nguồn sáng. Việc chọn nguồn sáng phải căn cứ vào yêu cầu chi ếu sáng, ưu nh ược đi ểm c ủa từng loại nguồn sáng. Riêng đối với đèn huỳnh quang nên sử dụng trong những loại công tác sau đây: - Các nơi làm việc cần tập chung thị giác cao và liên tục ho ặc là n ơi c ần tạo ra đi ều kiện nhìn dễ chịu cho nhiều người như phòng kiểm tra chất l ượng s ản ph ẩm, phòng học, phòng thiết kế … - Các nơi cần phân biệt màu sắc như xưởng in màu, xưởng dệt, xưởng may. - Các nơi không có ánh sáng tự nhiên, nơi cần tập chung đông ng ười và lâu nh ư phòng đợi nhà ga, phòng họp … - Những nơi cần trang trí đẹp như viện bảo tàng, triển lãm. 8.5.4. Chọn hệ thống chiếu sáng. Việc chọn hệ thống chiếu sáng cũng căn cứ vào yêu cầu chi ếu sáng và ưu nhược điểm của từng hệ thống chiếu sáng. 1. Hệ thống chiếu sáng hỗn hợp nên dùng ở những nơi sau: - Những nơi yêu cầu độ rọi khác nhau ở những vị trí làm việc khác nhau, những n ơi có các thiết bị mà nếu chiếu sáng chung sẽ tạo ra bóng t ối sâu và l ớn hay là nh ững n ơi cần thay đổi hướng chiếu sáng. - Những nơi thị giác cần làm việc chính xác (công tác thị giác bậc i, ii, iii, iv) tr ừ những nơi không thể chiếu sáng cục bộ được. - Những nơi cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và đứng có độ rọi cao. 2 2. Hệ thống chiếu sáng chung đều dùng trong những nơi sau: 3 - Những nơi mật độ phân bố thiết bị lớn, không tạo ra bóng t ối trên m ặt công tác, không đòi hỏi thay đổi hướng chiếu sáng trong quá trình làm việc. - Những nơi mà trên mặt công tác chỉ làm một loại công việc. Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
  20. thien731987@gmail.com - Những nơi mà công tác không đòi hỏi cường độ thị giác cao và lâu (lo ại v tr ở lên), các phòng thu, lối đi, kho. 3. Hệ thống chiếu sáng chung phân bố đèn thành cụm. 4 - Những nơi công tác được chia thành từng nhóm ở các khu v ực khác nhau trên m ặt công tác. 5 Những nơi mà các bộ phận công tác khác nhau đòi hỏi độ rọi khác nhau. 6 Những nơi mà các khu vực lớn trên mặt công tác đòi hỏi độ rọi cao ho ặc có các thiết bị quá lớn không dùng chiếu sáng cục bộ được. 8.5.5. Chọn độ rọi và hệ số dự trữ Chọn độ rọi có thể làm theo hai cách: Chọn theo tiêu chuẩn riêng đã quy định c ụ thể cho m ỗi lo ại công tác và n ơi làm việc ( tra sổ tay ). 7 Nếu không có tiêu chuẩn thì chọn theo tiêu chuẩn chung căn c ứ vào kích th ước vật nhìn, độ tương phản giữa vật nhìn và nền – hệ số phản xạ của nền. Độ rọi tiêu chuẩn để thiết kế là không chính xác, bởi vì sau m ột th ời gian vận hành quang thông của đèn giảm đi, vì vậy cần đưa vào hệ số d ự tr ữ hay h ệ s ố bù gi ảm quang có nghĩa là độ rọi tiêu chuẩn phải nhân với hệ số dự trữ (bảng 8 -5 ). 8.5.6. Chọn đèn điện. Đèn điện bao gồm bóng đèn, chao đèn và các phụ kiện khác. đèn điện được chọn theo ba điều kiện. - Đặc tính môi trường, tuỳ theo môi trường có bụi hay không, có nguy hi ểm n ổ hay có hoá chất làm hỏng đèn mà chọn loại đèn hở kín hay phòng nổ. - Đặc tính phân bố quang thông và đặc tính quang học không gian c ủa môi tr ường, yêu cầu đối với chiếu sáng. - Chỉ tiêu kinh tế. Có những tiêu chuẩn riêng qui định sẵn các loại đèn đi ện dùng cho các môi tr ường và nơi công tác cụ thể. 8.5.7. Phân bố vị trí đèn. Chiếu sáng cục bộ khá đơn giản và phải căn cứ vào hoàn c ảnh c ụ th ể đ ể quyết định. dưới đây sẽ trình bày cách bố trí đèn cho chiếu sáng chung. Chiếu sáng chung sẽ phải dùng nhiều đèn. vấn đề đặt ra là phải xác đ ịnh đ ược v ị trí hợp lý của các đèn và khoảng cách giữa đèn và trần nhà, tường nhà và m ặt công tác. có hai cách bố trí đèn trong chiếu sáng chung là: - Bố trí hình vuông. - Bố trí hình thoi. Phương án bố trí đèn tốt nhất là làm sao thoả mãn các yêu cầu sau: - Hạn chế hiện tượng loá mắt và phải an toàn. - Tạo ra độ rọi tốt nhất để làm việc. - Tiết kiệm điện năng và thiết bị chiếu sáng. Phương án bố trí đèn hình vuông nếu độ rọi đạt yêu cầu thì công suất chiếu sáng sẽ nhỏ nhất. Trong thực tế việc bố trí đèn còn phụ thuộc vào các xà ngang trong phân x ưởng, đường di chuyển của cầu trục ( nếu có ). - Gọi khoảng cách từ đèn đến mặt công tác là h. - Gọi khoảng cách từ trần đến đèn là hc. Tuyên bố bản quyền: Là tài liệu hỗ trợ học tập nghiêm cấm tất cả các hình thức kinh doanh ===============================================================
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2