intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 6 - Cung cấp điện nước công trường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tổ chức thi công" Chương 6 - Cung cấp điện nước công trường, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cung cấp nước cho công trường; Tính lưu lượng nước cần thiết; Chất lượng nước và nguồn nước; Thiết kế cung cấp nước tạm thời;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức thi công: Chương 6 - Cung cấp điện nước công trường

  1. Chương 6 : Cung cấp điện nước công trường • Cung cấp nước cho công trường – Tính lưu lượng nước cần thiết – Chất lượng nước và nguồn nước – Thiết kế cung cấp nước tạm thời • Cung cấp điện – Tính công suất điện cần thiết – Nguồn điện và bố trí mạng lưới điện trên công trường – Thiết kế mạng lưới điện
  2. Cung cấp điện nước cho công trường CUNG CẤP NƯỚC
  3. Cung cấp nước cho công trường • Giải quyết cấp nước: – Xác định nơi tiêu thụ nước và lưu lượng nước cần thiết – Đặt yêu cầu về chất lượng nước và nguồn nước – Thiết kế mạng lưới cấp nước tạm thời
  4. Nước dùng trong thi công xây dựng • nước sản xuất, nước sinh hoạt và nước cứu hỏa – Nước sản xuất: rửa cát sỏi, tưới ẩm gạch, trộn bê tông, trộn vữa, làm nguội máy, rửa xe máy, nước dùng cho các xưởng gia công, xưởng phụ trợ, trạm động lực – Nước sinh hoạt: nước dùng để nấu ăn, tắm rửa, giặt giũ
  5. Tính lưu lượng nước sản xuất Q1 S . A. K g Q1= (l/s) 3600n • S: Số lượng các trạm sản xuất, số xe máy cần phải rửa và khối lượng công tác trong ngày hay ca • A: Lượng nước tiêu chuẩn cho một đơn vị sản xuất (l/ngày hay ca) • Kg: Hệ số sử dụng nước không điều hòa trong ngày • n: Số giờ dùng nước trong ngày hay ca
  6. Tính lưu lượng nước cho sinh hoạt N . B. K g Q2= (l/s) 3600n • N: số công nhân trong một ca • B: Lượng nước tiêu chuẩn cho một công nhân dùng trong sinh hoạt ở hiện trường trong một ca • Kg: Hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ
  7. Lưu lượng nước sinh hoạt ở khu lán trại N 1 . B1 . K g Q4 = K ng (l/s) 24.3600 • Kng, Kg: hệ số không điều hòa trong ngày và trong giờ • B1: lượng nước tiêu chuẩn cho một người dân sinh hoạt ở khu lán trại trong một ngày • N1: số dân ở khu lán trại
  8. Tính lưu lượng nước cứu hỏa Q3 Độ khó cháy của nhà Lưu lượng nước cho một đám cháy đối với nhà có khối tích (ngàn m3)
  9. Các hệ số Kg, Kng Các nơi tiêu thụ nước Kg Công tác thi công XD 1,5 Các xưởng gia công sản xuất 1,1 Trạm xe máy 1,5-2 Nhu cầu sinh hoạt ở công trường Kng.Kg = 1,3.2=2,6
  10. Chất lượng nước và nguồn nước • Nước dùng cho sản xuất và sinh hoạt phải được phân tích tại phòng thí nghiệm xem có đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật không. • Nguồn cung cấp nước cho công trình là: – Mạng đường ống có sẵn của thành phố, của địa phương hay của một khu công nghiệp ở gần đó. – Các nguồn nước thiên nhiên như: sông suối, kênh mương, ao hồ và các mạch nước ngầm ở dưới đất.
  11. Thiết kế cung cấp nước tạm thời (1/3) • Hợp lý và kinh tế nhất là hình thành sớm mạng lưới đường ống vĩnh cửu thuộc công trình đang xây dựng để kịp phục vụ thi công. Những nơi nào không có đường ống vĩnh cửu ta mới làm đường ống tạm thời.
  12. Thiết kế cung cấp nước tạm thời (2/3) • Chuẩn bị số liệu cụ thể là lập tổng bình đồ, thống kê các nơi sử dụng nước và lên tiến độ thi công • Vạch sơ đồ mạng lưới đường ống với các điểm sử dụng nước và lưu lượng tại mỗi điểm • Phân chia mạng lưới đường ống thành những mạng riêng rẽ, tính lưu lượng trong mỗi mạch
  13. Thiết kế cung cấp nước tạm thời (3/3) • Xác định chiều dài mỗi đoạnđường ống, đường kính ống dẫn, độ giảm áp suất trong các ống • Tính cột nước của tháp nước hay của trạm bơm, chọn cao trình tháp nước, số máy bơm, loại máy bơm, động cơ máy bơm • Thiết kế các công trình đầu mối. Ví dụ: trạm bơm, trạm lọc, tháp nước.
  14. Sơ đồ mạng lưới cấp nước tạm thời (1/2) • Sơ đồ nhánh cụt: gồm mạch chính và những nhánh phụ • Sơ đồ vòng kín: gồm có các mạch đóng kín. • Sơ đồ phối hợp: gồm những mạch kín phục vụ các nơi tiêu thụ chính và những nhánh phụ phục vụ các nơi tiêu thụ phụ
  15. Sơ đồ mạng lưới cấp nước tạm thời (2/2) Sơ đồ nhánh cụt Sơ đồ phối hợp Sơ đồ vòng kín
  16. Xác định đường kính ống dẫn 4Q D=  . v.1000 • D: đường kính ống (m) • Q: lưu lượng thiết kế (l/s) • v: lưu tốc nước trong ống (m/s) – Ống nhỏ: v = 0,6-1m/s – Ống lớn: v = 1 -1,5m/s • Các ống dẫn nước dùng ở công trường thường bằng thép với  = 21, 25, 32, 50, 60,70 , 100 mm.
  17. Xây dựng các công trình đầu mối • Tháp nước: có tác dụng điều hòa vì lượng nước ở các công trình rất bất thường và tháp nước là nơi dự trữ nước chống hỏa hoạn. • Máy bơm: tạo ra áp lực nước
  18. Cung cấp điện nước cho công trường CUNG CẤP ĐIỆN
  19. Tính công suất điện cần thiết (1/5) Cung cấp điện cho công trường là: • Tính công suất tiêu thụ điện ở từng địa điểm và toàn bộ công trường • Chọn nguồn điện và bố trí mạng lưới điện • Thiết kế mạng lưới điện
  20. Tính công suất điện cần thiết (2/5) Ở công trường phân ra ba loại tiêu thụ điện năng: • Loại điện chạy máy (động cơ điện) chiếm 60-70% tổng công suất điện của công trường • Loại điện phục vụ sản xuất (hàn, sấy nóng, làm lạnh) chiếm 20-30% • Loại điện thắp sáng trong nhà và ngoài trời
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2