intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bảo hiểm - Chương 4: Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển và bảo hiểm hỏa hoạn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

32
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bảo hiểm - Chương 4: Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển và bảo hiểm hỏa hoạn. Chương này trình bày về nội dung, mức độ rủi ro, trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển và bảo hiểm hỏa hoạn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bảo hiểm - Chương 4: Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển và bảo hiểm hỏa hoạn

  1. TMU DFM 8/6/2020 73 BM Quản trị tài chính Trường ĐH Thương mại 8/6/2020 74 Nội dung chính: 4.1. Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển 4.2. Bảo hiểm hỏa hoạn 8/6/2020 75 FMGM2311_ver.2020 25
  2. TMU DFM 4.1. BH hàng hóa vận chuyển 4.1.1. BH hàng hóa XNK vận chuyển đường biển: a. Rủi ro hàng hải và tổn thất b. Điều kiện BH c. GTBH, STBH và phí BH d. Giám định và bồi thường tổn thất 4.1.2. BH hàng hóa vận chuyển nội địa: a. Rủi ro được BH b. Rủi ro loại trừ c. GTBH, STBH và phí BH d. Trách nhiệm bồi thường của BH 8/6/2020 76 4.1.1.a)Rủi ro hàng hải  Rủi ro thông thường được BH: là những rủi ro được BH hàng hóa thông thường (mắc cạn, chìm đắm, cháy, đâm va, ném hàng xuống biển, trộm, cướp,…)  Rủi ro không được BH (RR loại trừ): là các RR thường không được BH trong mọi trường hợp (buôn lậu, tịch thu, phá bao vây, ẩn tỳ, nội tỳ của HH, sai lầm cố ý của người tham gia BH, vi phạm quy định XNK,…)  Rủi ro phải BH riêng (RR được BH trong trường hợp đặc biệt): là những RR loại trừ nhưng được BH nếu mua riêng, mua thêm (đình công, chiến tranh, bạo loạn,…) 8/6/2020 77 Các loại tổn thất căn cứ vào quy mô, mức độ  Tổn thất bộ phận (TTBP): một phần của đối tượng được BH theo hợp đồng BH bị mất mát, hư hỏng, thiệt hại về số lượng, trọng lượng, thể tích, phẩm chất hoặc giá trị  Tổn thất toàn bộ (TTTB): toàn bộ đối tượng được BH đều mất mát, hư hỏng, thiệt hại. Có hai loại TTTB gồm: TTTB thực tế: trong trường hợp HH bị hủy hoại hoàn toàn, bị tước đoạt không lấy lại được, HH không còn là vật thể được BH, HH trên tàu được tuyên bố mất tích TTTB ước tính: HH chưa tới mức thiệt hại toàn bộ thực tế nhưng không tránh khỏi TTTB, kể cả khi cứu chữa 8/6/2020 78 FMGM2311_ver.2020 26
  3. TMU DFM Các loại tổn thất căn cứ vào trách nhiệm BH  Tổn thất riêng (TTR): gây thiệt hại cho 1 hoặc 1 số chủ hàng hoặc chủ tàu trên 1 con tàu  Tổn thất chung (TTC): là những hy sinh hay CF đặc biệt được tiến hành một cách cố ý và hợp lý để cứu tàu và hàng hóa trên tàu khỏi nguy hiểm chung. TTC bao gồm 2 bộ phận là: Hy sinh TTC: thiệt hại hoặc CF do hậu quả trực tiếp từ một hành động TTC Chi phí TTC: khoản trả cho người thứ ba để cứu nạn tàu và hàng hoặc để tàu tiếp tục hành trình 8/6/2020 79 Tiến trình phân bổ TTC theo 3 bước:  Bước 1: Xác định giá trị TTC (Gt): bao gồm giá trị TS hy sinh và các chi phí TTC  Bước 2: Xác định Giá trị chịu phân bổ TTC (Gc) và tỷ lệ phân bổ TTC (t) Gc = GT tàu&HH khi chưa tổn thất – GT TTR trước TTC Hoặc: Gc = GT tàu&HH khi về bến + Gt + GT TTR sau TTC t=(Gt/Gc)x100 %  Bước 3: Xác định mức đóng góp của mỗi bên (Mi) Mi = GT chịu phân bổ mỗi bên (Gd) x t% 8/6/2020 80 VD về xác định mức đóng góp TTC  Tàu 2.000.000 USD, chở hàng 500.000 USD  Tàu mắc cạn, thuyền trưởng ra lệnh ném bớt hàng trị giá 65.000 USD và cho chạy tàu vượt công suất gây thiệt hại dẫn tới CF sửa chữa 34.600 USD và các CF khác là 400 USD.  Tàu cập cảng đích, thuyền trưởng tuyên bố đóng góp TTC  Hãy xác định số tiền đóng góp của mỗi bên 8/6/2020 81 FMGM2311_ver.2020 27
  4. TMU DFM Mức đóng góp trong ví dụ  Bước1: Gt = 65.000 + 34.600 + 400 = 100.000 $  Bước 2: Gc = 2.000.000+500.000 = 2.500.000 $ t = (Gt/Gc)x100% = 100k/2.500k = 4%  Bước 3: Mtàu = 2.000.000 x 4% = 80.000 $ Mhàng = 500.000 x 4% = 20.000 $ Do chủ tàu đã chi thực tế là $35.000 nên phải chi thêm 80.000 – 35.000 = 45.000 USD Chủ hàng được nhận 65.000-20.000 = 45.000 USD 8/6/2020 82 4.1.1.b) ĐK BH theo Viện những người BH Luân Đôn  ICC 1-1-1963 quy định:  ĐK BH miễn TTR (FPA – Free from particular Average)  ĐK BH TTR (WA – With particular Average)  ĐK BH mọi rủi ro (AR – All Risks)  ICC 1-1-1982 quy định:  Institute cargo clauses C (ICC C): ĐKBH C  Institute cargo clauses B (ICC B): ĐKBH B  Institute cargo clauses A (ICC A): ĐKBH A  ĐKBH chiến tranh  ĐKBH đình công 8/6/2020 83 Trường hợp bồi thường theo ĐK BH C 1. Mắc cạn, đắm, cháy, đâm va 2. Dỡ hàng tại một cảng gặp nạn 3. Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc bị trật bánh 4. Tổn thất chung và các chi phí hợp lý (chi phí cứu nạn, chi phí đề phòng hạn chế tổn thất, chi phí giám định, chi phí khiếu nại tố tụng) 5. Ném hàng ra khỏi tàu 6. Mất tích 7. Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều khoản 2 tàu đâm va nhau cùng có lỗi 8/6/2020 84 FMGM2311_ver.2020 28
  5. TMU DFM Trường hợp bồi thường theo ĐK BH B 7. Các trường hợp theo ĐK BH C và 8. Động đất, núi lửa phun, sét đánh 9. Nước cuốn khỏi tàu 10.Nước biển, nước sông, nước hồ tràn vào tàu, hầm hàng, xà lan, phương tiện vận chuyển hoặc nơi chứa hàng 11.Tổn thất toàn bộ của bất kỳ một kiện hàng nào do rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đang xếp dỡ hàng hoá 8/6/2020 85 Trường hợp bồi thường theo ĐK BH A 11. Các trường hợp theo ĐK BH B và: 12.Tổn thất do các rủi ro phụ gây nên: rách, vỡ, gỉ, bẹp, cong, vênh, hấp hơi, mất mùi, lây hại, lây bẩn, hành vi ác ý hoặc phá hoại (không phải của người được bảo hiểm), va đập vào hàng hoá khác, trộm, cắp, cướp, nước mưa, giao thiếu hàng hoá hoặc không giao, móc cẩu hoặc các rủi ro tương tự 8/6/2020 86 Các ĐK BH theo quy định của Việt Nam  Sử dụng các quy tắc chung (QTC) do Bộ Tài chính ban hành, nội dung chủ yếu của các QTC cũng dựa trên nội dung của các ICC:  QTC 1965: FPA, WA, AR tương tự như ICC 1963, chưa đề cập đến WR và SRCC  QTC 1990: C, B, A tương tự như ICC 1982 QTC không quy định các điều kiện BH phụ như chiến tranh, đình công 8/6/2020 87 FMGM2311_ver.2020 29
  6. TMU DFM Ví dụ về TTC và điều kiện BH  Lô hàng XK trị giá $200.000 ($120.000 của chủ hàng 1 và $80.000 của chủ hàng 2)  Con tàu được BH ngang giá $300.000  Tàu mắc cạn, CF sửa chữa dự kiến $2.000  Thuyền trưởng ra lệnh ném bớt hàng của chủ hàng 2 trị giá $20.000; CF liên quan đến việc ném hàng là $2.000  Cập cảng, khi bốc dỡ, 1 kiện hàng của chủ hàng 1 rơi xuống biển mất tích trị giá $10.000  Về nước, thuyền trưởng tuyên bố đóng góp TTC  Con tàu mua BH theo điều kiện A, Chủ hàng 1 mua BH theo điều kiện C, chủ hàng 2 mua BH theo điều kiện B. 8/6/2020 88 Xác định chia sẻ và bồi thường  B1: Gt = $20.000 + $2.000 = $22.000  B2: Gc = $200.000 + $300.000 = $500.000  Tỷ lệ phân bổ TTC: t = $22.000/$500.000 = 4,4%  B3: Mtàu = 4,4% x $300.000 = $13.200 MH1 = 4,4% x $120.000 = $5.280 MH2 = 4,4% x $80.000 = $3.520  Chia sẻ: Chủ tàu chi: $13.200 - $2.000 = $11.200 Chủ hàng 1 chi $5.280 Chủ hàng 2 nhận: $20.000 - $3.520 = $16.480 8/6/2020 89 Xác định trách nhiệm bồi thường của các công ty BH  Con tàu mua BH mức A, nên chủ tàu được bồi thường TTC và CF sửa chữa tàu: $13.200 + $2.000 = $15.200  Chủ hàng 1 mua BH mức C nên chỉ được bồi thường phần đóng góp TTC: $5.280  Chủ hàng 2 mua BH mức B nên được $3.520 (thiệt hại $20k nhưng chia TTC đã nhận $16.480)  Tổng mức các công ty BH trả: $24.000 8/6/2020 90 FMGM2311_ver.2020 30
  7. TMU DFM Tham khảo các loại hợp đồng BH (tự NC)  Hợp đồng BH chuyến: thể hiện qua đơn BH (...) hoặc giấy chứng nhận BH (...)  Hợp đồng BH bao (...)  Hợp đồng BH định giá (...)  Hợp đồng BH không định giá (...) Việt Nam không sử dụng hợp đồng BH không định giá 8/6/2020 91 4.1.1.c) Giá trị BH (Gb), số tiền BH (Sb) và phí BH (P)  Giá trị BH (Gb) của hàng hóa XNK được xác định dựa trên giá trị thực tế của lô hàng, cước phí vận chuyển, phí BH và các CF có liên quan khác (Giá CIF) CIF = C+F+I = C+F+CIFxR  Gb = CIF = (C+F)/(1-R)  Trường hợp BH cả cho phần lãi dự tính (a thường bằng 10%) trên giá CIF thì: Gb = CIF = (C+F)x(1+a)/(1-R) 8/6/2020 92 4.1.1.c) Giá trị BH (Gb), số tiền BH (Sb) và phí BH (P)  Số tiền BH (Sb) là số tiền được đăng ký BH, ghi trong hợp đồng BH.  Sb được xác định trên cơ sở Gb.  Hóa đơn là tài liệu chắc chắc nhất để xác định Gb  Sb = Gb thì gọi là BH ngang giá trị (BH toàn phần)  Sb < Gb thì gọi là BH dưới giá trị (BH dưới mức)  Sb > Gb thì gọi là BH trên giá trị (BH vượt mức) 8/6/2020 93 FMGM2311_ver.2020 31
  8. TMU DFM 4.1.1.c) Giá trị BH (Gb), số tiền BH (Sb) và phí BH (P)  Phí BH (P) được tính theo STBH (Sb) và %BH phí (R): P = Sb x R  Nếu BH ngang giá thì: P = Gb x R  BH phí được tính trên cơ sở thống kê rủi ro tổn thất, phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như Loại hàng hoá, bao bì; Cách xếp hàng; Loại tàu; Tuổi tàu; Quãng đường vận chuyển; Điều kiện BH; Quan hệ với công ty BH; Chính sách của một quốc gia;...  Tại Việt nam: dựa trên khung phí bảo hiểm do Bộ Tài chính ban hành 5 năm một lần 8/6/2020 94 Ví dụ về số tiền BH và BH phí  Tổng công ty vật tư nông nghiệp (VIGECAM HANOI) nhập 10.000 tấn UREA đóng bao (50kg/1 bao) theo giá CFR (Cost and Freight) là 2.560.000 USD.  Theo yêu cầu của chủ hàng, lô hàng trên đã được bảo hiểm tại công ty XYZ theo điều kiện BH A với tỷ lệ phí BH là 0,25%. Số tiền BH ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm mà XYZ đã cấp bao gồm cả 10% lãi dự tính. 8/6/2020 95 Ví dụ về số tiền BH và BH phí C+ F = $2.560.000  Vì R= 0,25%; a = 10% nên ta có: Gb =(C+F)(1+a)/(1-R) = $2.560.000x1,1/(1-0,0025) = $2.823.058  Vì bảo hiểm ngang giá nên Sb = Gb  Phí bảo hiểm được tính như sau: P= SbxR= $2.823.058 x 0,25% = $7.058 8/6/2020 96 FMGM2311_ver.2020 32
  9. TMU DFM 4.1.1.d) Giám định và bồi thường tổn thất (Tự NC)  Nghĩa vụ của người tham gia BH  Các quy định về khiếu nại đòi bồi thường  Các quy định về giám định tổn thất  Các quy định về bồi thường tổn thất 8/6/2020 97 4.1.2.a) Rủi ro được BH trong vận chuyển HH nội địa  Cháy hoặc nổ  Động đất, bão lụt, gió lốc, sóng thần, sét đánh  Phương tiện vận chuyển bị đắm, lật, đổ, rơi, mắc cạn, đâm va vào các vật thể khác, trật bánh  Cây gãy đổ, cầu cống, đường hầm và các công trình kiến trúc khác bị sập, đổ  Phương tiện chở hàng mất tích  Các CF hợp lý: cho việc phòng, tránh, giảm nhẹ tổn thất, dỡ hàng, lưu kho, gửi đi tiếp HH được BH tại một nơi dọc đường đi do hậu quả của RR thuộc phạm vi trách nhiệm BH, giám định tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm BH 8/6/2020 98 4.1.2.b) RR loại trừ BH trong vận chuyển HH nội địa  Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa, phản loạn,...  Hậu quả của phóng xạ hay nhiễm xạ  Hành động xấu, cố ý hay hành vi vi phạm PL của người được BH hay người làm công cho họ  Mất mát, hư hỏng do khuyết tật vốn có hay nội tỳ của HH  Xếp hàng quá tải hoặc sai quy cách an toàn về HH nguy hiểm  Hao hụt tự nhiên của HH  Phương tiện vận chuyển không đủ khả năng lưu hành, không đảm bảo an toàn giao thông  Tổn thất có nguyên nhân trực tiếp do chậm trễ, dù chậm trễ đó có do một RR được BH  Trộm cắp, giao thiếu HH, không giao HH 8/6/2020 99 FMGM2311_ver.2020 33
  10. TMU DFM 4.1.2.c) Gb, Sb và P  Gb và Sb được xác định tương tự như trường hợp BH đối với HH XNK đường biển  Phí BH (có thể gồm phí chính cộng với phí phụ) được xác định theo công thức: P = Sb x R  Nếu là HH thương mại thì P được tính có a: P = Sb (1+a) x R 5.2.2.d) Trách nhiệm bồi thường của BH (Tự NC) 8/6/2020 100 4.2 BH hỏa hoạn  4.2.1. Rủi ro hỏa hoạn  4.2.2. Nội dung bảo hiểm  4.2.3. Một số nghiệp vụ bổ sung 8/6/2020 101 Rủi ro hỏa hoạn:  Sự cần thiết của BH hỏa hoạn:  Hiểm họa cháy (…)  Các mối nguy (…)  Khái niệm: Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt là nghiệp vụ bảo hiểm những thiệt hại do cháy và các rủi ro tương tự hay các rủi ro đặc biệt như động đất, bão lụt, núi lửa, sét đánh… gây ra cho đối tượng bảo hiểm 8/6/2020 102 FMGM2311_ver.2020 34
  11. TMU DFM Một số thuật ngữ thường dùng  Hỏa hoạn (…)  Sự cháy (…)  Đơn vị rủi ro (…)  Tài sản (…)  Mức miễn thường (…)  Tổn thất (…) 8/6/2020 103 Các trường hợp RR được BH  Rủi ro A (gồm cháy, sét, nổ)  Rủi ro B (nổ dù không có sét, cháy)  Rủi ro C (bị vật thể hàng không rơi trúng)  Rủi ro E (do bạo động, đình công,…)  Rủi ro G (động đất)  Rủi ro K (lửa ngầm)  Rủi ro L (lên men tỏa nhiệt)  Rủi ro N (giông tố, bão, lụt)  Rủi ro P (liên quan đến hệ thống bể chứa nước)  Rủi ro Q (súc vật đâm va)  Rủi ro S (liên quan tới hệ thống vòi phun tự động) 8/6/2020 104 Các trường hợp loại trừ BH - Tổn thất do chiến tranh, đình công, bạo động, nổi loạn, cách mạng, khủng bố - Tổn thất do phóng xạ, hạt nhân, nguyên tử - Tổn thất do hành động cố ý của người được bảo hiểm - Tổn thất về tiền, kim loại quý, đá quý, chứng khoán, văn bằng, tài liệu, số liệu trên máy tính - Tổn thất do sử dụng chất nổ - Tổn thất về người và súc vật sống - Tổn thất của các tài sản được bảo hiểm theo đơn bảo hiểm hàng hải - Tài sản bị cướp hoặc bị mất cắp (xảy ra trước, trong hoặc sau khi cháy) 8/6/2020 105 FMGM2311_ver.2020 35
  12. TMU DFM Thời gian bảo hiểm - Thời gian bảo hiểm bắt đầu từ khi ký kết, cấp đơn bảo hiểm hay thu phí bảo hiểm cho tới trước 16h của ngày hết hạn bảo hiểm - Thời hạn của bảo hiểm thông thường là 1 năm - Bảo hiểm hết hạn hiệu lực khi: - Di chuyển đối tượng bảo hiểm ra ngoài khu vực bảo hiểm - Người được bảo hiểm mất quyền sở hữu đối với đối tượng bảo hiểm - Sau 30 ngày kể từ ngày thông báo huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm của người được bảo hiểm hoặc công ty bảo hiểm - Thay đổi rủi ro bảo hiểm, quyền sở hữu hoặc quyền quản lý đối với đối tượng bảo hiểm 8/6/2020 106 Người BH, được BH, đối tượng và trị giá BH 1. Người bảo hiểm: công ty bảo hiểm 2. Người được bảo hiểm: chủ tài sản 3. Đối tượng bảo hiểm: tài sản, kho tàng, vật kiến trúc, công trình xây dựng, nhà máy, xí nghiệp và hàng hoá để trong kho, nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, tài sản 4. Trị giá bảo hiểm: bao gồm trị giá tài sản và các chi phí hợp lý khác (phí bảo hiểm, trị giá gia tăng, phí vận chuyển, lưu kho lưu bãi…) 8/6/2020 107 Số tiền BH - Với đối tượng BH mà trị giá BH không thay đổi thì căn cứ vào trị giá BH để định ra số tiền bảo hiểm - Với đối tượng BH mà trị giá BH thay đổi: - Trị giá trung bình: là trung bình cộng của các trị giá tại các thời điểm khác nhau trong thời hạn BH. Khi có tổn thất, BH căn cứ vào trị giá tổn thất thực tế để bồi thường nhưng không vượt quá trị giá trung bình - Trị giá tối đa: là giá trị lớn nhất của tài sản tại một thời điểm nào đó trong thời hạn BH. Khi có tổn thất xảy ra bảo hiểm căn cứ vào trị giá tổn thất thực tế để bồi thường nhưng không vượt quá trị giá tối đa. 8/6/2020 108 FMGM2311_ver.2020 36
  13. TMU DFM Phí BH hỏa hoạn và các RR đặc biệt  Phí bảo hiểm = phí cơ bản + phụ phí  Phụ phí thường bằng 30% thực phí bảo hiểm  Phí cơ bản = tỷ lệ phí bảo hiểm X số tiền bảo hiểm  Tỷ lệ phí bảo hiểm được tính trên cơ sở: - Vật liệu công trình có khả năng chống cháy cao (loại 1), thấp hơn (loại 2) hay dễ cháy (loại 3) - Hệ thống phòng cháy chữa cháy 8/6/2020 109 Nhiệm vụ :  Anh (Chị) hãy tìm hiểu một dịch vụ BH hỏa hoạn cho TS thuộc sở hữu của mình, hãy nhận biết các ĐK sử dụng dịch vụ và các rủi ro miễn trừ BH 8/6/2020 110 8/6/2020 111 FMGM2311_ver.2020 37
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2