Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 4 - TS. Hoàng Trọng Minh
lượt xem 0
download
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối - Chương 4: Báo hiệu trong phân hệ IMS, với những kiến thức nhằm trình bày các khía cạnh liên quan của IMS như cấu trúc chức năng, thành phần và các giao thức báo hiệu liên quan. Bên cạnh báo hiệu và điều khiển cuộc gọi đa phương tiện qua giao thức SIP, các giao thức hỗ trợ nhận thực, tính cước hay thiết lập chính sách cho các cuộc gọi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 4 - TS. Hoàng Trọng Minh
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.1 Mô hình kiến trúc IMS Vị trí và mối quan hệ của IMS Truy nhập với IMS 1
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.1 Mô hình kiến trúc IMS Lớp Ứng AS AS AS Dụng BGCF CSCF Các Lớp Điều SEG mạng IP Khiển mở rộng MRFC MGCF SGW HSS MRFP PSTN/ các Lớp Truyền mạng CS tải mở rộng IMS_MGW SGSN GGSN Lưu lượng báo hiệu WLAN, RAN ADSL,Cáp Lưu lượng người dùng … Kiến trúc phân lớp của phân hệ IMS 2
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.2 Các thành phần chức năng a, Thực thể chức năng điều khiển phiên cuộc gọi (CSCF) CSCF đại diện (ủy quyền) P-CSCF thực hiện các chức năng sau • Chuyển tiếp các yêu cầu SIP REGISTER tới CSCF truy vấn (I-CSCF) dựa trên tên miền do UE cung cấp. • Chuyển tiếp các yêu cầu và đáp ứng SIP của UE tới CSCF phục vụ (S- CSCF). • Chuyển tiếp các yêu cầu và đáp ứng SIP tới UE. • Phát hiện các yêu cầu thiết lập phiên. • Tạo thông tin tính cước để gửi cho nút tính cước CCF. • Bảo vệ toàn vẹn báo hiệu SIP và duy trì liên kết bảo mật giữa UE và P- 3 CSCF. Chức năng này được cung cấp bởi giao thức bảo mật IPsec và tải tin
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.2 Các thành phần chức năng a, Thực thể chức năng điều khiển phiên cuộc gọi (CSCF) CSCF đại diện (ủy quyền) P-CSCF thực hiện các chức năng sau • Nén và giải nén các bản tin SIP từ UE. P-CSCF hỗ trợ nén bản tin dựa trên ba RFC: [RFC3320], [RFC3485] và [RFC3486]. • Chức năng kiểm tra phương tiện. P-CSCF có thể kiểm tra nội dung tải tin giao thức mô tả phiên (SDP) và kiểm tra xem nó chứa các loại phương tiện hay codec. Khi SDP không phù hợp với chính sách của nhà khai thác thì P- CSCF sẽ loại bỏ yêu cầu và gửi bản tin báo lỗi SIP tới UE. • Duy trì bộ định thời phiên. Các bộ định thời phiên cho phép P-CSCF phát hiện và giải phóng tài nguyên do các phiên đang bị treo chiếm dụng. • Tương tác với chức năng quyết định chính sách (PDF). 4
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.2 Các thành phần chức năng a, Thực thể chức năng điều khiển phiên cuộc gọi (CSCF) CSCF truy vấn • Liên lạc với HSS để thu được tên của S-CSCF đang phục vụ khách hàng. • Đăng ký (gán) một S-CSCF dựa trên dung lượng nhận được từ HSS. • Tạo và gửi thông tin tính cước tới nút tính cước CCF. • Cung cấp chức năng che giấu. I-CSCF có chứa một tính năng gọi là THIG – cổng liên mạng che giấu cấu hình. THIG được sử dụng để che cấu hình và dung lượng của mạng từ phía bên ngoài mạng của nhà khai thác. • Số lượng I-CSCF trong một mạng tùy thuộc vào quy mô và độ dư của mạng đó. 5
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.2 Các thành phần chức năng a, Thực thể chức năng điều khiển phiên cuộc gọi (CSCF) CSCF phục vụ • Điều khiển các yêu cầu đăng ký như một register. • Nhận thực người dùng bằng cơ chế nhận thực và đồng thuận khoá IMS (AKA) giữa UE và mạng nhà. • Tải thông tin người dùng và dữ liệu liên quan đến dịch vụ từ HSS. • Định tuyến lưu lượng đầu cuối di động tới P-CSCF và định tuyến lưu lượng khởi xướng từ di động tới I-CSCF. • Thực hiện chức năng điều khiển phiên. S-CSCF có thể hoạt động giống như một máy chủ đại diện. • Tương tác với các nền tảng dịch vụ. 6
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.2 Các thành phần chức năng a, Thực thể chức năng điều khiển phiên cuộc gọi (CSCF) CSCF phục vụ • Phiên dịch số E.164 tới URI dùng để nhận dạng tài nguyên hợp nhất sử dụng cơ chế phiên dịch hệ thống tên miền (DNS). • Giám sát bộ định thời đăng ký và có thể đăng ký lại khi cần. • Thực hiện kiểm tra phương tiện. S-CSCF có thể kiểm tra nội dung tải tin SDP và kiểm tra xem nó chứa các loại phương tiện hay codec. • Duy trì bộ đinh thời phiên. Nó cho phép S-CSCF phát hiện và giải phóng các tài nguyện do các phiên đang chiếm dụng. • Tạo và gửi thông tin tính cước tới nút tính cước CCF để tính cước offline và tới hệ thống OCS để tính cước online. 7
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.2 Các thành phần chức năng b, Cơ sở dữ liệu HSS/HLR • HSS là trung tâm lưu trữ thông tin của khách hàng, bao gồm tất cả dữ liệu liên quan đến việc xử lý các phiên đa phương tiện cho khách hàng đó. • Chức năng HLR được sử dụng để hỗ trợ cho các thực thể miền PS như SGSN và GGSN. Nó cho phép thuê bao truy nhập tới các dịch vụ miền PS. • Trong một mạng có thể có nhiều HSS tùy vào số lượng thuê bao. Tuy nhiên, tất cả dữ liệu của một khách hàng phải được lưu trữ trong một HSS duy nhất. 8
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.2 Các thành phần chức năng c, Máy chủ ứng dụng (AS) Các server ứng dụng không hoàn toàn là các thực thể IMS, chúng là các chức năng phía trên IMS. • Khả năng xử lý và tác động tới phiên SIP thu được. • Khả năng tạo ra các yêu cầu SIP. • Khả năng gửi thông tin thanh toán tới bộ phận tính cước. 9
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.2 Các thành phần chức năng d, Thực thể chức năng quản lý tài nguyên và phương tiện MRF • Thực thể chức năng quản lý tài nguyên và phương tiện (MRF) có chức năng cung cấp tài nguyên đa phương tiện trong mạng nhà, các luồng phương tiện hỗn hợp, chuyển mã giữa các bộ codec, thu nhận thông tin thống kê và phân tích các loại phương tiện. • MRFP thực hiện tất cả các chức năng liên quan đến phương tiện, ví dụ như thể hiện (playing) và trộn lẫn (mixing) phương tiện. MRF luôn luôn nằm ở mạng nhà. 10
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.2 Các thành phần chức năng e, Thực thể chức năng điều khiển cổng phương tiện (MGCF) • Điều khiển những phần của trạng thái cuộc gọi gắn liền với điều khiển kết nối cho các kênh phương tiện trong một IMS-MGW. • Truyền thông với các thực thể CSCF, BGCF, và PSTN. • Quyết định trạm tiếp theo phụ thuộc vào số định tuyến cho những cuộc gọi vào từ các mạng truyền thống. • Thực hiện chuyển đổi giao thức giữa những giao thức điều khiển cuộc gọi ISUP/TCAP và phân hệ IMS . • Thông tin ngoài băng nhận được trong MGCF được đẩy tới CSCF/IMS- MGW. • Gửi thông tin tính cước tới CCF. 11
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.2 Các thành phần chức năng f, Thực thể chức năng điều khiển cổng (BGCF) BGCF chịu trách nhiệm lựa chọn lối thoát đến miền CS. Quá trình này có thể lựa chọn ra lối thoát trong chính mạng cấp phát BGCF hoặc lối thoát tới mạng khác. Trong trường hợp thứ nhất, BGCF sẽ lựa chọn một thực thể chức năng MGCF để xử lý phiên. Trường hợp thứ hai, BGCF sẽ chuyển tiếp phiên tới BGCF khác trong mạng được lựa chọn. Ngoài ra, BGCF cũng có chức năng gửi thông tin tính cước tới CCF. 12
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.1 Kiến trúc phân hệ đa phương tiện IP (IMS) 4.1.3 Các giao thức của IMS Giao thức điều khiển phiên Giao thức nhận thực, cấp quyền và tính cước AAA Các giao thức hỗ trợ khác 4.2 Hoạt động của SIP trong IMS • Báo hiệu SIP đầu cuối đầu cuối giữa các người sử dụng IP di động và cố định. • Các Internet IP có thể cung cấp các dịch vụ giá trị ra tăng cho người sử dụng di động. • SIP được thiết kế như một giao thức IP vì thế nó thích hợp tốt với các giao thức IP và các dịch vụ khác. • SIP đơn giản và tương đối dễ thực hiện. 13
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.2 Hoạt động của SIP trong IMS 4.2.2 Các thủ tục báo hiệu SIP trong IMS (i). Đăng ký và thiết lập phiên Luồng bản tin báo hiệu đăng ký 14
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.2 Hoạt động của SIP trong IMS 4.2.2 Các thủ tục báo hiệu SIP trong IMS (i). Đăng ký và thiết lập phiên Luồng bản tin báo hiệu thiết lập phiên 15
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.2 Hoạt động của SIP trong IMS 4.2.2 Các thủ tục báo hiệu SIP trong IMS (i). Đăng ký và thiết lập phiên Luồng bản tin người dùng A lấy thông tin hiện diện người dùng B 16
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.3 Các giao thức báo hiệu khác 4.3.1 Giao thức Diameter Diameter định nghĩa một số thành phần sau: § Diamerter client § Diameter server § Proxy § Relay § Redirect agent § Translation agent 17
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.3 Các giao thức báo hiệu khác 4.3.1 Giao thức Diameter (i) Với các giao diện Cx, Dx Vị trí của các giao diện trong IMS 18
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.3 Các giao thức báo hiệu khác 4.3.1 Giao thức Diameter (i) Với các giao diện Cx, Dx • Chỉ định một S-CSCF đã được chỉ định cho một người dùng. • Tải xuống các hướng xác thực người dùng. Các hướng này được lưu trong HSS. • Nhận thực khi người dùng chuyển vùng trong một mạng khách. • Lưu trữ trong HSS địa chỉ của các S-CSCF đã được chỉ định cho người dùng. • Để thông báo cho HSS về trạng thái đăng ký của nhận dạng người dùng. • Tải xuống từ HSS lược sử người dùng bao gồm các tiêu chuẩn lựa chọn. • Đẩy lược sử người dùng từ HSS tới S-CSCF khi lược sử người dùng thay đổi. 19
- 4 BÁO HIỆU TRONG PHÂN HỆ IMS 4.3 Các giao thức báo hiệu khác 4.3.1 Giao thức Diameter (ii) Với các giao diện Sh • Repository data • Public identifiers • IMS user state • S-CSCF name • Initial filter criteria • Location information • User state • Charging information 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương bài giảng: Sửa chữa và bảo dưỡng máy khởi động
7 p | 669 | 132
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 1 - Đặng Tuấn Khanh
18 p | 382 | 103
-
Giáo án Công Nghệ lớp 12: BÀI 14 MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
8 p | 485 | 38
-
Bài giảng Báo cáo chuyên đề HT phanh ABS - GV. Hoàng Văn Thức
10 p | 119 | 21
-
Bài giảng Kỹ thuật phát thanh và truyền hình: Chương 4 - Vũ Thị Thúy Hà
54 p | 35 | 9
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 - Lê Vũ Hà (Bài 1)
29 p | 41 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch báo hiệu: Chương 1.2 - Nguyễn Tâm Hiền
7 p | 33 | 3
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle & tự động hóa: Chương 1 - Phạm Thị Minh Thái
26 p | 40 | 2
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 4 - ThS. Phạm Anh Thư
40 p | 9 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - ThS. Phạm Anh Thư
33 p | 2 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 2 - ThS. Phạm Anh Thư
121 p | 3 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 1 - ThS. Phạm Anh Thư
32 p | 6 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 5 - TS. Hoàng Trọng Minh
17 p | 6 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - TS. Hoàng Trọng Minh
36 p | 2 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 2 - TS. Hoàng Trọng Minh
65 p | 3 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 1 - TS. Hoàng Trọng Minh
26 p | 2 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 5 - ThS. Phạm Anh Thư
21 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn