Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 5 - TS. Hoàng Trọng Minh
lượt xem 1
download
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối - Chương 5: Báo hiệu và điều khiển kết nối liên mạng, gồm các nội dung chính như xu hướng phát triển kiến trúc mạng; Giao thức truyền tải báo hiệu SIGTRAN; Kết nối liên mạng IMS-CS. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 5 - TS. Hoàng Trọng Minh
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.1 Xu hướng phát triển kiến trúc mạng 5.1.1 Hội tụ mạng cố định và di động Đối với mạng di động, các giải pháp công nghệ mạng sau đây có thể được sử dụng để thực hiện việc hội tụ với mạng cố định. § Miền IMS: liên quan đến việc sử dụng miền IMS của 3GPP để cung cấp các dịch vụ dựa trên SIP. § PLMN-CS: miền chuyển mạch kênh cung cấp dịch vụ thoại (không được điều khiển bởi IMS). § PLMN-PS: miền chuyển mạch gói cung cấp các dịch vụ chuyển mạch gói (không được điều khiển bởi IMS). 1
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.1 Xu hướng phát triển kiến trúc mạng 5.1.1 Hội tụ mạng cố định và di động Mạng cố định có thể được phân thành 3 loại công nghệ truy nhập cố định sau đây, có thể thực hiện hội tụ với mạng di động: § Mạng vô tuyến: Thiết bị đầu cuối truy nhập với mạng cố định qua giao diện vô tuyến (ví dụ: các chuẩn IEEE 802.11, 802.15 và 802.16). § Truy nhập cố định băng rộng: Thiết bị đầu cuối truy nhập mạng cố định qua kết nối hữu tuyến. § Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng PSTN: Thiết bị đầu cuối là điện thoại cố định truyền thống. 2
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.1 Xu hướng phát triển kiến trúc mạng 5.1.2 Cấu trúc FMC dựa trên IMS PS/CS Conver- gence FMC IMS Convergence IMS appl. mobile CS core PS Core Convergence fixed mobile IWF fixed PS AN mobile PS AN mobile CS AN service transfer Cấu trúc hội tụ FMC trên nền IMS 3
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.1 Xu hướng phát triển kiến trúc mạng 5.1.3 Mô hình tham chiếu IMS trong FMC Mô hình tham chiếu cấu trúc FMC dựa trên IMS 4
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.1 Xu hướng phát triển kiến trúc mạng 5.1.3 Mô hình tham chiếu IMS trong FMC 3rd Party 3rd Party 3rd Party Applications Applications Applications application application application application FMC application application FMC service service service function service service service function domain domain domain domain domain domain session session session session session session session session control control control control control control IWF control control domain domain domain domain domain domain domain domain core core core core core core core core core core FMC transport transport function transport transport transport transport transport transport IWF transport transport domain domain domain domain domain domain domain domain domain domain access access access access access access access access access access access access transport transport transport transport transport transport transport transport transport transport transport transport domain domain domain domain domain domain domain domain domain domain domain domain user user user user user user user user user user user user equipment equipment equipment equipment equipment equipment equipment equipment equipment equipment equipment equipment domain domain domain domain domain domain domain domain domain domain domain domain PS PS PS PS CS PS transport level convergence service level convergence CS/PS convergence Điểm hội tụ và chức năng FMC 5
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.2 Giao thức truyền tải báo hiệu SIGTRAN Kiến trúc giao thức SIGTRAN Bộ giao thức SIGTRAN 6
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.2 Giao thức truyền tải báo hiệu SIGTRAN Tất cả các lớp thích ứng SIGTRAN đều phục vụ cho một số một số mục đích chung sau: § Dùng để vận chuyển các giao thức báo hiệu lớp cao hơn thông qua cơ chế truyền tải tin cậy dựa trên nền IP. § Cung cấp lớp dịch vụ tương tự tại giao diện của mạng PSTN tương ứng. Chẳng hạn, ít nhất thì M3UA phải khiến cho người dùng của nó nhìn nhận nó giống như MTP3 về mặt dịch vụ (M3UA không thực sự thay thế các tính năng và hoạt động của MTP3). § Các lớp thích ứng hoàn toàn trong suốt đối với người dùng. Người sử dụng dịch vụ sẽ không nhận thấy rằng lớp thích ứng được thay thế giao thức ban đầu. § Loại bỏ các lớp SS7 mức thấp càng nhiều càng tốt. 7
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.2 Giao thức truyền tải báo hiệu SIGTRAN SIGTRAN hiện thời đưa ra sáu lớp thích ứng sau: § M2UA: cung cấp các dịch vụ của MTP2 trong mô hình client-server, chẳng hạn như SG - to - MG. Đối tượng sử dụng của nó sẽ là MTP3. § M2PA: cung cấp các dịch vụ của MTP2 theo mô hình peer-to-peer, ví dụ như các kết nối SG - to - SG. Đối tượng sử dụng của nó là MTP3. § M3UA: cung cấp các dịch vụ của MTP3 trong cả hai kiểu kiến trúc: client-server (SG - to - MGC) và peer-to-peer. Đối tượng sử dụng của nó sẽ là SCCP và/ hoặc ISUP. § SUA: cung các các dịch vụ của SCCP trong kiến trúc peer-to-peer, ví dụ SG - to - IP SCP. Đối tượng sử dụng của nó là TCAP hoặc phần ứng dụng dựa trên khả năng trao đổi khác. § IUA: cung cấp các dịch vụ của lớp liên kết dữ liệu ISDN (LAPD). Người dùng của nó là một thực thể ISDN mức 3. § V5UA: cung cấp các dịch vụ của giao thức V.5.2 8
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.2 Giao thức truyền tải báo hiệu SIGTRAN Vị trí chức năng và hoạt động của M2UAVị trí chức năng và hoạt động của M2PA 9
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.2 Giao thức truyền tải báo hiệu SIGTRAN Vị trí chức năng và hoạt động của M3UAVị trí chức năng và hoạt động của SUA 10
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.3 Kết nối liên mạng IMS-CS Kiến trúc kết nối liên mạng IMS-CS 11
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.3 Kết nối liên mạng IMS-CS Bản tin thiết lập cuộc gọi giữa người dùng IMS gọi người dùng CS 12
- 5 BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI LIÊN MẠNG 5.4 Kết luận chương Các nội dung ôn tập § Kiến trúc hội tụ FMC dựa trên IMS; § Mô hình tham chiếu IMS trong FMC; § Kiến trúc chức năng và luồng báo hiệu trong SIGTRAN; § Mô hình và kiến trúc báo hiệu kết nối liên mạng IMS-CS. 13
- CÁC CÂU HỎI VÀ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC 14
- Nội dung ôn tập 1. Nguyên tắc và các thuộc tính cơ bản của hệ thống điều khiển. 2. Định nghĩa, chức năng và phân loại báo hiệu theo các tiêu chí và kỹ thuật mạng khác nhau. 3. Kiến trúc, chức năng báo hiệu trong mạng NGN. Điều khiển QoS trong NGN (RACS, RACF; so sánh). 4. Kiến trúc mạng hội tụ cố định và vai trò của báo hiệu trong mạng này. 5. Hệ thống báo hiệu số 7 (Mô hình chông giao thức; chức năng các lớp tương ứng; cấu trúc các đơn vị báo hiệu; xử lý định tuyến…) 6. Hệ thống báo hiệu số 7 ứng dụng triển khai trên mạng PSTN, GSM, UMTS. 7. Bộ giao thức H.323 (Thành phần chức năng, thành phần mạng; thủ tục thiết lập cuộc gọi theo các kịch bản khác nhau). 8. Giao thức khởi tạo phiên SIP (Chức năng, thành phần 15 mạng; thủ tục thiết lập cuộc gọi theo các kịch bản khác
- Nội dung ôn tập 9. Giao thức điều khiển cổng phương tiện MEGACO/H248 (Chức năng, thành phần mạng; thủ tục thiết lập cuộc gọi theo các kịch bản khác nhau) 10. Đặc điểm, chức năng của giao thức BICC 11. Báo hiệu trong GSM (Các giao thức hoạt động tại các giao diện; báo hiệu số 7 triển khai trong GSM) 12. Báo hiệu trong mạng truy nhập UMTS: cấu trúc ngăn xếp giao thức tại các giao diện Iub, Iur, IuCS, IuPS. 13. Báo hiệu trong mạng lõi UMTS: cấu trúc ngăn xếp giao thức tại giao diện Gn; thủ tục chuyển vùng giữa các MSC trong cùng mạng 3G. 14. Phân hệ đa truy nhập IP (IMS): Vai trò, ưu điểm và thách thức đối với IMS; Cấu trúc, chức năng của IMS; Tóm tắt vai trò, đặc điểm của các giao thức báo hiệu triển khai trong IMS. 15. BÀI TẬP: Tính toán băng thông báo hiệu cần thiết cho một cuộc gọi theo một kịch bản cho trước. 16
- Kiểm tra Nêu và phân tích các đặc điểm, yêu cầu đối với bộ giao thức SIGTRAN. Trình bày mô hình kiến trúc và tóm tắt chức năng của các giao thức trong bộ giao thức này. 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bảo vệ Rơ le và tự động hóa trong hệ thống điện: Chương 1 - Đặng Tuấn Khanh
18 p | 377 | 103
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Phần 1 - ThS. Hoàng Trọng Minh
91 p | 209 | 48
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Phần 2 - ThS. Hoàng Trọng Minh
75 p | 140 | 37
-
Giáo trình lý thuyết Đo lường và Điều khiển xa
97 p | 137 | 23
-
Bài giảng Báo cáo chuyên đề HT phanh ABS - GV. Hoàng Văn Thức
10 p | 118 | 21
-
Bài giảng Kỹ thuật phát thanh và truyền hình: Chương 4 - Vũ Thị Thúy Hà
54 p | 35 | 9
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 - Lê Vũ Hà (Bài 1)
29 p | 37 | 3
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle & tự động hóa: Chương 1 - Phạm Thị Minh Thái
26 p | 40 | 2
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 4 - ThS. Phạm Anh Thư
40 p | 7 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - ThS. Phạm Anh Thư
33 p | 2 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 2 - ThS. Phạm Anh Thư
121 p | 3 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 1 - ThS. Phạm Anh Thư
32 p | 5 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 3 - TS. Hoàng Trọng Minh
36 p | 2 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 2 - TS. Hoàng Trọng Minh
65 p | 3 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 1 - TS. Hoàng Trọng Minh
26 p | 2 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 5 - ThS. Phạm Anh Thư
21 p | 1 | 1
-
Bài giảng Báo hiệu và điều khiển kết nối: Chương 4 - TS. Hoàng Trọng Minh
24 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn