Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 8 - Đặng Tuấn Khanh
lượt xem 32
download
Nguyên tắc hoạt động và vùng bảo vệ, đặc tuyến khởi động, cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạch giữa các pha, cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạch chạm đất, bảo vệ khoảng cách 3 cấp,... là những nội dung chính trong chương 8 "Bảo vệ khoảng cách" thuộc bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa. Mời các bạn cùng tham khảo, đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học và nghiên cứu chuyên ngành Điện - Điện tử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 8 - Đặng Tuấn Khanh
- Đại học quốc gia Tp.HCM Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH Company LOGO GV : ĐẶNG TUẤN KHANH Bảo vệ rơ le và tự động 1
- Chương 8: BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH 8.1 Nguyên tắc hoạt động và vùng bảo vệ 8.2 Đặc tuyến khởi động 8.3 Cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạch giữa các pha 8.4 Cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạch chạm đất 8.5 Bảo vệ khoảng cách 3 cấp 8.6 Các ảnh hưởng làm sai lệch 8.7 Đánh giá bảo vệ khoảng cách Bảo vệ rơ le và tự động 2
- 8.1. Nguyên tắc hoạt động Bảo vệ khoảng cách cần các tín hiệu là dòng điện, điện áp và góc lệch φ giữa chúng. BVKC xác định tổng trở từ chỗ đặt BV đến điểm NM từ các tín hiệu trên, tác động khi: ZR Z kd Khi bình thường, điện áp rơle gần điện áp định mức và dòng qua rơle là dòng tải cho nên tổng trở rơle đo có giá trị lớn và rơle không tác động. Khi NM điện áp giảm còn dòng tăng cao cho nên tổng trở rơle đo được nhỏ nên rơle tác động. Bảo vệ rơ le và tự động 3
- 8.2. Đặc tuyến khởi động ZR Z kd Từ phương trình ta thấy miền tác động là hình tròn tâm O bán kính Zkd . Đặc tính tác động vô hướng Rơle tổng trở có hướng dùng phổ biến là loại thêm cuộn dây cường độ phụ quấn lên trên lõi thép. Từ thông phụ ngược chiều với từ thông do cuộn áp sinh ra khi dòng điện đi theo hướng dương – hướng tác động. Khi đó nó khữ bớt Momen do điện áp sinh ra và cho phép tiếp điểm đóng lại. Khi dòng điện ngược lại thì từ thông phụ cùng chiều từ thông điện áp nên khóa lại. Tùy theo tương quan giữa từ thông phụ và từ thông điện áp mà tâm hình tròn di chuyễn khỏi góc tọa độ. Loại phổ biến là có cung tròn đi qua góc tọa độ đặc tính MHO. Góc nhạy nhất khoảng 600 đến 850 Bảo vệ rơ le và tự động 4
- 8.2. Đặc tuyến khởi động Hình tròn: Z kd = zkd e jϕR Mho: Z kd = zkdm cos(ϕCR − ϕ R ) Elip: Z R − Z b − Z R − Z d = 2a = 2 zcRm Z CR1 + Z CR2 Z CR1 − Z CR2 Lệch tâm: ZR − − =0 2 2 Điện kháng: Z kd = jxkd = jzCkd sin ϕ = jxCkd = const Đa giác: Thực tế thường dùng, dùng kỹ thuật vi xử lý Bảo vệ rơ le và tự động 5
- 8.3. Chọn UR và IR CT VT RƠLE IR UR A IA-IB UAB B IB-IC UBC C IC-IA UCA Bảo vệ rơ le và tự động 6
- 8.3. Chọn UR và IR Phân tích sự cố NM ba pha: I R = 3I NM (3) U R = 3U P = 3.I NM (3) .Z UR ZR = =Z IR Khi N(3) tất cả 3 rơle đều tác động đúng Bảo vệ rơ le và tự động 7
- 8.3. Chọn UR và IR Phân tích sự cố NM hai pha BC: I RB = I B − I C = 2 I NM (2) Rơ le B: U RB = U BC = 2.I NM (2) .Z U RB Z RB = =Z I RB Rơle B tác động đúng Bảo vệ rơ le và tự động 8
- 8.3. Chọn UR và IR Phân tích sự cố NM hai pha BC: I RA = I A − I B = I NM (2) Rơ le A, C: I RC = I C − I A = I NM (2) U RA > U BC U RC > U BC UR Z RA = >Z Rơle A, C không tác động IR UR Z RB = >Z Tương tự khi có sự cố NM hai IR pha chạm đất. Bảo vệ rơ le và tự động 9
- 8.4. Chọn UR và IR CT VT RƠLE IR0 UR0 A IA + 3kCI0 UA B IB + 3kCI0 UB C IC + 3kCI0 UC Z L 0 − Z L1 KC = 3Z L1 Hệ số bù áp dụng cho đường dây truyền tải đơn Bảo vệ rơ le và tự động 10
- 8.5. Bảo vệ khoảng cách 3 cấp Vùng bảo vệ: Vùng I: 80 – 90% đường dây được bảo vệ Vùng II: Hoàn toàn đường dây được bảo vệ và 50% đường dây kề sau có tổng trở nhỏ nhất Vùng IIIF: 120% (đường dây được bảo vệ + đường dây kề sau có tổng trở lớn nhất) Vùng IIIR: 20% đầu đường dây Bảo vệ rơ le và tự động 11
- 8.5. Bảo vệ khoảng cách 3 cấp Bảo vệ cấp I Bảo vệ cấp II Bảo vệ cấp III Bảo vệ rơ le và tự động 12
- Cấp I Tổng trở khởi động: Z kdI = kat Z Thời gian tác động: gần bằng không Vùng bảo vệ: khoảng (80% 90%) Z Bảo vệ rơ le và tự động 13
- Cấp II kat I Tổng trở khởi động: Z kdII = kat' ( Z1 + Z2 ) k pd Z kdII Độ nhạy: knh = 1.2 Z1 Độ nhạy không thỏa phải chọn phối hợp với cấp II kề sau nó kat II Z kdII = kat' ( Z1 + Z2 ) k pd Bảo vệ rơ le và tự động 14
- Cấp II Thời gian tác động: t1II = t1I + ∆t t = t + ∆t 1 II II 2 Vùng bảo vệ: Bảo vệ rơ le và tự động 15
- Cấp III Z lamviec min Tổng trở khởi động Z III kd = kat ktv kmm U min Z lamviec min = ;U min = (0.9 − 0.95).U dm 3.I lv max Thời gian tác động: t1 III =t III 2 + ∆t Bảo vệ rơ le và tự động 16
- Cấp III Độ nhạy: Z kdIII knh = 1.5 Z1 Vùng bảo vệ: Bảo vệ rơ le và tự động 17
- Qui về phía thứ cấp k sdBU .U Điện áp vào rơle: UR = nBU ksdBI .I Dòng điện vào rơle: IR = nBI Tổng trở rơle đo: nBI k sdBU Z kdR = Z kd nBU ksdBI Bảo vệ rơ le và tự động 18
- Cài đặt BV khoảng cách chống chạm đất Tương tự như chống chạm pha nhưng có thêm hệ số bù kc Bảo vệ rơ le và tự động 19
- 8.6. Các yếu tố ảnh hưởng sai lệch 8.6.1 Ảnh hưởng của góc pha đường dây gay vượt tầm 8.6.2 Ảnh hưởng của điện trở quá độ tải điểm NM gay dưới tầm 8.6.3 Ảnh hưởng của phân dòng gay quá tầm hoặc dưới tầm 8.6.4 Ảnh hưởng của điện áp đặt vào rơle 8.6.5 Sai số đo lường 8.6.6 Ảnh hưởng của cách nối dây MBA động lực đặt giữa chỗ đặt bảo vệ và chỗ NM 8.6.7 Ảnh hưởng của dao động điện 8.6.8 Ảnh hưởng tụ bù dọc Bảo vệ rơ le và tự động 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 3 - Đặng Tuấn Khanh
26 p | 305 | 65
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 5 - Đặng Tuấn Khanh
30 p | 187 | 50
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 7 - Đặng Tuấn Khanh
25 p | 124 | 33
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 6 - Đặng Tuấn Khanh
23 p | 129 | 30
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 4 - Đặng Tuấn Khanh
29 p | 114 | 25
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 2 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
4 p | 132 | 21
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 1 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
17 p | 125 | 18
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 9 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
9 p | 106 | 14
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Bài mở đầu - Đặng Tuấn Khanh (2014)
6 p | 119 | 13
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 4 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
8 p | 117 | 11
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 5 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
8 p | 105 | 11
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 8 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
12 p | 82 | 10
-
Bài giảng Bảo vệ rơle
237 p | 43 | 9
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa: Chương 6 - Đặng Tuấn Khanh (2014)
6 p | 105 | 7
-
Bài giảng Bảo vệ rơle và tự động hóa - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
237 p | 36 | 6
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle & tự động hóa: Chương 2 - Phạm Thị Minh Thái
12 p | 31 | 3
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle & tự động hóa: Chương 1 - Phạm Thị Minh Thái
26 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn