UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY, HO CHI MINH CITY
nhân hóa cài đặt máy thở
trong ARDS
(personalization of mechanical ventilation in ARDS)
Hữu Thiện Biên
Bộ môn HSCC, ĐHYD TP.HCM
Nội dung
cở của nhân hóa cài đặt máy thở
nhân hóa cài đặt thể tích khí lưu thông
nhân hóa cài đặt áp lực dương cuối thì thở ra
nhân hóa cài đặt áp lực đẩy
nhân hóa cài đặt công học
Tại sao cần thể hóa cài đặt máy thở trong ARDS
Thử nghiệm Can thiệp Kết quả
ARMA [NEJM
2000;342:1301-8]
VT
thấp (6 ml/kg) sv VT cao (12 ml/kg)
VT
thấp giảm tỷ lệ tử vong 9%
ALVEOLI [NEJM
2004;351:327]
PEEP
cao so với PEEP thấp
PEEP
cao không giảm tỷ lệ tử vong
ExPress
[JAMA 2008;229:646]
PEEP
cao, đạt Pplateau 28-30 cmH2O
PEEP
cao không giảm tỷ lệ tử vong
LOVS [JAMA 2008;229;637]
PEEP
cao, đạt Pplateau 28-30 cmH2O kết hợp RM
RM, PEEP
cao không giảm tỷ lệ tử vong
ART [JAMA 2017;318:1335]
RM, PEEP
đạt độ dãn nở tốt nhất
PEEP
cao không giảm tỷ lệ tử vong
Hầu hết thử nghiệm lâm sàng về thở máy trongARDS đều không thành công: ARDS một
nhóm bệnh không đồng nhất, tổn thương phổi thay đổi tùy theo bệnh nhân, giai đoạn
sở của nhân hóa cài đặt máy thở
Các mục tiêu của thở máy trong ARDS (giảm công thở,đảm
bảo trao đổi khí trong khi không gây thêm tổn thương phổi rối
loạn huyết động) thể mâu thuẫn nhau
Hướng dẫn điều trị tổng hợp số liệu từ các thử nghiệm lâm sàng chỉ
CHUẨN TỐI THIỂU trong cài đặt y thở
Cài đặt máy thở dựa trên theo dõi các chỉ số hấp,đáp ứng bệnh
nhân hướng xử trí hợp hơn
Pelosi, Ball, Bellomo. Personalized mechanical ventilation in acuterespiratory distress syndrome. Crit Care (2021) 25:250
Hướng dẫn hiện nay về cài đặt thể tích khí lưu thông
Tất cả các hướng dẫn điều trị đều
khuyến cáo VTthấp (6 ml/kg/cân
nặng tưởng): ATS, ESICM, SCCM,
SRLF
Giảm tổn thương sinh-vật của phổi
qua các chế:
Giảm tình trạng căng phồng quá mức
(overdistension)
Giảm lực (shear force) giữa các vùng
phổi được thông khí khác nhau
Giảm đóng mở chu kỳ phế nang
Lưu ý: VT tưởng phải giảm cả tổn
thương vật tổn thương sinh học
Sklar, Goligher. Optimal ventilator strategies in acute respiratory distress syndrome. Semin Respir Crit Care Med 2019;40:8193