intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điều trị xuất huyết não tự phát và xuất huyết màng não não tự phát

Chia sẻ: Nhậm Sơ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Điều trị xuất huyết não tự phát và xuất huyết màng não não tự phát" cung cấp cho học viên những nội dung về nguyên tắc điều trị, điều trị chung - điều trị chuyên biệt, kiểm soát đông máu, kiểm soát áp lực nội sọ, dự phòng và điều trị co giật, điều trị ngoại khoa, vận động sớm và phục hồi chức năng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điều trị xuất huyết não tự phát và xuất huyết màng não não tự phát

  1. ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT NÃO TỰ PHÁT VÀ XUẤT HUYẾT MÀNG NÃO NÃO TỰ PHÁT ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc: Phối hợp điều trị nội khoa với phẫu thuật. I.ĐIỀU TRỊ CHUNG 1.Điều trị chung Cấp cứu theo nguyên tắc A, B, C Điều trị tăng thân nhiệt Kiểm soát đƣờng huyết Dự phòng xuất huyết tiêu hóa Giảm độ quánh của máu Nuôi dƣỡng và chăm sóc Theo dõi các chức năng thần kinh Đánh giá khả năng nuốt Tƣ thế đầu và cơ thể 2.Kiểm soát huyết áp Dựa trên nghiên cứu (INTERACT - mục tiêu huyết áp tâm thu là 140 mmHg) đã làm giảm đƣợc sự tiến triển khối máu tụ trong 24 giờ đầu. Các thuốc điều trị tăng huyết áp theo đƣờng tĩnh mạch. 2.ĐIỀU TRỊ CHUYÊN BIỆT Kiểm soát đông máu Kiểm soát áp lực nội sọ Dự phòng và điều trị co giật Phẫu thuật 2.1.Kiểm soát đông máu Đối với bệnh nhân dùng warfarin: có thể sử dụng phức hợp prothrombin đậm đặc, sau đó là huyết tƣơng tƣơi đông lạnh và vitamin K. Khi xuất huyết nội sọ có giảm tiểu cầu (tiểu cầu
  2. 3. Manitol đƣờng tĩnh mạch 4. Có thể gây mê bằng barbiturate 5. Có thể Tăng thông khí (mục tiêu đạt PaCO2: 25 – 30 mmHg) 2.3.Dự phòng và điều trị co giật 1. Co giật có thể làm tổn thƣơng thần kinh, tăng áp lực nội sọ, và gây bất ổn cho bệnh nhân nặng. 2. Nếu xuất hiện co giật, cần sử dụng thuốc chống co giật đƣờng tĩnh mạch 3. Dự phòng co giật cần đƣợc cân nhắc cho bệnh nhân xuất huyết não, đặc biệt là bệnh nhân có xuất huyết thùy não 2.4.Điều trị ngoại khoa : 2.4.1.Có chỉ định mổ: Máu tụ tiểu não đƣờng kính > 3 cm, các triệu chứng thần kinh xấu dần hơn, hoặc có dấu hiệu chèn ép thân não, hoặc trên CT Scan thấy giãn não thất do chèn ép. Do dị dạng mạch máu não Bệnh nhân còn trẻ, khối máu tụ lớn trong thùy não và các triệu chứng thần kinh xấu dần. 2.4.2.Không có chỉ định mổ: Khối máu tụ < 10 ml, triệu chứng thần kinh không đán kể. Điểm Glasgow ≤ 4 (tuy nhiên khi xuất huyết tiểu não , nếu Glasgow ≤ 4 vẫn có trƣờng hợp nên mổ) Những liệu pháp điều trị thứ phát 2.5.Vận động sớm và phục hồi chức năng: Khi bệnh nhân xuất huyết não ( Intracerebral hemorrhage : ICH )ổn định lâm sàng. 2.6.Tái sử dụng chống kết tập tiểu cầu Việc cân bằng giảm các biến cố thiếu máu cục bộ với khả năng tăng nguy cơ ICH vẫn là một thách thức. Aspirin có thể an toàn để tiếp tục lại sau giai đoạn ICH cấp tính, với điều kiện huyết áp đƣợc kiểm soát tốt và chỉ định điều trị kháng tiểu cầu đủ mạnh để lợi ích tiềm năng hơn nguy cơ ICH tái phát. Bệnh nhân bị đột quỵ do thiếu máu cục bộ hoặc TIA, nhồi máu cơ tim hoặc thiếu máu cục bộ chi, cũng nhƣ những ngƣời có nhiều yếu tố nguy cơ (bao gồm tăng huyết áp, đái tháo đƣờng (ĐTĐ), tăng cholesterol máu và hút thuốc) có thể đƣợc hƣởng lợi từ việc sử dụng lại aspirin sau ICH. Tái sử dụng chống kết tập tiểu cầu Có thể khởi động lại thuốc chống tiểu cầu (khi đƣợc chỉ định) cho đến khi ít nhất một đến hai tuần sau khi bắt đầu ICH. 20
  3. Những ngƣời khác đã lập luận rằng aspirin có thể đƣợc sử dụng một cách an toàn trong vòng vài ngày, ngay sau 48 giờ, sau khi ICH ở những bệnh nhân ổn định cần điều trị. Nếu aspirin đƣợc sử dụng sau ICH, nên sử dụng liều thấp hơn liều thông thƣờng: từ 30 đến 160 mg mỗi ngày. 2.7.Tái sử dụng thuốc chống đông khi nào nên khởi động lại thuốc chống đông máu ở những bệnh nhân có nguy cơ cao mắc các biến cố tim mạch bị ICH vẫn chƣa đƣợc trả lời dứt khoát. Đối với những bệnh nhân cần điều trị chống đông, hƣớng dẫn của AHA/ASA năm 2015 đề nghị trì hoãn thuốc chống đông đƣờng uống trong ít nhất 04 tuần sau khi khởi phát ICH. 2.8.Dự phòng XHN Nỗ lực kiểm soát huyết áp trong thời gian dài có khả năng làm giảm đáng kể nguy cơ ICH tái phát. Các hƣớng dẫn đƣợc công bố vào năm 2015 cho thấy huyết áp mục tiêu < 130/80 mmHg. Việc ngừng hút thuốc lá, sử dụng rƣợu và sử dụng ma túy, cũng nhƣ điều trị chứng ngƣng thở khi ngủ do tắc nghẽn cũng đƣợc khuyến cáo. 2.9.Tiên lƣợng Tỷ lệ tử vong trong 30 ngày sau ICH dao động từ 35 đến 52%. Các yếu tố tiên lƣợng xấu cho ICH: Lớn tuổi Giảm điểm Glasgow Tăng thể tích xuất huyết Xuất hiện xuất huyết não thất Vị trí ICH sâu hoặc dƣới liều tiểu não. Có điều trị thuốc chống đông hoặc thuốc kháng tiểu cầu trƣớc đó. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BS. Huỳnh Thị Xuân Hiền,BS. Nguyễn Anh Tài ( 2018 )" Nhồi máu não", phác đồ điều trị phần nội khoa tập 2 , Bệnh viện Chợ Rẫy,NXB Yhọc . 2.Tài liệu năm 2020. “ Điều trị xuất huyết não ” Tiến sĩ: Lê Văn Minh giảng viên Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ. 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2