TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
BỘ MÔN GIẢI PHẪU BỆNH – PHÁP Y
NGUYỄN VĂN LUÂN (Chủ biên)
NGÂN HÀNG CÂU HỎI
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC
(Dành cho sinh viên hệ chính quy)
Năm 2023
MỤC LỤC
BÀI 1. GIỚI THIỆU MÔ BỆNH HỌC-----------------------------------------------
BÀI 2. TỔN THƯƠNG CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ----------------------23
BÀI 3. TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN TUẦN HOÀN MÁU-----------------36
BÀI 4. VIÊM-----------------------------------------------------------------------------55
BÀI 5. U LÀNH TÍNH VÀ UNG THƯ---------------------------------------------70
BÀI 6. BỆNH PHỔI--------------------------------------------------------------------90
BÀI 7. BỆNH DẠ DÀY – ĐẠI TRÀNG-------------------------------------------110
BÀI 8. BỆNH GAN VÀ ĐƯỜNG MMT-------------------------------------------129
BÀI 9. BỆNH HỌC THMN – BÀNG QUANG-----------------------------------143
BÀI 10. BỆNH LÝ TỬ CUNG – BUỒNG TRỨNG – TUYẾN VÚ-----------178
I 11. BỆNH XƯƠNG – MÔ MỀM----------------------------------------------215
BÀI 12. BỆNH HẠCH LYMPHÔ---------------------------------------------------233
BÀI 13. BỆNH TUYẾN GIÁP--------------------------------------------------------251
BÀI 1. GIỚI THIỆU MÔ BỆNH HỌC
Mục tiêu 1. Nêu rõ 4 giai đoạn phát triển của mô bệnh học
Câu 1. Claudius Galen là thầy thuốc nhà triết học nổi tiếng người La Mã gốc:
a. Ai Cập
b. *Hy Lạp
c. Ấn Độ
d. Trung Quốc
Câu 2. Andreas Vesalius là thầy thuốc người nước:
a. *Bỉ
b. Đức
c. Anh
d. Hà lan
Câu 3. Giovanni Bathista Morgagni là thầy thuốc người nước:
a. Mỹ
b. Pháp
c.
d. Đức
Câu 4. Giáo sư Karl Rokitansky là người nước:
a. *Tiệp Khắc
b. Hy Lạp
c. Ai Cập
d. Hà Lan
Câu 5. Marcelo Malpighi là người nước:
a. Anh
b. Hà Lan
c. *Italia
d. Bỉ
Câu 6. Antoni Van Leeuwenhoek là người nước:
a. Pháp
b. *Hà Lan
c. Nga
d. Đức
Câu 7. Giáo sư Rudolf Virchow là người nước:
a. *Đức
b. Áo
c. Bỉ
d. Anh
Câu 8. Nội dung nghiên cứu của mô bệnh học gồm mấy phần:
a. *2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 9. Nội dung nghiên cứu của mô bệnh học đại cương gồm:
a. *Cơ chế và đặc điểm chủ yếu của quá trình bệnh
b. tả các tổn thương các quan các hệ thống quan của từng bệnh
cụ thể
c. Giải thích cơ chế gây bệnh
d. Mô tả tổn thương các cơ quan
Câu 10. Nhiệm vụ của mô bệnh học là:
a. *Chẩn đoán bệnh, đào tạo cán bộ y tế, nghiên cứu y học, xây dựng một nền y
học dân tộc và khoa học
b. Chẩn đoán bệnh, điều trị tiên lượng bệnh, đào tạo cán bộ y tế, xây dựng một
nền y học dân tộc và khoa học
c. Chẩn đoán bệnh, đào tạo cán bộ y tế, nghiên cứu y học, nghiên cứu và phát triển
nền y học hiện đại
d. Chẩn đoán bệnh, đào tạo cán bộ y tế, nghiên cứu y học
Câu 11. Thế kỷ V IV trước công nguyên, y học thoát khỏi tín dị đoan nhờ
công của:
a. *Hippocrate
b. Cornelius Celcus
c. Claudius Galen
d. Rudolf Virchow
Câu 12. Người được coi là nhà giải phẫu bệnh thực nghiệm đầu tiên:
a. *Julius Cohnheim
b. Rudolf Virchow
c. Claudius Galen
d. Cornelius Celcus
Câu 13. Mô bệnh học còn được gọi là:
a. *Giải phẫu bệnh
b. Mô học
c. Mô bệnh học pháp y
d. Tế bào học
Câu 14. Người đầu tiên mô tả triệu chứng của hiện tượng viêm là:
a. *Cornelius Celcus
b. Rudolf Virchow
c. Cornelius Celcus
d. William Havey
Câu 15. Thực hành y khoa của Hippocrate dựa vào các quan sát các nghiên
cứu trên đối tượng nào:
a. Chuột
b. Chó
c. *Con người
d. Thỏ
Câu 16. Theo quan niệm của Hippocrate , quá trình lành bệnh tự nhiên là do:
a. Sức mạnh siêu nhiên
b. *Nghỉ ngơi, dinh dưỡng hợp lý
c. Thuốc , phẫu thuật
d. Tập thể dục thường xuyên
Câu 17. ‘‘Bệnh tật thể chữa trị bằng chế độ ăn, thuốc men hay phẫu thuật’’
quan niệm của:
a. Hippocrate
b. *Cornelius Celsus
c. William Harvey
d. Boerhaave
Câu 18. Phương pháp nghiên cứu của mô bệnh học đại thể là:
a. Quan sát tổn thương bằng kính hiển vi quang học
b. Quan sát tổn thương bằng kính hiển vi điện tử
c. *Quan sát tổn thương bằng mắt thường
d. Lai tại chỗ
Câu 19. Y học và giải phẫu bệnh phát triển rực sáng trong giai đoạn nào:
a. Đầu thế kỷ I
b. Thế kỷ V đến thế kỷ XVII
c. *Giữa thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XX
d. Nửa sau thế kỷ XX đến nay
Câu 20. Viêm ruột thừa là nội dung nghiên cứu thuộc phần:
a. Mô bệnh học ngoại khoa
b. Mô bệnh học đại cương
c. *Mô bệnh học các tạng và hệ thống
d. Mô bệnh học tế bào