
Bài giảng Các nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh và kháng khuẩn - Pham Thị Thúy Vân
lượt xem 0
download

Bài giảng Các nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh và kháng khuẩn, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể phân tích được 4 nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị, nêu ví dụ minh họa;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Các nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh và kháng khuẩn - Pham Thị Thúy Vân
- 05/04/2016 Mục tiêu Các nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh và kháng khuẩn • Phân tích được 4 nguyên tắc sử dụng kháng Pham Thị Thúy Vân – BM Dược lâm sinh trong điều trị, nêu ví dụ minh họa sàng ĐH Dược Hà Nội 1 2 Tài liệu học tập Sử dụng kháng sinh trên lâm sàng Sách giáo khoa Dược lâm sàng • Các kháng sinh sử dụng trên lâm sàng theo 3 Tài liệu tham khảo cách: – Điều trị theo kinh nghiệm – Điều trị khi đã xác định được vi khuẩn – Kháng sinh dự phòng Roger walker (2007). J. Dipiro (2008). Clinical pharmacy and Pharmacotherapy. 7rd edition therapeutics. 4th edition 3 4
- 05/04/2016 Các tác dụng có hại của việc sử dụng kháng sinh • Kháng kháng sinh • Biến cố có hại (ADE) – Quá mẫn/dị ứng (sốc phản vệ) – Tác dụng phụ – Nhiễm trùng do Clostridium difficile – Tiêu chảy/ viêm ruột do kháng sinh • Tăng chi phí y tế 5 6 Gia tăng sử dụng kháng sinh- gia tăng kháng Sử dụng kháng sinh và Acinetobacter baumannii thuốc kháng thuốc (carbapenem và piperacilin, 2003–2011 7 8 Correlation between quarterly usage of antimicrobial agents and rates of CRPA in Jiancheng Xu,1 Zhihui Sun,2 et al, First Hospital of Jilin University, 2003–2011. Environ Res Public Health. 2013 April; 10(4): 1462–1473. Xu J, Duan X, Wu H, Zhou Q. PLoS One. 2013 Nov 8;8(11):e78604.
- 05/04/2016 Sử dụng Fluoroquinolon và các chủng vi khuẩn Gram – Mối liên quan giữa việc sử dụng kháng sinh và kháng thuốc – nghiên cứu khảo sát trên các khoa ICU - nhiễm trùng do phế cầu không nhạy cảm 1993-2000 % S. pneumoniae ở BN trước đó dùng KS 35 250 Nhiễm Không Odds p- NC trùng nhạy cảm Nhạy cảm Ratio value Strains Resist. Ciprofloxacin (%) 30 Jackson NT xâm lấn 56% 14% 9.3 0.009 200 FQ Use (kg X 1000) 25 Pallares NT xâm lấn 65% 17% 9.3
- 05/04/2016 Mỹ- Tần suất ADE do kháng sinh ở BN ngoại trú Việt Nam - TỔNG KẾT CÔNG TÁC BÁO CÁO ADR - 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 • 142,505 lần khám ở khoa cấp cứu/năm do TDKMM của kháng sinh – Kháng sinh chiếm khoảng 19.3% các biến cố có hại liên quan đến thuốc • 78.7% là biến cố dị ứng • 19.2% là tác dụng có hại khác (VD tiêu chảy, nôn)) – Khoảng 50% do các penicillin & cephalosporin – 6.1% cần nhập viện 13 14 5/11 ca ADR nghiêm trọng – 4 tử vong 2004-2005 NEISS-CADES project Shehab N et al. Clin Infect Dis. 2008;47:735 Rất ít kháng sinh được cấp phép mới để điều Sử dụng hợp lý kháng sinh là vấn đề cấp trị vi khuẩn kháng thuốc bách Số kháng sinh mới được FDA cấp phép lưu hành 16 Clin Infect Dis. 2011;52:S397-S428 15
- 05/04/2016 Sử dụng không hợp lý kháng sinh Sử dụng không hợp lý kháng sinh (tiếp) • Sử dụng kháng sinh để điều trị nhiễm trùng không điều trị bằng kháng sinh • Điều trị sốt không rõ nguyên nhân • Thông tin về vi khuẩn học không đầy đủ Virus Nấm VSV đơn bào 17 18 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ tại Kết quả khao sát tình hình sử dụng kháng sinh tại một bv ở Hà Nội - 2012 4 BV ở Hà Nội - 2013 Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn (n=168) Bệnh viện Có phân lập VK Không phân lập VK Tổng Không có bệnh nhân nào được lấy mẫu nuôi 19 trường hợp (+) n % n % n % cấy vi khuẩn trước khi 9 chủng vi khuẩn BV 1 (ĐG) 250 100,0 - - 250 100,0 dùng kháng sinh BV 2 (SP) 25 10,0 225 90,0 250 100,0 9.5% 78.0% Kể từ lúc nhập viện: 6 11.3% BV 3 (TN) 250 100,0 40 16,0 210 84,0 10.7% 1.8% (3 – 13) ngày BV 4 (TT) 250 100,0 Kể từ lúc dùng KS đầu - - 250 100,0 tiên: 5 (2 – 12) ngày Tổng 65 6,5 935 93,5 1000 100,0 Âm tính Không làm NCVK Gram (+) Gram(-) 20 19 Đồng Thị Xuân Phương- luận văn CH khóa 16-2013 ĐH Dược HN
- 05/04/2016 Nghiên cứu HỒI CỨU ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG BETA-LACTAM (2) Sử dụng không hợp lý kháng sinh (tiếp) Đánh giá liều dùng • Sử dụng kháng sinh với liều không đúng 100% 14.3 13.2 13 28 80% 60% Không phù hợp • Chỉ sử dụng kháng sinh như biện pháp duy nhất 40% 85.7 86.8 87 72 Phù hợp điều trị NK 20% 0% BV ĐG BV SP BV TN BV TT 21 Kết quả khao sát tình hình sử dụng kháng sinh tại 4 BV ở Hà Nội - 2013 22 Nghiên cứu HỒI CỨU ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG CÁC AMINOSID (3) Đánh giá liều dùng và đường dùng 100% 6 Những nguyên tắc sử dụng kháng 80% sinh trong điều trị 60% 78.8 Không phù hợp 94 40% Phù hợp 20% 21.2 0% Liều dùng Đường dùng Kết quả khao sát tình hình sử dụng kháng sinh tại 4 BV ở Hà Nội - 2013 24 23
- 05/04/2016 Những nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị Sử dụng kháng sinh 1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn hợp lý ? 2. Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý 3. Phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh 4. Phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy định 25 26 Có cần sử dụng kháng sinh hay không? Có cần sử dụng kháng sinh hay không? Chỉ định KS tại Pakistan Memon K. Use of drugs in Sind Province Pakistan primary health care facilities 27 28
- 05/04/2016 Kháng sinh trong điều trị cám lạnh và viêm Có cần sử dụng kháng sinh hay không? mũi cấp có chảy mủ Khảo sát tại 36 bệnh viện ở Việt Nam Kháng sinh không có lợi ích nhưng làm gia tăng phản ứng có hại 29 Truong et al. Antibiotic use in Vietnamese hospitals: A multicenter point-prevalence study. American Journal of Infection Control 40 (2012) 840-4 30 Có cần sử dụng kháng sinh hay không? Khảo sát tại 36 bệnh viện ở Việt Nam 1. Chỉ sử dụng KS khi có nhiễm khuẩn: Để xác định là có NK hay không cần: - Thăm khám lâm sàng: - Đo nhiệt độ - Phỏng vấn bệnh nhân, khám bệnh - Các xét nghiệm lâm sàng thường quy: - Công thức bạch cầu - Procalcitonin, CRP, máu lắng,bổ thể C3, ... Tỷ lệ BN có chỉ định dùng không hợp lý là 30,8% Truong et al. Antibiotic use in Vietnamese hospitals: A multicenter point-prevalence study. American Journal of Infection Control 40 (2012) 840-4 31 32
- 05/04/2016 Ca lâm sàng 1 Ca lâm sàng 2 • Một bệnh nhân nam, 69 tuổi, đi khám vì có sốt, ho, đau rát ngực. • Một bệnh nhân M, nam giới, 69 tuổi, đi khám vì có sốt cao, ho, đau ngực. Khám thấy bệnh nhân có sốt 38oC, khám hô hấp thấy nhịp thở 22 Khám thấy bệnh nhân có sốt 39oC, khám hô hấp thấy nhịp thở 30 lần/phút, rale ẩm ở ngực, gõ đục, RRPN, huyết áp: 130/80 mmHg lần/phút rale ẩm ở ngực, gõ đục, huyết áp 140/80 mmHg • X Quang: đám mờ ở phổi phải • X Quang: đậm ở nhánh phế quản • Công thức máu: Bạch cầu 13 G/L, bạch cầu trung tính 80%, CRP: 10 mg/dL • Công thức máu: Bạch cầu 8 G/L, bạch cầu trung tính 76%, CRP: 10 (
- 05/04/2016 Ca lâm sàng 3 • Thận trọng trong kết quả định danh vi khuẩn bởi • Một bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm trùng đường tiểu và được bác sỹ chỉ định cấy nước phòng xét nghiệm tiểu để xác định tác nhân gây bệnh. BN đã đi – Ví dụ: Nhiễm trùng đường tiểu tiểu vào bô rồi lấy một ít nước tiểu cho vào lọ rồi • Mẫu xét nghiệm được lấy như thế nào? đưa cho điều dưỡng gửi đi xét nghiệm. • Mẫu cấy thường bị nhiễm dù điều kiện xét nghiệm • Theo anh chị, cách làm này có đúng quy trình tốt lấy mẫu cấy nước tiểu không? Kết quả của xét • Cần xem xét các triệu chứng nghiệm có thể sai lệch không? 37 • Xem xét kết quả phân tích nước tiểu 38 Những nguyên tắc sử dụng kháng sinh Vi khuẩn trong điều trị • Phần lớn các tác nhân gây bệnh được xác định dựa 1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn trên các nghiên cứu dịch tễ và kinh nghiệm lâm sàng. 2. Phải biết lựa chọn kháng sinh hơp lý • Dữ liệu vi khuẩn tại cơ sở điều trị là rất quan trọng 3. Phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh • Kháng thuốc xẩy ra rất khác nhau – Giữa các quốc gia 4. Phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian quy – Giữa các bệnh viện trong cùng một quốc gia định – Giữa các khoa phòng trong cùng bệnh viện – Theo thời gian 39 40
- 05/04/2016 Lựa chọn kháng sinh phù hợp? 2. Lựa chọn kháng sinh hợp lý - Lựa chọn KS phù hợp với VK gây bệnh Vi khuẩn - Lựa chọn KS theo vị trí NK gây bệnh - Lựa chọn KS theo cơ địa BN: - Trẻ em - Người cao tuổi Bệnh - Phụ nữ có thai, CCB - Cơ địa dị ứng Thuốc nhân - Suy giảm chức năng gan, thận 41 42 Lựa chọn kháng sinh phù hợp VK gây bệnh Lựa chọn kháng sinh phù hợp VK gây bệnh Mật độ vi khuẩn/người bình thường Hệ vi khuẩn chí 43 44
- 05/04/2016 Các NK do VK thường trú Mối quan hệ VK chí – VK gây bệnh NK răng, lợi, họng Ap-xe NK huyết viêm nội tâm mạc Viêm phổi NK tiêu hóa NK niệu/ SD 45 46 Bảng 1: Định hướng mầm bệnh theo vị trí nhiễm khuẩn- đt theo kinh nghiệm Ca lâm sàng 2 Vị trí NK Vi khuẩn gây bệnh • Một bệnh nhân M ; nam giới, 69 tuổi Viêm họng đỏ Liên cầu nhóm A • Chẩn đoán: Viêm phổi, điều trị nội trú Viêm amygdal Liên cầu, tụ cầu, VK kỵ khí Viêm tai giữa cấp có H.influenza(+++), phế cầu (++), tụ • Tác nhân gây bệnh thường gặp là gì? chảy mủ ở TE cầu vàng, Enterobacteries HDĐT _ BYT 2012 – NK răng miệng Liên cầu, Actinomyces, VK kỵ khí Các vi khuẩn gây viêm phổi điển hình: S. pneumoniae, H. influenzae. Các vi khuẩn gây viêm phổi không điển hình: L. pneumoniae, M. pneumoniae, C. Viêm phổi MPCĐ Phế cầu (50%), H.influenzae, pneumoniae. S.aureus, K.pnemonie, Mycoplasma, Các vi khuẩn gây viêm phổi nặng: S. aureus, K. pneumoniae, P. aeruginosa, vi khuẩn yếm khí. Viêm bàng quang E. coli (80%), P. mirabilis, Klebsiella. Một số trường hợp do virus, nấm, ký sinh trùng. Trứng cá, chốc lở,.. Tụ cầu(++), Str.pyogenes 47 48
- 05/04/2016 Các hướng dẫn điều trị • Lựa chọn kháng sinh bao trùm phần lớn chủng vi khuẩn gây bệnh • Tính kháng kháng sinh tại địa phương/cơ sở điều trị 50 49 Hướng dẫn điều trị của Bộ Y tế năm 2012 – Điều trị Viêm phổi mắc phải cộng đồng Sự phù hợp của phác đồ kháng sinh khởi đầu trong điều trị Điều trị ngoại trú: CURB65: 0-1 điểm VPMPCĐ tại một BV ở hà nội-2013 - Amoxicillin 500 mg-1g: uống 3 lần/ngày hoặc Clarithromycin 500mg x 2 lần/ ngày. Đánh giá lựa chọn KS kinh nghiệm theo N = 168 mức độ nặng VPCĐ - Hoặc Amoxicilin 50 mg/kg/ngày + macrolide (Erythromycin 2 g/ngày, hoặc clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày) khi nghi do vi khuẩn không điển hình. - Hoặc có thể dùng - lactam/ ức chế men - lactamase (amoxicilin – clavulanate) + 1 Không xác định 100 thuốc nhóm macrolide (clindamycine: 500mg x 2 lần/ ngày hoặc azithromycine 19.6% 500mg/ ngày). - Hoặc dùng nhóm cephalosporin thế hệ 2: cefuroxime 0,5g/ lần x 3 lần/ngày hoặc + 1 VPCĐ nặng 77.8 22.2 thuốc nhóm macrolide. 80.4% Phù hợp Không phù hợp Điều trị viêm phổi trung bình: CURB65 = 2 điểm VPCĐ trung bình 100 Kháng sinh: Phù hợp Amoxicilin- acid clavulanic: 1g x 3 lần/ ngày (uống) + 1 thuốc nhóm macrolide Không phù hợp (clindamycine: 500mg x 2 lần/ ngày hoặc azithromycine 500mg/ ngày). VPCĐ nhẹ 15.6 84.4 Nếu không uống được: amoxicilin - acid clavulanic: 1g x 3 lần/ ngày (tiêm tĩnh 0% 20% 40% 60% 80% 100% mạch) + 1 thuốc nhóm macrolide IV (clindamycine: 500mg x 2 lần/ ngày hoặc azithromycine 500mg/ ngày), hoặc levofloxacin 750 mg/ngày hoặc Đồng Thị Xuân Phương – Luận văn CH khóa 16-2013 52 moxifloxacin 400mg/ ngày. 51
- 05/04/2016 Tính phù hợp với hướng dẫn điều trị VPMPCĐ tại 10 BV – nghiên Bảng 2: ĐT khi biết VK gây bệnh – kháng cứu B7.5 dự án GF – BM Dược lâm sàng - 2012 sinh đồ Phác đồ điều trị ban đầu Bệnh viện Phác đồ phù hợp n (%) VK Bệnh lý 1st 2nd 3rd B1 (N = 64) 3 (4,7) S. aureus Ap xe, NK Oxacilin, 1Cepha. G1 Clindamycin B2 (N = 59) 1 (1,7) máu, viêm Nafcilin Vancomycin 1Macrolid B3 (N= 64) 4 (6,3) NTM, VP, ... 1FQ(GP) +Rifam B4 (N = 61) 1 (1,6) Str. pyogenes Viêm hầu Penicillin, 1Cepha. G1 Clindamycin B5 (N = 55) 2 (3,6) họng, tai Amoxicilin Vancomycin 1Macrolid B6 (N = 78) 4 (5,1) giưa, B7 (N = 64) 6 (9,3) Str. nt Penicillin, 1Cepha. G1 Clindamycin B8 (N = 70) 5 (7,1) pneumoniae Amoxicilin Vancomycin 1Macrolid B9 (N = 65) 1 (1,5) Co-trimox B10 (N = 66) 1 (1,5) E. coli Viêm tiết Cipro / levo 1 AG, 1 peni Nitrofurantoin, niệu 1 Cepha G1 + 1 peni- Co-trimox Tổng (N = 646) 28 (4,3) 53 ase I 54 Ca lâm sàng 4 2. Lựa chọn kháng sinh hợp lý • Bệnh nhân A, 25 tuổi, nhiễm trùng da mô mềm (dạng viêm mô tế bào) do tụ cầu vàng cần điều trị - Lựa chọn KS phù hợp với VK gây bệnh nội trú (BN có sốt cao, sưng quầng vùng đùi, . Lựa chọn kháng sinh nào là phù hợp trong các trường - Lựa chọn KS theo vị trí NK hợp sau: • - BN có phân lập tụ cầu nhạy cảm với methicillin - Lựa chọn KS theo cơ địa BN: • - BN có phân lập tụ cầu kháng với methicillin - Trẻ em - Người cao tuổi • - BN dị ứng với penicillin dưới dạng nổi ban - Phụ nữ có thai, CCB - Cơ địa dị ứng • - BN dị ứng với penicillin dưới dạng co thắt phế quản/ phù Quink - Suy giảm chức năng gan, thận 55 56
- 05/04/2016 Lựa chọn kháng sinh theo Ca lâm sàng 5 vị trí nhiễm khuẩn • 2 đặc tính quan trọng : • Bệnh nhân O, nam giới, 22 tuổi, nhập viện với - Có hoạt lực cao với vi khuẩn gây bệnh. các triệu chứng viêm màng não do vi khuẩn. - Thấm tốt vào tổ chức nhiễm bệnh. • Bệnh nhân được điều trị kháng sinh: • Cefoperazol 2g x 2 lần/ngày • Lựa chọn này có hợp lý không? tại sao? 57 58 Cefoperazone Bảng 3: Khả năng thấm ưu tiên của một số kháng sinh vào cơ quan, tổ chức Cơ quan, tổ chức Kháng sinh Mật Ampicillin, tetracyclin, rifampicin, cefoperazon, ceftriaxon, nafcillin, erythromycin... Tuyến tiền liệt Erythromycin, cloramphenicol, co-trimoxazol, fluoroquinolon, C3G... Xương khớp Lincomycin, clindamycin, rifampicin, fluoroquinolon, C1G, C2G, C3G... 59 60
- 05/04/2016 Bảng 4: Khả năng thấm của KS vào dịch Lựa chọn kháng sinh theo vị trí NK não tủy * Đạt nồng độ điều trị : Co-trimoxazol, cloramphenicol, rifampicin, metronidazol * Đạt nồng độ điều trị chỉ khi MN bị viêm: •Thay đổi đường dùng, ưu tiên đường tại chỗ Penicilin G, ampicilin ± sulbactam, ticarcilin ± acid clavulanic, cefotaxim, ceftriaxon, ceftazidim, imipenem, meropenem, vancomycin, aztreonam, ofloxacin, ciprofloxacin. •Chọn thuốc có đặc tính dược động học phù * Không đạt nồng độ điều trị hợp Aminoglycozid, cefoperazon, clindamycin, C1G, C2G 61 62 Lựa chọn kháng sinh theo vị trí nhiễm khuẩn Ca lâm sàng 6 • Một số TH đặc biệt: ưu tiên đường dùng tại chỗ, để đạt • Bệnh nhân nữ, 35 tuổi bị viêm âm đạo và được nồng độ cao nhà thuốc bán viên nén bao film (uống) - NK da và mô mềm: thuốc sát khuẩn/ KS tại chỗ sau khi metronidazole 250 mg để đặt âm đạo. đã làm sạch. - NK tai- mũi- họng: KS phun tại chỗ (aerosol), thuốc sát • Chế phẩm này có phù hợp để sử dụng trong trường hợp này không? vì sao? khuẩn súc miệng, viên ngậm, KS nhỏ tai, mũi... - NK mắt: dùng KS nhỏ, tra mắt, bôi vào mí mắt, tiêm dưới kết mạc.... - NK âm đạo: đặt âm đạo 63 64
- 05/04/2016 Lựa chọn kháng sinh theo Ca lâm sàng 7 vị trí nhiễm khuẩn • Bệnh nhân nữ, 40 tuổi bị một vết thương do dao • Cần sử dụng đúng dạng bào chế cho từng cắt vào tay và có nhiễm trùng (sung, chảy dịch, đường dùng có ít mủ). Nhà thuốc bán cho chị 2 viên nang rifampicin 150 mg và dặn chị rắc thuốc bột lên vết thương. • Thuốc nhỏ tai có độc tính cao, trước khi sử dụng • Cách làm này có phù hợp không? vì sao? biện phải thăm khám kỹ. pháp nào là phù hợp? 65 66 2. Lựa chọn kháng sinh hợp lý Lựa chọn kháng sinh theo BN – trẻ em • CCĐ các kháng sinh có độc tính trên sự phát - Lựa chọn KS phù hợp với VK gây bệnh triển và có thuốc khác an toàn hơn. - Lựa chọn KS theo vị trí NK • Phải hiệu chỉnh lại liều theo lứa tuổi. - Lựa chọn KS theo cơ địa BN: - Trẻ em - Người cao tuổi • Nhóm KS cần lưu ý về liều dùng là aminosid, - Phụ nữ có thai, CCB - Cơ địa dị ứng glycopeptid, polypeptid (colistin) - Suy giảm chức năng gan, thận 67 68
- 05/04/2016 Bảng 5: Sử dụng kháng sinh cho trẻ em ở các lứa tuổi 2. Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý KS Trẻ đẻ non Sơ sinh 1tháng -> 3 > 3 tuổi tuổi - Lựa chọn KS phù hợp với VK gây bệnh Aminosid + + + + - Lựa chọn KS theo vị trí NK β-lactam + + + + - Lựa chọn KS theo cơ địa BN: Macrolid + + + + - Trẻ em - Người cao tuổi Phenicol 0 - - + - Phụ nữ có thai, CCB - Cơ địa dị ứng Co- 0 0 + + trimoxazol - Suy giảm chức năng gan, thận Cyclin 0 0 0 >8 Quinolon 0 0 0 >1569 70 Lựa chọn kháng sinh theo BN – PNCT Sử dụng kháng sinh cho PNCT • Trong NK nặng đe dọa đến tính mạng thì Kháng sinh 3 tháng 3 tháng 3 tháng cuối luôn ưu tiên cho người mẹ. đầu giữa Macrolid + + + • Tránh tuyệt đối các KS có độc tính cao và có Penicillin G, A + + + thể thay thế: cloramphenicol, tetracyclin, co- Cephalosporin + + + trimoxazol... Co-trimoxazol 0 0 0 Cyclin 0 0 0 Phenicol 0 0 0 Aminosid 0 0 0 Quinolon 0 0 0 71 72
- 05/04/2016 Ví dụ 6 Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh • Một phụ nữ 32 tuổi đi khám và được chẩn đoán nhiễm trùng đường tiểu. 2. Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý • Cách đây 6 tháng, chị đã bị NT tiểu 1 lần và được - Lựa chọn KS phù hợp với VK gây bệnh BS kê đơn thuốc ciprofloxacin 500mg cho chị. • Hiện nay chị đang có thai 3 tháng và hỏi lại BS, chị - Lựa chọn KS theo vị trí NK có thể dùng thuốc cũ không? BS trả lời là kê đơn - Lựa chọn KS theo cơ địa BN: cho chị thuốc khác. - Trẻ em - Người cao tuổi • Anh/chị hãy cho biết tại sao BS lại trả lời vậy và những lựa chọn có thể phù hợp cho chị này là gì? - Phụ nữ có thai, CCB - Cơ địa dị ứng - Suy giảm chức năng gan, thận 73 74 Lựa chọn kháng sinh theo BN – BN suy thận Mức độ độc với thận của kháng sinh • Bệnh nhân suy thận: Gia tăng nồng độ KS thải Kháng sinh Mức độ độc với thận trừ chủ yếu qua thận ở dạng có hoạt tính Aminosid ++ -- tăng độc tính của KS Beta-lactamin 0 Cyclin thế hệ I/II +/0 - Lưu ý tránh các thuốc có độc tính trên thận Phenicol 0 - Hiệu chỉnh liều theo chức năng thận Sulfamid + Vancomycin ++ 5-nitro imidazol 0 Cephaloridin*/ colistin ++ 75 76
- 05/04/2016 Lawrence L. Livornese Jr, Use of antibacterial agents in renal failure, Infect Dis Clin N Am 18 (2004) 551– Lawrence L. Livornese Jr, Use of antibacterial agents in renal failure, Infect Dis Clin N Am 18 (2004) 551– 579 77 579 78 Lựa chọn kháng sinh theo BN – Những kháng sinh bị chuyển hóa ở BN suy gan gan > 70% • Bệnh nhân suy gan: giảm chuyển hóa KS tại gan Acid fusidic Clindamycin Rifampicin --->Gia tăng nồng độ KS chuyển hóa ở gan -- tăng độc tính của KS Amphotericin Pefloxacin Griseofulvin - Lưu ý tránh các thuốc có độc tính trên gan Acid nalidixic Clortetracyclin Ketoconazol Metronidazol Cloramphenicol 79 80

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên tắc sử dụng Corticoid - ThS. Cao Thị Kim Hoàng
36 p |
933 |
127
-
Bài giảng Thuốc bôi ngoài da - TS.BS.Trần Ngọc Ánh
35 p |
261 |
36
-
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
104 p |
213 |
32
-
Bài giảng Các nguyên lý và biện pháp kiểm soát bệnh truyền nhiễm - PGS. TS. Đoàn Huy Hậu
38 p |
151 |
24
-
Bài giảng 10 Nguyên tắc vàng - TS.BS. Trương Son
108 p |
114 |
23
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 3 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
9 p |
185 |
17
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 27 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
18 p |
107 |
16
-
Bài giảng Nguyên tắc sử dụng thuốc thoa trong da liễu - THS BS Võ Nguyễn Thuý Anh
36 p |
105 |
15
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 5 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 p |
150 |
11
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc kháng sinh
14 p |
78 |
10
-
Bài giảng y học quân sự: Bài 6 - Đại Tá Bác sỹ Bùi Xuân Quang
5 p |
131 |
9
-
Bài giảng Y học quân sự: Bài 22 - Đại Tá Bác Sỹ Bùi Xuân Quang
11 p |
138 |
8
-
Bài giảng Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý và bảo quản hóa chất
38 p |
50 |
6
-
Bài giảng Thuốc kháng sinh - Nguyễn Hồng Phúc
77 p |
28 |
6
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 14: Thuốc kháng sinh kháng khuẩn
29 p |
62 |
5
-
Bài giảng chuyên đề: Dược lý - Thuốc giảm đau loại Morphin
26 p |
30 |
5
-
Bài giảng Các OPIOID
55 p |
79 |
4
-
Bài giảng Các quy định liên quan đến thuốc phải kiểm soát đặc biệt
69 p |
6 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
