intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các xí nghiệp phục vụ xây dựng đường ô tô - Nguyễn Biên Cương

Chia sẻ: Hung Hung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:145

70
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các xí nghiệp phục vụ xây dựng đường ô tô do Nguyễn Biên Cương biên soạn nhằm giúp cho các bạn nắm bắt được những vấn đề chung; mỏ khai thác và gia công vật liệu; cơ sở gia công nhựa; xí nghiệp chế tạo BTN; xí nghiệp chế tạo BTXM. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt kiến thức về lĩnh vực này.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các xí nghiệp phục vụ xây dựng đường ô tô - Nguyễn Biên Cương

  1. Bài giảng
  2. Biên soạn : Nguyễn Biên Cương Tel: 0511.842978 - 0913.401.627 Đà Nẵng, 09/2006
  3. Lời mở đầu Tập bài giảng Các xí nghiệp phục vụ xây dựng đường ô tô nằm trong phần 2 của giáo trình Xây dựng đường. Nội dung trình bày lý thuyết trên lớp 15 tiết. Với thời gian hạn hẹp như trên, sinh viên phải nghiên cứu trước bài giảng & các tài liệu tham khảo để có thể tiếp thu được các kiến thức cốt lõi trên lớp. Các nội dung bài giảng sẽ liên tục được cập nhật, chỉnh sửa cùng với sự phát triển của công nghệ xây dựng cầu đường trong nước và trên thế giới. Các vấn đề cần thảo luận, mời các bạn thảo luận tại Websize của trường Đại học Bách Khoa - ĐHĐN hoặc gửi qua Email theo địa chỉ: biencuongnguyen@walla.com - CC thêm biencuongnguyen@gmail.com Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song kiến thức là vô cùng, khoa học công nghệ phát triển từng ngày, nên chắc chắn sẽ còn những thiếu sót, mong nhận sự đóng góp, phê bình, xây dựng của các đồng nghiệp, các bạn sinh viên. Chân thành cám ơn!
  4. Nội dung chính 1. Các vấn đề chung 2. Mỏ khai thác & gia công vật liệu 3. Cơ sở gia công nhựa 4. Xí nghiệp chế tạo BTN 5. Xí nghiệp chế tạo BTXM
  5. 1. Các vấn đề chung
  6. 1. Khái niệm: Các xí nghiệp phục vụ xây dựng đường (các xí nghiệp phụ) là nơi khai thác, gia công, sản xuất các loại: - Vật liệu XDĐ:đá dăm, CPĐD . . . - Các loại bán thành phẩm: hỗn hợp BTN, BTXM, CPĐD GCXM, Cát GCXM . . . - Các loại cấu kiện BTXM & BTXMCT đúc sẵn: ống cống, bó vỉa, tấm lát . . . Các XNP có thể cố định, hay tạm thời để phục vụ việc xây dựng 1 tuyến đường hoặc vài tuyến, có thể sản xuất quanh năm hoặc theo mùa.
  7. 2. Đặc điểm chung: - Quá trình sản xuất tương đối ổn định: cả về năng suất, sản lượng và chất lượng. - Các trang thiết bị tương đối đồng bộ, trình độ kỹ thuật của cán bộ & công nhân tương đối cao. - Tổ chức sản xuất gần giống như một nhà máy, xí nghiệp công nghiệp.
  8. 3. Mục đích của các XNP: - Đáp ứng nhanh chóng & kịp thời các yêu cầu về VL của các khâu thi công. - Làm giảm khối lượng công tác xây lắp phải thực hiện ngoài trời. - Tạo điều kiện để áp dụng các kết cấu mặt đường hiện đại, tiên tiến. - Tạo điều kiện rút ngắn được tiến độ thi công, đảm bảo chất lượng công trình, giảm được giá thành XDĐ, sớm đưa đường vào sử dụng, rút ngắn được thời kỳ hoàn vốn của đường. - Đảm bảo công nghiệp hoá quá trình XDĐ.
  9. 4. Các nội dung khi nghiên cứu XNP: - Khảo sát xác định trữ lượng, chất lượng, công suất XN. - Chọn vị trí. - Định phương pháp tổ chức sản xuất. - Tính toán, lựa chọn các thiết bị, các biện pháp kỹ thuật để khai thác, gia công hoặc chế tạo VL XDĐ . . . - Xác lập quá trình công nghệ khai thác, gia công. - Quy hoạch mặt bằng xí nghiệp.
  10. 2. Các mỏ khai thác và gia công vật liệu
  11. 1. Ý nghĩa: Việc khai thác, sản xuất và cung cấp kịp thời các loại VL đạt chất lượng với giá thành rẻ; có ảnh hưởng quyết định đến tiến độ, chất lượng & giá thành công trình: - Vật liệu XDĐ thường chiến 1 tỉ trọng lớn trong giá thành công trình, hạ được giá thành VL sẽ hạ được giá thành công trình. - Đảm bảo chất lượng đầu vào của vật liệu là yếu tố tiên quyết đầu tiên để công trình đạt chất lượng. - Khâu sản xuất & cung cấp vật liệu có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công các hạng mục công trình.
  12. 2. Phân loại mỏ: - Theo VL khai thác: Mỏ đá , cấp phối, cát . . . - Theo phương pháp khai thác: mỏ lộ thiên, mỏ dưới lòng đất ( XDĐ thường chỉ khai thác lộ thiên ). - Theo sự phân bố của VL: mỏ phân bố vùng đồi núi, ven sông suối, dưới lòng đất . . .
  13. - Theo phương tiện khai thác, gia công: thủ công, cơ giới, bán cơ giới. - Theo khối lượng khai thác & thời gian khai thác: mỏ cố định (trữ lượng lớn, thời gian khai thác dài, phục vụ cho các ngành XDCB), mỏ tạm thời (phân bố gần tuyến, khối lượng khai thác nhỏ, do nhà thầu tự tổ chức khai thác để thi công tuyến đường).
  14. 3. Công tác khảo sát ở mỏ: a. Giai đoạn thăm dò: dùng mắt & các thiết bị thô sơ để xác định sơ bộ trữ lượng, chất lượng vật liệu & các điều kiện khai thác. b. Giai đoạn khảo sát chi tiết: xác định rõ trữ lượng, chất lượng vật liệu & các điều kiện khai thác ở mỏ.
  15. c. Các nội dung khảo sát chi tiết: - Đo vẽ bản đồ địa hình TL 1/1000, ĐĐM 1m trong khu vực khai thác - gia công, bản đồ TL 1/10.000 cho toàn khu vực mỏ. - Khoan thăm dò địa chất khu vực khai thác. - Khảo sát các ĐK vận chuyển, tình hình dân cư, thời gian tổ chức khai thác được trong năm . . .
  16. d. Xác định trữ lượng VL khai thác: - PP mặt cắt trung bình: đo vẽ các MCN song song, tính trữ lượng (V) như tính khối lượng đào đắp nền đường. - PP chiều sâu trung bình: dựa vào diện tích khai thác & chiều sâu các lỗ khoan thăm dò tính trữ lượng khai thác: F V= htb.F h2 Với : F - diện tích khai thác h1 h3 htb - chiều sâu trung bình các lỗ khoan thăm dò.
  17. PP chia lưới tam giác: N2 N3 S1 Chia vùng khai thác thành các S2 N4 tam giác có diện tích Si và N1 S3 chiều sâu trung bình các lỗ N5 khoan ở các đỉnh htb. Tính Vi = htb.Si Tổng trữ lượng vật liệu: n V = ∑ Vi i =1
  18. PP chia lưới đa giác: Xác định vùng khai thác. Nối các đỉnh (là các hố khoan thăm dò) với nhau rồi kẻ các đường vuông góc với các đường nối tại điểm giữa của mỗi cạnh. Các đường này sẽ tạo thành 1 đa giác có tâm là hố khoan thăm dò. Tính Vi = hi.Si Tổng trữ lượng vật liệu: N3 N2 n V = ∑ Vi N5 i =1 N4 N1 N1
  19. PP đường đồng mức: Dựa vào bình đồ và các đường đồng mức biểu thị đáy tầng phủ và đáy tầng vật liệu khai thác để tính toán trữ lượng vật liệu: n −1 S1 + Sn Sn .ho V = ∑ Vi + .h + i=2 2 2 Với: - Si là diện tích trong mỗi ĐĐM khép kín. - h là chênh cao giữa các ĐĐM (1m). Sn - ho - chiều cao từ ĐĐM trên S1 So cùng đến đỉnh.
  20. 4. Chọn vị trí mỏ: - Đạt yêu cầu về trữ lượng & chất lượng sản phẩm. - Điều kiện khai thác dễ dàng. - Vốn đầu tư ít, giá thành sản phẩm rẻ. Cụ thể: - Về địa chất: tầng đất thải mỏng, ít phong hoá, thế nằm đất đá song song với mặt khai thác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2