intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cảm biến công nghiệp - Chương 2

Chia sẻ: Luong My | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

305
lượt xem
87
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 Cảm biến đo quang thuộc bài giảng Cảm biến công nghiệp, có cấu trúc nội dung cần tìm hiểu được chia làm 3 phần: Phần 1 Tính chất và đơn vị đo ánh sáng, phần 2 Cảm biến quang dẫn, phần 3 Cảm biến quang điện phát xạ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cảm biến công nghiệp - Chương 2

  1. Chương II. Cảm biến đo quang 1. Tính chất và đơn vị đo ánh sáng 2. Cảm biến quang dẫn 3. Cảm biến quang điện phát xạ 03/24/14
  2. 1. Tính chất và đơn vị đo 1.1 Tính chất ánh sáng a) Tính chất sóng: một dạng của sóng điện từ: 0,395 0,455 0,490 0,575 0,590 0,650 0,750 cực tím tím lam lục da cam đỏ hồng ngoại λ(µm) 0,01 0,1 0,4 0,75 1,2 10 30 100 cực tím Hồng ngoại H. ngoại xa Phổ ánh sáng 03/24/14
  3. 1.1. Tính chất áng sáng Vận tốc: c = 299.792 km/s (chân không) c hoặc v = (môi trường vật chất) n c Bước sóng:λ = (chân không) f v hoặc λ = (môi trường vật chất). f f → tần số ánh sáng. 03/24/14
  4. 1.1. Tính chất áng sáng b) Tính chất hạt: Chùm hạt (photon) chuyển động với vận tốc lớn, mỗi hạt mang một năng lượng nhất định, năng lượng này chỉ phụ thuộc tần số (f) của ánh sáng: Wφ = h.ν h = 6,6256.10-34J.s → hằng số Planck 03/24/14
  5. 1.2. Đơn vị đo quang a) Đơn vị đo năng lượng: Năng lượng bức xạ Q: là năng lượng lan truyền hoặc hấp thụ dưới dạng bức xạ, tính bằng Jun (J). Thông lượng ánh sáng Φ: là công suất phát xạ, lan truyền hoặc hấp thụ, tính bằng Oát (W). dQ Φ= (W) dt 03/24/14
  6. 1.2. Đơn vị đo quang Cường độ ánh sáng (I): là luồng năng lượng phát ra theo một hướng ứng với một đơn vị gốc khối dΦ I= (W/sr) sr: steradian dΩ Độ chói năng lượng (L): dI L= (W/sr.m2) dA n Độ rọi năng lượng (E): dΦ E= (W/m2) dA 03/24/14
  7. 1.2. Đơn vị đo quang b) Đơn vị đo thị giác: Đại lượng Đơn vị năng Đơn vị thị giác đo lượng Thông lượng W lumen(lm) Cường độ W/sr cadela(cd) Độ chói W/sr.m2 cadela/m2 (cd/m2) Độ rọi W/m2 lumen/m2 hay lux (lx) Năng lượng J lumen.s (lm.s) 03/24/14
  8. 2. Cảm biến quang dẫn 2.1. Hiệu ứng quang dẫn: Hiệu ứng quang dẫn (hiệu ứng quang điện nội) là hiện tượng giải phóng những hạt tải điện (hạt dẫn) trong vật liệu dưới tác dụng của ánh sáng làm tăng độ dẫn điện của vật liệu. 03/24/14
  9. 2.1. Hiệu ứng quang dẫn W≥ Wlk Vùng dẫn - điện tử - điện tử hν Wlk + - hν hν Vùng hoá trị + lổ trống + lổ trống Bán dẫn tinh khiết Bán dẫn loại n Bán dẫn loại p 03/24/14
  10. 2.1. Hiệu ứng quang dẫn Mật độ điện tử trong tối: 1/ 2 a a 2 a.Nd  n0 = + 2 +  4r  2.r  r  Nd → Nồng độ tạp chất loại N  qWd  a = exp −  → Hệ số tỉ lệ giải phóng e.  kT  r → Hệ số tái hợp. 03/24/14
  11. 2.1. Hiệu ứng quang dẫn Nồng độ điện tử khi được chiếu sáng: 1/ 2 g  n ≈  r  g → Số e giải phóng do chiếu sáng trong 1s trong 1 đơn vị thể tích: G 1 η(1 − R ) g= = . Φ V V hν g >> a( Nd − n) 03/24/14
  12. 2.1. Hiệu ứng quang dẫn Độ dẫn trong tối: σ0 = qµn0 Độ dẫn khi chiếu sáng: 1 g 2 1 1 σ = qµn = qµ  = .Φ 2 r  A ⇒ σ >> σ 0và là hàm phi tuyến của Φ với số mũ γ =1/2 (thực tế γ = 0,5 -1) 03/24/14
  13. 2.2. Tế bào quang dẫn (TBQD) a) Cấu tạo: Thực chất TBQD là một điện trở được chế tạo từ các chất bán dẫn CdS CdSe CdTe PbS PbSe PbTe Ge Si GeCu SnIn AsIn CdHgT e λ, µm 0,2 0,6 1 2 3 45 10 20 30 Vùng phổ làm việc của một số vật liệu quang dẫn 03/24/14
  14. 2.2. Tế bào quang dẫn (TBQD) b) Đặc trưng chủ yếu: Điện trở: điện trở trong tối lớn (từ 104 Ω - 109 Ω ở 25oC đối với PbS, CdS, CdSe ) và giảm nhanh khi độ rọi sáng tăng. Điện trở (Ω) 106 106 104 102 0,1 1 10 100 1000 Độ rọi sáng (lx) Sự phụ thuộc của điện trở vào độ rọi sáng 03/24/14
  15. 2.2. Tế bào quang dẫn (TBQD) Độ nhạy: ∆I V γ −1 S= =γ Φ ∆Φ A Nhận xét: + Độ nhạy giảm khi Φ tăng (trừ γ = 1) + Độ nhạy giảm khi tăng nhiệt độ, khi điện áp đặt vào lớn. + Độ nhạy phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. 03/24/14
  16. 2.2. Tế bào quang dẫn c) Đặc điểm + Tỷ lệ chuyển đổi tĩnh cao. + Độ nhạy cao. + Hồi đáp phụ thuộc không tuyến tính Φ. + Thời gian hồi đáp lớn. + Các đặc trưng không ổn định do già hoá. + Độ nhạy phụ thuộc nhiệt độ, một số loại đòi hỏi làm nguội. 03/24/14
  17. 2.2. Tế bào quang dẫn Độ 10 Độ 100 nhạy nhạy tương 5 tương 50 đối đối 30 (%) 1 10 0,5 5 3 0,1 -150 -100 -50 0 50 1 1 2 3 Nhiệt độ (oC) Bước sóng (µm) Ảnh hưởng của Ảnh hưởng bước nhiệt độ đến độ sóng đến độ nhạy nhạy của tế bào của tế bào quang quang dẫn dẫn 03/24/14
  18. 2.2. Tế bào quang dẫn c) Ứng dụng: Điều khiển rơ le: khi có bức xạ ánh sáng chiếu lên tế bào quang dẫn, điện trở giảm, cho dòng điện chạy qua đủ lớn → sử dụng trực tiếp hoặc qua khuếch đại để đóng mở rơle. Thu tín hiệu quang: dùng tế bào quang dẫn để thu và biến tín hiệu quang thành xung điện. 03/24/14
  19. 2.2. Tế bào quang dẫn + + Điều khiển trực tiếp Điều khiển thông qua tranzito khuếch đại 03/24/14
  20. 2.3. Photodiode a) Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 03/24/14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2