Bài giảng "Chăm sóc người bệnh bỏng" trình bày các nội dung chính sau đây: nguyên nhân, phân loại bỏng, diễn biến, tiên lượng người lớn bị bỏng; cách sơ cứu và chăm sóc người lớn bị bỏng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc người bệnh bỏng
- CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
BỎNG
- Mục tiêu bài học
- Kiến thức:
1. Trình bày được nguyên nhân, phân loại bỏng, diễn biến, tiên
lượng người lớn bị bỏng (CĐR2).
2. Trình bày được cách sơ cứu và chăm sóc người lớn bị bỏng
(CĐR2).
- Kỹ năng:
3. Đưa ra được các chẩn đoán chăm sóc, lựa chọn chẩn đoán
chăm sóc ưu tiên và lập kế hoạch chăm sóc người bệnh người
bệnh bị bỏng trong bài tập tình huống (CĐR3).
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
4. Thể hiện được tính tích cực, khả năng hợp tác hiệu quả với các
thành viên
trong nhóm học tập. Sử dụng tốt công nghệ thông tin để giải quyết
bài tập.
(CĐR 6,9).
- Đại cương
Bỏng là một cấp cứu ngoại khoa
- Tác nhân gây bỏng làm thương tổn da
- Bỏng gặp cả ở thời bình lẫn thời chiến
- Bỏng nếu không được sơ cứu tốt, không được
cấp cứu kịp thời người bệnh có thể bị tử vong do
sốc
- Bỏng nếu không được chăm sóc đúng sẽ để lại
những di chứng sau này
- Nguyên nhân
Hóa chất điện
BỎNG
Do nhiệt độ cao
TIA VẬT LÝ
Nhiệt độ khô NHIỆT ĐỘ ƯỚT
- Phân loại bỏng theo diện tích :
Qui luật số 9 của Wallace, áp dụng cho ngưười lớn :
+ Đầu mặt cổ: 9%
+ Thân phía trưước ( ngực bụng): 18%
+ Thân phía sau ( lưưng, mông): 18%
+ Chi trên, mỗi chi : 9%
+ Chi dưưới, mỗi chi:18%
+ Bộ phận sinh dục - tiết niệu: 1%
- Công thức bµn tay
Các ngón tay khép lại, bàn tay ở tưư thế thẳng,
tính diện tích da từ gấp thứ nhất cổ tay tới chu vi
đầu ngón tay tưương đương 1% - 1,25% diện
tích cơ thể (Bàn tay người nào đo cho ngưười
đó).
- Phưương pháp các con số - Lờ Thế Trung
- 1% : cổ, gáy, gan bàn tay, mu bàn tay, bpsd
ngoài
- 3%: mặt, phần đầu có tóc, 1 cánh tay, 1cẳng tay,
1 bàn chân, mông( một bên )
- 6%: một cẳng chân, 2 mụng.
- 9%: một đùi, một chi trên.
- 18%: ngực và bụng, lưưng và mông, 1chi dưới
- Phân loại bỏng theo độ nông - sâu
- Cách ghi chẩn đoán bỏng:
Diện bỏng nói chung (diện tích sâu) – Tác
nhân gây bỏng
Độ bỏng – Vị trí bị bỏng
Thí dụ:
40(15%) – Nước sôi
I, II, III,IV – Mặt ngực, hai chi trên
- Tiên lượng dựa vào tác nhân gây bỏng
- Nước sôi đổ tuột qua da ở phần không có quần áo
che thường là bỏng độ II
- Nước sôi đổ vào phần cơ thể có quần áo thường là
bỏng trung gian hoặc độ III
- Trẻ con ngã vào nồi canh nóng, ngã xuống hố vôi
đang tôi: độ III. Ngã vào lửa, lửa cháy quần áo
(xăng): độ III. IV
- Bỏng điện: diện tích không rộng song sâu: độ IV
- Bỏng kiềm (vôi tôi) có nhiều nguy cơ nhiễm trực
khuẩn mủ xanh
- Tiên lượng dựa vào diện tích và độ sâu
- Xem là bỏng nặng, gây sốc, có thể dẫn đến tử vong
nếu là:
+ Người lớn bỏng độ II quá 30% hay bỏng độ III quá
15%
+ Trẻ con bỏng độ II quá 12% hay bỏng độ III quá 6%
- Tiên lượng dựa vào vị trí
- Bỏng ở đầu mặt, tiên lượng nặng có lẽ do các rối
loạn vận mạch và phù não, thiếu máu nuôi não.
- Bỏng ở ngực hay lưng cũng khá nặng do ảnh
hưởng tới tưới máu nuôi phổi.
- Bỏng ở hậu môn sinh dục dễ bị nhiễm khuẩn
- Bỏng ở các vùng khớp như vùng cổ, nách, khoeo,
cổ chân, các ngón tay…dẽ bị sẹo co dúm dó, hạn chế
cử động khớp
- Diễn biến 1 bỏng nặng:
4 giai đoạn
- Giai đoạn sốc bỏng 48 giờ đầu, 2 thời kỳ
Thời kỳ sốc thần kinh: 6 giờ đầu
Thời kỳ sốc bỏng
- Giai đoạn nhiễm độc cấp tính: ngày 3 - 15
- Nguyên nhân: do hấp phụ chất độc của tổ chức do hoại
tử và nhiễm khuẩn
-Lâm sàng:
+ NB kích thích, vật vã, lơ mơ, tri giác kém; có thể hôn mê.
+ Sốt cao 40- 42 độ.
+ Trái lại chân tay lạnh ngắt, môi tím, da lạnh, nổi vân tím,
đôi khi ửng đỏ quanh các vết bỏng.
+ Thở nông, không đều, dễ bị sưng phổi vì lạnh, nhiễm
khuẩn huyết, đái ít, có khi vô niệu, mạch nhanh yếu nhưng
HA không tụt.
+ NB chán ăn, thường nôn, bỏng nặng hay gặp chảy máu
tiêu hoá do loét cấp tính. Tử vong sau bỏng cao nhất ở giai
đoạn này
- Giai đoạn nhiễm trùng: ngày 11 -> vá da
Nếu không vá da sớm, NB bị sốt dao động, gầy
mòn, kém ăn, mất ngủ. Vết bỏng có tổ chức hạt
phù nề, nhiễm khuẩn. Nếu NB qua được giai đoạn
sốc bỏng thì nhiễm khuẩn huyết là nguyên nhân
gây tử vong chính (70%)
- Giai đoạn hồi phục
- Tuỳ theo NB có được vá da che hết diện bỏng
sâu hay không?
-Điều trị kém, muộn, người bệnh suy mãn, thiếu
nhiều protein thì sẽ lâm vào “vòng luẩn quẩn”. Gầy
mòn, hốc hác, miếng vá da không “ăn”, loét nhiều
chỗ, bàn chân bị nề do suy dinh dưỡng.
-Tử vong cao
- SƠ CỨU BỎNG
- Cháy toà tháp đôi tại Nework,
ngày 11/9/2001