intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc người bệnh lao phổi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chăm sóc người bệnh lao phổi" trình bày các nội dung chính sau đây: định nghĩa bệnh lao phổi; đặc điểm của vi khuẩn lao; triệu chứng hô hấp; điều trị bệnh lao phổi; chăm sóc người bệnh lao phổi;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc người bệnh lao phổi

  1. Chăm sóc người bệnh lao phổi
  2. Định nghĩa: • Bệnh lao một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis hay còn gọi là Bacillus Kock- BK gây ra.
  3. Một số đặc điểm của vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) • Là loại vi khuẩn kháng cồn kháng acid: Áp dụng đặc điểm này để nhuộn Ziehl Neelsen tìm vi khuẩn lao • Ái khí hoàn toàn • Phát triển chậm, 20- 24 giờ sing sản một lần: • Thay đổi khả năng gây bệnh dưới sự thay đổi của môi trường: • Có khả năng kháng lại các thuốc chống lao:
  4. Trực khuẩn lao có sức đề kháng tương đối cao trong đờm ẩm sống 1 tháng, trong sữa nhiều tuần. .. Bị tiêu diệt bởi MT khô ráo và hoá chất sát khuẩn ( Phenol 5%...).
  5. Nguồn bệnh • Người bệnh đang điều trị lao phổi tiến triển (AFB dương tính là nguồn lây chính). Nguy cơ lây nhiễm cao trong vòng 2- 3 tuần sau khi được phát hiện và điều trị • Các sản phẩm sua bò tươi chưa được tiệt trùng kỹ.
  6. Đường lây: Chủ yếu là đường hô hấp (90% các trường hợp) Có thể lây qua da, qua đường tiêu hoá ( an uống, sưa tươi chưa tiệt trùng kỹ…)
  7. Các yếu tố thuận lợi dễ mắc bệnh lao • Người sống chung với người lao phổi có vi khuẩn lao trong đờm • Các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm virus đặc biệt là HIV/AIDS, suy dinh sưỡng, dùng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài), mắc bệnh mãn tính (đái tháo đường, loét dạ dày…) gây suy giảm hệ thống miễn dịch dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tăng. • Trẻ không được tiêm chủng Vacxin BCG • Vệ sinh môi trường kém
  8. Bệnh sinh: - Tổn thương tiết dịch: Phản ứng viêm tại nơi nhiễm đầu tiên. - Tổn thương viêm hạt: tạo nên hinh ảnh nang lao: Trung tâm là chất hoại tử bã đậu, tế bào khổng lồ, tế bào bán liên, tế bào lympho và tổ chức xơ bọc ngoài cùng Khi vỡ vào PQ, chất bã đậu tới các nơi khác trong phổi, nuốt xuống ruột hoặc khạc ra ngoài. Từ phổi xâm nhập vào máu và đi khắp cơ thể
  9. Triệu chứng lâm sàng lao phổi Lao sơ nhiễm Toàn thân: không có triệu chứng rầm rộ + Sốt nhẹ về chiều + Mệt mỏi, gầy sút cân, chán ăn + Ra mồ hôi lúc ngủ
  10. Triệu chứng hô hấp • Ho dai dẳng, ho khan rồi chuyển sang ho có đờm • Nếu hạch, ổ loét vỡ vào khí quản sẽ khạc đờm có lẫn chất hoại tử bã đậu • Hạck lớn chèn ép phế quản, trung thất gây khó thở, thở khò khè
  11. Triệu chứng khác • Hồng ban nút: nằm ở hạ bi, chắc, màu đỏ rồi tím đỏ, đau tự nhiên hoặc khi sờ nắn, tập trung ở mặt trước 2 cẳng chân, xuất hiện từng đợt. • Viêm kết- giác mạc phỏng nước: tạo sẹo hoặc loét để lại “vẩy cá” giác mạc.
  12. Lao tiến triển • Toàn thân: hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc lao: • + Ăn kém, gầy sút cân, da xanh tái, sốt nhẹ về chiều tối, ra mồ hôi trộm… • Ho khạc đờm màu trắng đục, nhầy, màu vàng nhat, có thể màu xanh hoặc mủ • Ho ra máu (10%): có đuôi khái huyết (dấu hiệu đã ngừng chảy máu máu khạc ra ít dần, đỏ thẫm rồi đen lại.) • đau ngực khu trú • Khó thở khi tổn thương rộng • đến muộn, lồng ngực bị lép (do KLS hẹp lại)
  13. có 3 mức độ ho ra máu: • Ở mức độ nhẹ, chỉ là những tia máu, sợi máu lẫn trong chất khạc, lượng máu ho ra dưới 50ml/24 giờ • ở mức độ vừa, lượng máu ho ra trong 24 giờ từ 50-200ml • ở mức độ nặng, lượng máu ho ra trong 24 giờ trên 200ml.
  14. Cận lâm sàng • Xét nghiệm đờm tim vi khuẩn lao: • Nhuộm đờm soi trực tiếp với 3 mẫu đờm: • + Mẫu 1: lấy đờm khi bệnh nhân đến khám • + Mẫu 2: Lấy đờm vào buổi sáng sớm hôm sau khi người bệnh vừa ngủ dậy • + Mẫu 3: Lấy đờm tại chỗ khi người bệnh mang mẫu đờm thứ 2 đến
  15. Hướng dẫn bệnh nhân cách khạc đờm • Đ-a cho bệnh nhân lọ đờm đã ghi số, hướng dẫn họ tới chỗ thoáng, xa mọi người • Hướng dẫn hít vào sâu 2- 3 lần • Ho khạc sâu từ trong lồng ngực • Mở nắp lọ đưa sát lên miệng và nhổ đờm vào đó • Không nhổ nước bọt hoặc nước mũi • đóng nắp lọ đờm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2