Bài giảng Chủ nghĩa duy vật lịch sử - TS. Bùi Quang Xuân
lượt xem 5
download
Bài giảng Chủ nghĩa duy vật lịch sử trình bày các nội dung chính như sau: vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng;.... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chủ nghĩa duy vật lịch sử - TS. Bùi Quang Xuân
- KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ - DNTU CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168
- CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TS. BÙI QUANG XUÂN
- 1. SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
- KHÁI NIỆM SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT … hoạt động đặc trưng của con người Theo Ph.Ăngghen: và xã hội loài người, bao gồm: "điểm khác biệt căn Sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần bản giữa xã hội loài và sản xuất ra bản thân con người. người với xã hội loài Ba quá trình đó gắn bó chặt chẽ với vật là ở chỗ: loài vật nhau, tác động qua lại với nhau, trong may lắm chỉ hái lượm, đó sản xuát vật chất là cơ sở cho sự trong khi con người lại tồn tại và phát triển của xã hội. sản xuất"
- SỨC LAO ĐỘNG là toàn bộ thể lực và trí lực của con người có khả năng được vận dụng, sử dụng trong quá trình sản xuất vật chất. Sức lao động và lao động là hai khái niệm khác nhau nhưng có liên quan với nhau. Lao động là quá trình con người sử dụng sức lao động trong quá trình sản xuất vật chất. Sức lao động là tiền đề để có quá trình lao động nhưng nếu không có quá trình lao động thì sức lao động chỉ tồn tại ở dạng tiềm năng.
- BẤT CỨ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NÀO CŨNG GỒM BA YẾU TỐ CƠ BẢN Sức lao động Đối tượng lao động: là những tồn tại của giới tự nhiên mà con người tác động vào chúng trong quá trình lao động. Tư liệu lao động: là những phương tiện vật chất mà con người sử dụng trong quá trình lao động để tác động vào đối tượng lao động.
- VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT ĐỐI VỚI SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI Sản xuất vật chất giữ vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, Hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người; Cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người.
- 2. QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. 8 7/7/2024 LOGO
- LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Toàn bộ các nhân tố vật chất, kỹ thuật của quá trình sản xuất, Tồn tại trong mối quan hệ biện chứng với nhau tạo ra sức sản xuất làm cải biến các đối tượng trong quá trình sản xuất, Tức là tạo ra năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
- LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT BAO GỒM: Người lao động (như năng lực, kỹ năng, tri thức...) Tư liệu sản xuất (gồm đối tượng lao động) trong đó nhân tố người lao động giữ vai trò quyết định.
- MỐI QUAN HỆ MỐI QUAN HỆ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN LỰC quyết định QUAN XUẤT VÀ QUAN LƯỢNG HỆ SẢN HỆ SẢN XUẤT SẢN XUẤT tác động XUẤT SLIDESMANIA
- VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ĐỐI VỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT ĐƯỢC THỂ HIỆN Ở CHỖ: Lực lượng sản xuất thế nào thì quan hệ sản xuất phải thế ấy tức là quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất biến đổi quan hệ sản xuất sớm muộn cũng phải biến đổi theo. Lực lượng sản xuất quyết định cả ba mặt của quan hệ sản xuất tức là quyết định cả về chế độ sở hữu, cơ chế tổ chức quản lý và phương thức phân phối sản phẩm.
- TUY NHIÊN, Quan hệ sản xuất với tư cách là hình thức kinh tế của quá trình sản xuất luôn có tác động trở lại lực lượng sản xuất. - Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ tạo ra tác động tích cực, thúc đẩy và tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển. - Nếu không phù hợp sẽ tạo ra tác động tiêu cực, tức là kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- TUY NHIÊN, Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn. Lực lượng sản xuất không ngừng biến đổi, phát triển, tạo ra khả năng phá vỡ sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm xuất hiện nhu cầu khách quan phải tái thiết lập quan hệ thống nhất giữa chúng theo nguyên tắc quan hệ sản xuất phải phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất. Sự vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là nguồn gốc và động lực cơ bản của sự vận động, phát triển các phương thức sản xuất.
- II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG TS. BÙI QUANG XUÂN
- BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG NHÀ NƯỚC là một bộ máy quyền lực và thực thi quyền lực đặc biệt trong xã hội có giai cấp đối kháng. - Về danh nghĩa, … hệ thống tổ chức đại biểu cho quyền lực chung của xã hội để quản lý, điều khiển hoạt động của xã hội và công dân, thực hiện chức năng chính trị và chức năng xã hội, chức năng đối nội và đối ngoại của quốc gia. - Về thực chất … là công cụ quyền lực thực hiện chuyên chính giai cấp của giai cấp thống trị
- CƠ SỞ HẠ TẦNG Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội. Ví dụ, cơ sở hạ tầng của nước ta hiện nay là một kết cấu kinh tế nhiều thành phần trong đó thành phần ,kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- QHSX THỐNG TRỊ CẤU TRÚC CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG QHSX TÀN DƯ BAO GỒM: QHSX MẦM NỐNG Trong đó quan hệ sản xuất thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi phối các quan hệ sản xuất khác, định hướng sự phát triển của đời sông kinh tế - xã hội và giữ vai trò là đặc trưng cho chế độ kinh tế của một xã hội nhất định. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống cũng có vai trò nhất định. Ví dụ: Trong xã hội phong kiến: Phong kiến là QHSX thống trị, chiếm hữu nô lệ là QHSX tàn dư, Tư bản chủ nghĩa là QHSX mầm móng.
- KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG KẾT CẤU CỦA KIẾN là toàn bộ những quan TRÚC THƯỢNG TẦNG điểm, tư tưởng xã hội Các tư tưởng xã hội với những thiết chế xã (Pháp quyền,đạo hội tương ứng cùng đức, tôn giáo, nghệ những quan hệ nội tại thuật, triết học,…) , của thượng tầng hình Những thiết chế xã hội tương ứng ( Nhà thành trên một cơ sở nước, Đảng phái, hạ tầng của xã hội đó giáo hội,…)
- KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và quy luật phát triển riêng. Các yếu tố của kiến trúc thượng tầng tồn tại trong mối liên hệ tác động qua lại ẫn nhau và đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh những cơ sở hạ tầng nhất định Kiến trúc thượng tầng cũng mang tính đối kháng. Tính đối kháng phản ánh tính đối kháng của cơ sở hạ tầng và được biểu hiện ở sự xung đột và sự đấu tranh về tư tưởng của các giai cấp đối kháng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHOA HỌC
5 p | 834 | 172
-
Bài giảng Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Trần Đình Phụng
11 p | 642 | 109
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 1 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng
60 p | 673 | 71
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
123 p | 184 | 43
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (2022)
41 p | 133 | 23
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 2 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng (2023)
42 p | 52 | 17
-
Bài giảng Bài 2: Chủ nghĩa duy vật Mác - Xít (Chương trình Trung cấp chính trị) - TS. Nguyễn Văn Long
15 p | 348 | 13
-
Bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng – Cơ sở lí luận của thế giới quan khoa học
55 p | 87 | 12
-
Bài giảng Triết học - Chủ nghĩa duy vật biện chứng cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học
41 p | 142 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Bài 4: Chủ nghĩa duy vật
65 p | 84 | 10
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 03 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 p | 48 | 6
-
Bài giảng Triết học (Chương trình Cao học ngành Công nghệ thông tin) - Chương 5: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học
27 p | 15 | 6
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 02 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng
9 p | 43 | 5
-
Bài giảng Chủ nghĩa duy vật biện chứng - TS. Bùi Quang Xuân
77 p | 17 | 3
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin – Bài 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
15 p | 67 | 2
-
Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (81 trang)
81 p | 0 | 0
-
Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (76 trang)
76 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn