11/8/2013<br />
<br />
Tích điện (-)<br />
<br />
Tích điện (+)<br />
<br />
• Dung môi lý tưởng, hòa tan được nhiều chất.<br />
H2O H+ + OH-<br />
<br />
CHƢƠNG II – SỰ TRAO ĐỔI<br />
NƢỚC Ở THỰC VẬT<br />
<br />
• Có tính lưỡng cực hình thành màng thủy hoá<br />
• Tham gia vào các phản ứng hóa sinh, các biến đổi chất<br />
trong tế bào, trao đổi chất<br />
• Nước là chất điều chỉnh nhiệt trong cây<br />
<br />
Các phân tử nước liên kết<br />
<br />
Các phân tử nước không liên kết<br />
<br />
2.1. Các dạng nước trong đất<br />
<br />
• Nước trọng lực: Rễ cây có thể hấp thu một phần khi nước<br />
này chảy qua.<br />
• Nước mao dẫn: rất có ý nghĩa sinh học đối với cây và cây<br />
có khả năng lấy dễ dàng.<br />
• Nước màng: cây có thể hút lớp nước ở xa trung tâm mang<br />
điện<br />
• Nước ngậm: cây không thể sử dụng<br />
<br />
2.2. Các dạng nước trong cây<br />
<br />
BÊN NGOÀI TẾ BÀO<br />
<br />
Phân tử nước<br />
<br />
Lỗ màng (chỉ<br />
cho nước qua)<br />
<br />
• Nước liên kết (4-5%) và nước tự do<br />
• Nước liên kết thường kết hợp với nhóm ưa nước của<br />
protein bằng cầu nối hydrogen.<br />
• Hàm lượng nước liên kết lớn khả năng chống chịu<br />
của chất nguyên sinh đối với ngoại cảnh bất lợi cao.<br />
<br />
Lớp màng kép<br />
<br />
TẾ BÀO CHẤT<br />
<br />
Sự trao đổi nước ở cấp độ tế bào<br />
<br />
1<br />
<br />
11/8/2013<br />
<br />
Lông<br />
hút<br />
<br />
(A) DÒNG NƢỚC TRONG CÂY<br />
<br />
(C) MẶT CẮT DỌC KHU VỰC ĐỈNH RỄ<br />
<br />
Vùng trưởng thành<br />
<br />
Nước thoát hơi qua lá<br />
(nhờ các khí khổng)<br />
Các tế bào phân sinh<br />
nằm gần đầu rễ, hình<br />
thành chóp rễ và các<br />
mô rễ. Ở vùng kéo<br />
dài, các tế bào phân<br />
hóa để hình thành<br />
mô gỗ, libe và nhu<br />
mô vỏ. Lông hút<br />
được tạo ra trong tế<br />
bào biểu bì, xuất<br />
hiện trước tiên ở<br />
vùng trưởng thành<br />
<br />
Nhu mô vỏ<br />
Mạch gỗ<br />
<br />
(B) MẶT CẮT NGANG RỄ<br />
<br />
Động lực chính<br />
không khí là: lực<br />
<br />
Mạch libe<br />
Vùng kéo dài<br />
<br />
Nội bì với<br />
vành đai<br />
Caspar<br />
Biểu bì<br />
Khu vục<br />
phân chia<br />
tế bào<br />
<br />
Vùng mô<br />
phân sinh<br />
<br />
Nước đi lên<br />
nhờ mạch gỗ<br />
(lực mao dẫn)<br />
<br />
Mặt đất<br />
<br />
Lông hút<br />
<br />
Trung<br />
tâm rễ<br />
Chóp rễ<br />
<br />
Ngoại bì<br />
<br />
Chất<br />
nhầy<br />
<br />
Nhu mô vỏ<br />
Trụ bì<br />
Nội bì<br />
<br />
Đỉnh rễ<br />
<br />
Mạch gỗ (xylem)<br />
<br />
Rễ hút<br />
nước từ<br />
đất<br />
<br />
3.2. Đường đi của nước vào cây và trong các<br />
tế bào sống<br />
<br />
Rễ<br />
<br />
Lông<br />
hút<br />
<br />
Mạch libe (phloem)<br />
Lông hút<br />
<br />
Mạch gỗ cắt ngang<br />
Thượng tầng<br />
<br />
Nước<br />
<br />
Hạt<br />
cát<br />
<br />
Hạt<br />
sét<br />
<br />
Không khí<br />
<br />
Đường đi của nước vào mạch dẫn:<br />
Sức hút nước của rễ > Sức giữ nước của đất nước đi qua<br />
lông hút các tế bào biểu bì rễ nhu mô vỏ <br />
lớp tế bào nội bì có vách tế bào hóa bần 4 mặt (vòng đai<br />
caspar) hệ thống chất nguyên sinh <br />
nhu mô ruột mạch dẫn<br />
<br />
Lông hút tiếp xúc<br />
hút nước. Đất là sự<br />
hòa tan và không<br />
dung dịch đất rút<br />
chung của nước – k<br />
(mũi tên trong hìn<br />
Khi nhiều nước bị<br />
đến d<br />
<br />
Lớp giữa<br />
Màng sinh chất<br />
Nội bì<br />
<br />
Vòng đai<br />
caspar<br />
<br />
Thành tế bào<br />
Màng không bào<br />
Tế bào chất<br />
Sợi liên bào<br />
<br />
Con đường Symplast<br />
<br />
Không bào<br />
Sợi liên bào<br />
Nhu Trụ bì (mạch gỗ) (mạch libe)<br />
mô vỏ<br />
Biểu bì<br />
<br />
Con đường Apoplast<br />
<br />
Con đường hút nước và chất khoáng của rễ<br />
<br />
2<br />
<br />
11/8/2013<br />
<br />
6. Sự vận chuyển nước đi trong cây<br />
<br />
Nhựa cây<br />
Tế bào thịt lá<br />
<br />
Ψ không khí<br />
<br />
Khí khổng<br />
Phân tử nước<br />
<br />
Ψ khoảng gian bào lá<br />
Thoát hơi<br />
nƣớc<br />
<br />
Ψ thành tế bào lá<br />
<br />
Không khí<br />
dậu<br />
<br />
Thế nƣớc<br />
<br />
Phân tử nước bám vào thành<br />
Tế bào mạch dẫn nhờ liên kết hydro<br />
mạch gỗ<br />
Thành tế bào<br />
<br />
Ψ mạch gỗ<br />
<br />
Các phân tử nước<br />
Sự bám dính<br />
nhau của phân dính nhau nhờ liên<br />
tử nƣớc trong kết hydro<br />
mạch gỗ<br />
Phân tử nước<br />
<br />
Mô khuyết (mô xốp)<br />
<br />
Lông hút<br />
Ψ mạch gỗ<br />
<br />
Hạt đất<br />
Nước<br />
<br />
Ψ rễ<br />
1 atm = 0.1013 Mpa<br />
<br />
Hút nƣớc từ đất<br />
<br />
CẤU TẠO LÁ C3<br />
<br />
* Cấu trúc của hệ thống vận chuyển nước<br />
(hệ thống mạch gỗ) (xylem)<br />
• Các tế bào hẹp và dài (hình ống) đã chết, mất hẵn chất<br />
nguyên sinh.<br />
• Thành tế bào dày và hóa gỗ, nhưng không có vách ngăn<br />
các ống mao quản liên tục suốt hệ thống dẫn <br />
nước chảy trong mao quản thông suốt mà không có vật<br />
cản.<br />
• Là hệ thống vận chuyển nước hoàn hảo nhất và tiến hóa<br />
nhất.<br />
<br />
3<br />
<br />
11/8/2013<br />
<br />
Cặp lỗ nhỏ<br />
<br />
Thành thứ cấp<br />
<br />
Lỗ bên<br />
<br />
Màng lỗ<br />
<br />
Lỗ<br />
đơn<br />
<br />
Thành<br />
thứ cấp<br />
<br />
Đế<br />
Hốc<br />
<br />
Lignin<br />
<br />
Lignin<br />
<br />
Thành sơ cấp<br />
(loại phức tạp)<br />
Đĩa có nhiều lỗ li ti<br />
(loại đơn giản)<br />
<br />
Mạch ống<br />
<br />
(D)<br />
<br />
Quản bào<br />
<br />
Các loại tế bào t<br />
trúc của quản bà<br />
rỗng và chết với<br />
bào chứa vô số<br />
có thành thứ cấ<br />
quan và giữa loà<br />
mạch dẫn. Mạch<br />
mạch ống bên c<br />
<br />
Thành<br />
sơ cấp<br />
Vách ngăn có nhiều lỗ<br />
<br />
Quản bào<br />
<br />
Mạch ống<br />
(Mạch gỗ)<br />
<br />
Lỗ bên<br />
<br />
Quản bào<br />
<br />
Mạch ống<br />
<br />
Đĩa có<br />
nhiều<br />
lỗ li ti<br />
<br />
Mạch ống<br />
lắp đầy<br />
bong bóng<br />
khí<br />
<br />
Bong bóng khí<br />
Quản bào lắp đầy bong bóng khí<br />
<br />
Đĩa bậc<br />
thang<br />
Lỗ<br />
Nước<br />
<br />
6. Sự thoát hơi nước của cây<br />
• Bay hơi nước (bốc hơi nước) chủ yếu qua bề mặt lá<br />
<br />
Không bào<br />
<br />
• Thoát hơi nước: hơi nước trong cây qua các lỗ khí<br />
khổng trên bề mặt lá hoặc qua lớp cutin (phủ trên bề<br />
mặt lá) thoát ra ngoài.<br />
• Thông thường cây hút 1000 phần nước thì chỉ có trung<br />
bình 1 phần đi vào tạo ra chất khô<br />
<br />
Thành<br />
tế bào<br />
<br />
Màng tế bào<br />
<br />
Lớp H2O<br />
Lục lạp<br />
<br />
Bốc hơi<br />
<br />
Tế bào chất<br />
<br />
Bán kính đường<br />
cong (μm)<br />
<br />
Áp lực nước<br />
(MPa)<br />
<br />
Không khí<br />
Màng tế bào<br />
Bốc hơi<br />
<br />
Bốc hơi<br />
<br />
Vi sợi cellulose<br />
(mặc cắt)<br />
<br />
Bốc hơi<br />
<br />
Bề mặt nước – không khí<br />
Tế bào chất<br />
Nước trong thành tế bào<br />
Thành tế bào<br />
<br />
4<br />
<br />
11/8/2013<br />
<br />
Nhu mô dậu<br />
Biểu bì<br />
<br />
Gân lá<br />
Lớp không khí<br />
mép lá<br />
<br />
Lớp cutin<br />
Mạch libe Lục lạp<br />
Mạch gỗ<br />
<br />
Biểu bì trên<br />
<br />
Nhu mô khuyết<br />
<br />
Biểu bì dưới<br />
Lớp không khí<br />
mép lá<br />
Tế bào<br />
khí khổng<br />
Lỗ khí khổng<br />
<br />
Lớp cutin<br />
Bó<br />
mạch Nhu mô<br />
dậu<br />
<br />
Nhu mô<br />
khuyết<br />
<br />
Lục mô<br />
<br />
Hơi nước<br />
Khí<br />
khổng<br />
<br />
Lớp cutin<br />
Tế bào<br />
khí<br />
Biểu bì<br />
khổng<br />
<br />
Sự thoát hơi nước qua lá<br />
<br />
Tế bào biểu bì<br />
<br />
Tế bào khí khổng<br />
Tế bào biểu bì<br />
<br />
Các vi sợi cellulose<br />
được xếp tỏa tròn<br />
<br />
Lỗ<br />
Các vi sợi cellulose<br />
được xếp tỏa tròn<br />
<br />
Tế bào khí khổng Lỗ<br />
<br />
Tế bào phụ<br />
<br />
Phức hợp khí khổng<br />
<br />
Sự sắp xếp tỏa tròn của các vi sợi trong tế bào khí khổng<br />
<br />
5<br />
<br />