intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2 Thoái đất và vấn đề sử dụng đất bền vững

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 2 Thoái đất và vấn đề sử dụng đất bền vững trình bày các nội dung: Khái niệm thoái hoá đất; Các nguyên nhân gây thoái hóa đất; Phân loại thoái hóa đất; Xói mòn đất; Sa mạc hoá (hoang mạc hoá).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2 Thoái đất và vấn đề sử dụng đất bền vững

  1. CHƯƠNG 2 THOÁI ĐẤT VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG
  2. khái niệm thoái hoá đất • Thoái hoá đất đai là dấu hiệu chung của sự suy giảm nhất thời hoặc thường xuyên khả năng sản xuất của đất đai (UNEP, 1992). • Hoặc có thể định nghĩa thoái hóa đất là những quá trình thay đổi các tính chất lý-hóa-sinh học của đất dẫn đến đất giảm ( hoặc mất ) khả năng thực hiện các chức năng của mình.
  3. ĐỌC TÀI LIỆU – THẢO LUẬN 7 PHÚT Quản lý sử dụng đất NN không bền vững => suy thoái đất. Anh chị hãy lựa chọn 1 loại hình sử dụng đất chưa bền vững => diễn tả một số hiện tượng suy thoái đất có thể xãy ra.
  4. Các nguyên nhân gây thoái hóa đất - Các nguyên nhân thoái hoá đất tự nhiên • Yếu tố khí hậu-thời tiết • Yếu tố địa hình • Đặc điểm từng loại đất • Biến động địa chất - Tác động của con người + Các nguyên nhân trực tiếp • Sự phá rừng • Canh tác quá mức • Chăn thả quá mức
  5. =>
  6. ảnh hưởng của phá rừng, chăn nuôi và canh tác quá mức đến suy thoái đất
  7. tt • Không thực hiện các biện pháp quản lý bảo vệ đất • Mở rộng canh tác trên các đất có khả năng thoái hoá tự nhiên (hoặc thoái hoá tiềm tàng) cao • Bón phân không cân đối, hợp lý • Tưới tiêu không hợp lý • Khai thác nước ngầm quá mức • Chiến tranh
  8. tt + Các nguyên nhân thoái hoá cơ bản • Thiếu đất đai • Sự chiếm hữu đất đai • Các áp lực và quan điểm kinh tế • Sự nghèo nàn • Sự tăng dân số
  9. Phân loại thoái hóa đất - Sự suy thoái cấu trúc đất
  10. • Nguyên nhân + lạm dụng cơ giới trong khai hoang và canh tác không bảo vệ đất. +hạt mưa va đập vào các hạt đất. +sự rửa trôi mùn và canxi, hoạt động sinh dưỡng của vi sinh vật.
  11. - Sự nén dẽ, kết cứng đất • Nguyên nhân: + rửa trôi chất dinh dưỡng và chất hữu cơ,đất mất cấu trúc => độ xốp giảm xuống, dung trọng và độ chặt tăng lên. + Thâm canh lúa nước liên tục trong thời gian dài, gia tăng cơ giới hóa, cùng với hấp phụ cơ học => sự nén dẽ
  12. • Hệ quả: + ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng + gây khó khăn cho các hoạt động canh tác
  13. Sự suy giảm khả năng thấm nước và sức chứa ẩm •Nguyên nhân: đất nén chặt => thấm kém •Hệ quả: + ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng + tăng nguy cơ xói mòn
  14. Sự úng thủy và yếm khí trong đất
  15. - Sự sụp lún đất: do khai thác nước ngầm quá mức, các hoạt động khai khoáng; sự vận động địa chất như động đất, nứt gãy địa tầng.
  16. Sự hình thành đá ong và kết von
  17. Xói mòn đất - Khái niệm: Xói mòn là hiện tượng đất bị mất đi do tác động của các nhân tố tự nhiên như mưa, gió, vận động địa chất hoặc do tác động của con người. Khi đất bị mất đi còn cuốn theo các chất dinh dưỡng chứa trong nó
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1