intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: Vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:60

80
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 5: Vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng nêu lên tầm quan trọng và ý nghĩa vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng; nguyên tắc về vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng; vệ sinh nguyên liệu thức ăn để kiểm soát tạp chất và chất độc; vệ sinh nguyên liệu thức ăn phòng VSV, KST, nấm mốc; vệ sinh phòng bệnh do mất cân bằng Protein trong khẩu phần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng

  1. Chương 5:  VỆ    SINH            THỨC  ĂN  VÀ  DINH   DƯỠNG
  2. I.Tầm quan trọng và ý nghĩa vệ sinh thức ăn và dinh dưỡng 1. Tầm quan trọng của thức ăn:  ­ Thức ăn là nhu cầu chủ yếu của gia súc –thâm canh  ­ Chi phí về thức ăn đóng vai trò quan trọng trong giá  thành sản phẩm  ­ Có rất nhiều bệnh liên quan đế thức ăn  ­ Năng suất chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào thức ăn  ­ Chất lượng sản phẩm chăn nuôi phụ thuộc nhiều  vào chất lượng của thức ăn
  3.   2. Ý nghĩa    ­ Cán bộ chuyên môn có sự lựa chọn đúng về thức ăn  nhằm thỏa mãn nhu cầu cho vật nuôi  ­ Là cơ sở cho việc phối hợp khẩu phần hợp lý  ­ Nhằm cung cấp khẩu phần ăn đủ số lượng, chất   lượng,      có tỷ lệ cân đối giữa năng lượng và protein giữa các      A.amin, vitamin,khoáng phù hợp từng giai đoạn    ­ Phòng chống các bệnh có liên quan đến TĂ   ­ Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm , đáp ứng nhu cầu  ngày càng cao của con người
  4. II. Một số nguyên tắc về vệ sinh thức  ăn và dinh dưỡng      1.Nguyên tắc vệ sinh về nguyên liệu thức ăn       Chỉ tiếp nhận thức ăn đủ tiêu chuẩn quy định        Kiểm tra chặt chẽ để  phát hiện và loại bỏ các nguyên liệu  không đủ tiêu chuẩn      a. Nếu thức ăn có lẫn tạp chất như cát,sỏi, gỗ, kim loại       Nếu tạp chất mềm : Làm giảm giá trị dinh dưỡng       Nếu tạp chất cứng : Gây tác động cơ học                      như mẻ răng, tổn thương đường tiêu hóa      Tổn thương các cơ quan lân cận ( Viêm bao tim…         Cần loại bỏ tạp chất : Sàng lọc
  5. 1.Nguyên tắc vệ sinh về nguyên liệu    b. Nếu thức ăn có chứa các chất hóa học có  hại như thuốc bảo vệ thực vật :      Không được phép sử dụng ,hoặc chỉ sử     dụng ở mức tồn dư thấp dưới chỉ tiêu cho  phép      Cần kiểm tra để xác định lượng tồn dư có  trong thức ăn  
  6. c. Nếu thức ăn có chứa thành phần gây  độc    ­ Khoai tây có chứa chất : Solamin rất độc    có nhiều ở mầm, lá     Chỉ cho gia súc ăn ít,  hoặc không ăn khi khoai tây để lâu vỏ đã ngả  mầu xanh, nẩy mầm     ­ Sắn có nhiều HCN  rất độc      Cần bóc vỏ, ngâm nước kỹ, nấu chín   hoặc cho ăn với số lượng ít
  7. d. Nếu thức ăn có chứa nấm  mốc,VSV,KST   ­ Một số thức ăn khi để lâu, ẩm sẽ có một số    nấm mốc phát triển như  Aflatoxin  Tác  động đến gan, gây tổn thương nhu mô gan,  gây ung thư gan   ­ Thức ăn có hàm lượng Protein cao ( Bột cá,  bột thịt) thường nhiễm nhiều vi sinh vật    ­> làm giảm giá trị dinh dưỡng, gây rối loạn  tiêu hóa, gây ngộ độc    Cần sử lý bằng nhiệt độ, tia tử ngoại
  8.   2. Nguyên tắc xây dưng khẩu phần ăn    Khẩu phần ăn là một tổ hợp thức ăn thỏa mãn  tiêu  chuẩn  ăn,  đáp  ứng  nhu  cầu  của  từng  gia  đoạn, tăng tính thèm ăn,kích thích quá trình tiêu  hóa hấp thu     Cần tuân thủ các nguyên tắc sau :   a. Đảm bảo cung cấp đủ khối lượng thức ăn :        Phụ thuộc vào lứa tuổi, sức sản xuất …  b. Đảm bảo cân đối giữa các chất trong khẩu  phần    ăn    * Cân đối giữa năng lượng và Protein     Đảm bảo tính kinh tế ,tránh thừa hoặc thiếu  Protein    
  9. + Nếu khẩu phần ăn thừa năng lượng nhưng  thiếu Protein  Giá thành rẻ, nhưng giảm      sức sản xuất,giảm tính thèm ăn tích mỡ  + Nếu khẩu phần ăn thiếu năng lượng nhưng  thừa Protein  Giá thành cao;      thừa Protein gây rối loạn trao đổi chất  Tạo ra các sản phẩm trung gian gây độc  cho cơ thể   * Đảm bảo cân bằng giữa các A.amin    Cân bằng A.amin trong khẩu phần giúp tăng  hiệu quả sử dụng Protein Tăng năng suất,  tăng chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản  phẩm
  10.  Mỗi loại động vật,tùy từng giai đoạn sẽ có nhu cầu về  A.amin khác nhau       Nếu thiếu Lysin gây mất mầu lông     Nếu thừa  Histidin gây dị ứng,phu nề,xung huyết       * Đảm bảo sự cân bằng giữa các nguyên tố đa lượng  và vi lượng      Nếu thiếu Can xi, phốt pho      + gây còi xương, mềm xương      + Gà đẻ trứng : Vỏ mỏng, ngừng đẻ     +Bò sữa sẽ bị sốt sữa, giảm can xi huyết      Nếu thiếu sắt :  Gây thiếu máu, giảm tính thèm  ăn,giảm sinh trưởng       
  11.     * Đảm bảo cung cấp đủ Vitamin cho vật         Nếu thiếu Vitamin A khô mắt,da,niêm mạc     Nếu thiếu Vitamin D  Còi xương, mềm xương      * Đảm bảo tỷ lệ thức ăn tinh / thô hợp lý     Nếu mất cân bằng sẽ gây rối loạn trao đổi chất c. Thức ăn phải hợp khẩu vị                   Tạo mùi để kích thích cho vật ăn ngon d. Không chứa các tạp chất và các thành phần độc          
  12.          3. Nguyên tắc về vệ sinh trong phân phối và  sử dụng thức ăn :      Mỗi loại gia súc cần chú ý dạng thức ăn,giờ  cho ăn , số lượng bữa ăn trong ngày     4. Nguyên tắc bổ sung một số chất vào thức  ăn        Kháng sinh       Hormone      Chế phẩm sinh học : Enzyme, Probiotic
  13. III .Vệ sinh nguyên liệu thức ăn để  kiểm soát tạp chất và chất độc   1. Với thức ăn có lẫn tạp chất và chất có hại :      ­ Dạng mền      ­ Tạp chất cứng      ­ Vật sắc nhọn      ­ Thức ăn có nhiều bùn đất :Nghẽn dạ lá sách      Cần kiểm tra, sàng lọc, rửa sạch trước khi cho ăn         TCVS :     Thức ăn hạt : 0,1­ 0,2 % tạp chất         Thức ăn bột : 0,8 % ; Thức ăn khô: 2 – 5 %
  14. 2. Thức ăn có tồn dư thuốc bảo vệ thực vật   a. Nhóm Clo hữu cơ : DDT, 666,Aldrin,Diedrin   Thuốc thuộc nhóm này khó phân hủy nên tồn tại lâu  trong đất, nước và cây trồng  gây độc cho gia súc    ( Ở nước : 10 năm ; ở đất : 40 năm )    Tác động đến thần kinh vận động và cảm giác       Tác  động  vào  nhóm  SH  của  Enzyme  Ức  chế  sự  hoạt  động  các  Enzyme  Rối  loạn  trao  đổi  chất  Rối loạn tổng hợp Protein;      Gây đột biến gen  Ung thư, quái thai    
  15.       b. Nhóm phot pho hữu cơ : Dipterex ,Malathion      Nhóm này dễ bị phá hủy ngoài môi trường do nhiệt  độ, độ ẩm, bức xạ mặt trời      Ức chế mem Cholinesteraza  Làm ngưng trệ quá  trình phân giải Acetincolin  chúng tích tụ tại các  Sinap thần kinh  Ảnh hưởng đến xung động và  dẫn truyền thần kinh   Gây co giật và tê liệt Hòa tan vào màng tế bào (TK)  Gây cản trở quá  trình vận chuyển các Ion ra và vào màng tế bào   Gây rối loạn dẫn truyền thần kinh
  16.    c. Nhóm  Cacbamat : Cacbavil ,Servin      Có nguồn gốc từ A.Cacbamic (NH2­C00H)     Có tác động tương tự như hợp chất hữu cơ     Cacbamit                          Phot pho hữu cơ  ­Ức chế mem t ngắn           ­ Thời gian dài  ­ Gắn lỏng lẻo về VL         ­ LK chặt về hóa học  gắn trên bề mặt   ­ Hồi phục nhanh               ­ Hồi phục lâu 
  17.  Thuốc diệt cỏ ; (2,4 D)     Gồm các hợp chất hữu cơ : 2,4 D,dẫn xuất  Uê, dẫn xuất  Pyrimidine     Do thuốc có tác dụng tăng cường hàm lượng  nitrat trong cây cỏ nhất là cây có củ   Làm  tăng hàm lượng các Glucozit, làm tăng mùi vị  của cây  Gia súc rất thích ăn    Gia súc có thể bị ngộ độc nhanh do ăn nhiều       Gia  súc  có  thể  bị  ngộ  độc  chậm  do  ăn  ít  nhưng liên tục
  18. •  Biện pháp :    ­ Giám sát chặt chẽ quy trình sử dụng thuốc bảo vệ  thực vật : Thời gian phun thuốc, thời gian thu hoạch  sản phẩm, các thuốc cấm sử dụng   ­ Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong sản  xuất nông nghiệp : IS0 , HACCP   ­ Sử dụng các thiên địch hoạc các biện pháp sinh học   ­ Chú ý khi chăn thả và thu nhân thức ăn cho gia súc
  19. 3. Thức ăn có chứa các thành phần  độc    a. A xit HCN :     A xit này ở dạng Glucozit rất độc     Có nhiều ở lá sắn, củ sắn, măng, cỏ Sudang,  trong và hạt đậu mèo, mận , mơ    Lá sắn : 20 – 80 mg % .lá càng non càng nhiều   Củ sắn thường:2­ 3 mg%;Củ sắn đắng:6 ­15mg %   Sắn trồng ở vùng cỏ tranh hàm lượng cao hơn   Măng tươi : 31­38 mg%; măng ngâm : 2,1 mg%    măng luộc : 2,7 mg%
  20. Cơ chế :  ­ Khi vào cơ thể Glucozit sẽ chuyển hóa thành HCN   CN­ sẽ kết hợp với Fe trong các Enzyme xúc tác quá trình  hô hấp của tế bào  làm mất hoạt tính các Enzyme   Quá trình hô hấp tế bào bị ngừng trệ  gây thiếu Oxy ở  não    Vật co giật sau tê liệt, chết do ngạt thở  ­ Cản trở sự hấp thu Iot của tuyến giáp trạng    Gia súc vùng cao đã thiếu Iot trong thức ăn lại hay ăn  sắn, măng nên bệnh thiếu iot càng trầm trọng  ­ Ảnh hưởng đến sự vận chuyển các Ion qua màng tế bào
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2