Mục tiêu chương trình kế hoạch học tập năm thứ hai
lượt xem 4
download
"Mục tiêu chương trình kế hoạch học tập năm thứ hai" cung cấp cho người đọc kế hoạch học tập chi tiết từng môn học cho năm học thứ hai, lớp y sỹ khóa 39. Trong chương trình mỗi môn học đều có nội dung chính và những yêu cầu đánh giá đối với học viên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mục tiêu chương trình kế hoạch học tập năm thứ hai
- BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------------------- MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH KẾ HOẠCH HỌC TẬP NĂM THỨ HAI LỚP Y SỸ YHCT 2014 KHOÁ 39 (2014 - 2016) HỆ 2 NĂM TỔNG SỐ HỌC SINH: 61 HS SỐ TỔ: 06 Tổ NĂM HỌC 2015 - 2016
- 1- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 MỤC TIÊU – CHƯƠNG TRÌNH – KẾ HOẠCH HỌC TẬP MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1.1. Hoàn chỉnh những kiến thức cơ bản y học cổ truyền, y học hiện đại và y học cộng đồng, làm nền tảng cho việc thực hiện những thao tác khám bệnh và những kỹ năng chăm sóc cần thiết cho cá nhân và cộng đồng. 1.2. Thực hiện được những phương pháp trị liệu và chăm sóc của y học cổ truyền và y học hiện đại (dùng thuốc và không dùng thuốc) những bệnh và chứng thường gặp ở tuyến cơ sở theo y lệnh của thầy thuốc. CƠ SỞ ĐÀO TẠO: 2.1. Cơ sở giảng dạy: + Về lý thuyết: - Môn Tin học, Thể thao: Tại Đại học Y Dược Tp.HCM, 217 Hồng Bàng – Q.5 – Tp. HCM. - Môn Quản lý – Tổ chức y tế, Vệ sinh phòng bệnh: Tại Khoa Y Tế Công Cộng, 159 Hưng Phú – Q.8 – Tp.HCM. - Các môn còn lại sẽ học tại Khoa Y học Cổ truyền - Đại Học Y Dược Tp.HCM, 221B Hoàng Văn Thụ – Q. Phú Nhuận - Tp. Hồ Chí Minh. + Về thực hành: Cơ sở thực hành các môn cơ sở và lâm sàng YHCT gồm: - Cơ sở 3–Bv. Đại học Y Dược: số 221B, Hoàng Văn Thụ, Phú Nhuận,Tp.HCM - Phòng Tiền lâm sàng các bộ môn thuộc Khoa YHCT – ĐH Y Dược Tp.HCM - Bệnh viện YHCT Tp.HCM số 179 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Q.3, Tp.HCM - Bệnh viện Nguyễn Trãi Tp. Hồ Chí Minh số 314 Nguyễn Trãi – F.8 – Q.5 - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, số 01 Nơ Trang Long – Bình Thạnh – Tp.HCM - Bệnh viện Thống Nhất số 01 Lý Thường Kiệt – F.7 – Tân Bình – TP.HCM - Bệnh viện Hùng Vương số 128 Hồng Bàng – Quận 5 – Tp.HCM - Viện YDHDT Tp.HCM số 273 Nguyễn Văn Trỗi, F.10, Q. Phú Nhuận, Tp.HCM - Trung tâm y tế dự phòng Q.4 số 217 Khánh Hội – Quận 4 – Tp.HCM. 2.2. Bộ môn giảng dạy: - Bộ môn Nội khoa Đông Y – Khoa YHCT - Bộ môn Nhi khoa Đông Y – Khoa YHCT - Bộ môn Bào chế Đông dược – Khoa YHCT - Bộ môn Châm cứu – Khoa YHCT - Bộ môn Dưỡng sinh – Xoa bóp – Khoa YHCT - Bộ môn YHCT – Cơ Sở – Khoa YHCT - Bộ môn Trung văn – Khoa YHCT - Bộ môn Tin học – Khoa KHCB - Bộ môn Khoa học xã hội & Nhân văn – Khoa KHCB - Bộ môn Giáo dục thể chất – Khoa KHCB - Bộ môn Tổ chức Y tế - Khoa YTCC
- 2- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 3. CHƯƠNG TRÌNH HỌC TẬP: SỐ MÔN HỌC SỐ TIẾT ĐVHT BỘ MÔN TT LT TT LT TT 1 Bệnh học YHCT & Điều trị 60 0 4 0 Bm. Nội khoa ĐY– Nhi khoa ĐY 2 Bệnh học YHHĐ & Điều trị 60 0 4 0 Bm. Nội khoa ĐY– Nhi khoa ĐY 3 Bài thuốc Cổ phương 24 0 2 0 Bm. YHCT – Cơ Sở 4 Bào chế Đông dược 20 40 1 0 Bm. Bào Chế Đông Dược 5 Cấp cứu ban đầu 24 0 2 0 Bm. Nội khoa ĐY– Nhi khoa ĐY 6 Dược lý 40 0 3 0 Bm. Dược Học Cổ Truyền 7 Giáo dục pháp luật 30 0 2 0 Bm. KHXH-NV Khoa KHCB 8 Quản lý và tổ chức y tế 30 0 2 0 Bm.TCYT - Khoa YTCC 9 Trung văn 50 0 3 0 Bm. Trung văn 10 Tin học 20 25 1 1 Bm. Tin Học – Khoa KHCB 11 Thể thao (phần II) 0 30 0 1 Bm. GDTC – Khoa KHCB 12 Vệ sinh phòng bệnh 30 0 2 0 Bm.TCYT - Khoa YTCC 13 Xoa bóp – BH – Dsinh 35 0 2 0 Bm. Dưỡng Sinh 14 TT Kỹ năng tay nghề 0 160 0 4 Bm. Chcứu-Dsinh-Bào chế 15 TT Bệnh học & Điều trị I 0 240 0 6 Bm. Nội khoa ĐY– Nhi khoa ĐY TT Bệnh học & Điều trị II 0 240 0 6 Bm. Nội khoa ĐY– Nhi khoa ĐY 16 ( Thực tập tốt nghiệp ) 17 Thực tập Cộng đồng 0 80 0 2 Bm. YHCT-CS 18 Ôn thi Tốt nghiệp 60 0 Bm. Nội khoa ĐY– Nhi khoa ĐY 19 Ôn thi Tốt nghiệp Chính trị 16 0 Bm. KHXH-NV- Khoa KHCB Tổng cộng 499 815 28 20 4. THỜI GIAN TỔNG QUÁT: Đăng ký học và sinh hoạt đầu năm (01 tuần) : 03.09.2015-11.09.2015 Học kỳ I (20 tuần) : 14.09.2015-29.01.2016 Nghỉ Tết (03 tuần) : 01.02.2016-19.02.2016 Học kỳ II (20 tuần) : 22.02.2016-08.07.2016 Thi lại (04 tuần) : 11.07.2016-05.08.2016 Tổng kết năm học (01 tuần) : 08.08.2016-12.08.2016 Ôn thi tốt nghiệp (03 tuần) : 12.09.2016-30.09.2016 Dự kiến thi tốt nghiệp (02 tuần) : Lần 1: Từ ngày 03.10.2016 đến ngày 14.10.2016 Lần 2: Từ ngày 01.12.2016 đến ngày 09.12.2016
- 3- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 5. THỜI GIAN GIẢNG – THI : 5.1. THỜI GIAN GIẢNG: STT Môn học Thời gian học HỌC KỲ I 1 BH YHHĐ & ĐT Các buổi chiều thứ hai, thứ sáu, từ 14/9/2015 – 08/01/2016 2 BH YHCT & ĐT Các buổi chiều thứ hai, thứ sáu, từ 14/9/2015 – 08/01/2016 3 XB – BH - DS Các buổi chiều thứ ba, thứ năm từ 15/9/2015 – 12/11/2015 4 Bào chế Đông dược Các buổi chiều thứ ba, từ 15/9/2015 – 17/11/2015 5 Bài thuốc Cổ phương Các buổi chiều thứ năm, từ 17/9/2015 – 03/12/2015 6 Dược lý Các buổi chiều thứ tư, từ 16/9/2015 – 27/01/2016 7 Cấp cứu ban đầu Các buổi chiều thứ ba, thứ năm, từ 17/11/2015 – 24/12/2015 HỌC KỲ II 8 Vệ sinh phòng bệnh Các buổi chiều thứ hai, từ 8/12/2015 – 21/3/2016 9 Trung văn Lớp A: Các buổi chiều thứ ba, từ 29/12/2015 – 26/4/2016 Lớp B: Các buổi chiều thứ năm, từ 31/12/2015 – 28/4/2016 10 Tin học Lớp A: Các buổi chiều thứ năm, từ 31/12/2015 – 28/4/2016 Lớp B: Các buổi chiều thứ ba, từ 29/12/2015 – 26/4/2016 11 Giáo dục pháp luật Các buổi chiều thứ tư, từ 09/3/2016 – 27/4/2016 12 Quản lý và tổ chức y tế Các buổi chiều thứ hai, từ 04/4/2016 – 30/5/2016 13 Thể thao Các buổi sáng thứ hai, tư, sáu, từ 23/5/2016 – 24/6/2016 ÔN THI TỐT NGHIỆP: Các buổi chiều, từ 12/9/2016 – 30/9/2016
- 4- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 5.2. THỜI GIAN THI: STT Môn học Thời gian thi lần 1 Thời gian thi lần 2 1 Bào chế Đông dược 7g30, thứ hai – 22/02/2016 13g30, thứ sáu – 06/05/2016 2 Bài thuốc Cổ 7g30, thứ tư – 24/02/2016 13g30, thứ sáu – 13/05/2016 phương 3 Xoa bóp – BH – DS 7g30, thứ sáu – 26/02/2016 13g30, thứ tư – 04/05/2016 4 BH YHHĐ & ĐT 7g30, thứ hai – 29/02/2016 13g30, thứ tư – 18/05/2016 5 Cấp cứu ban đầu 7g30, thứ tư – 02/03/2016 13g30, thứ tư – 11/05/2016 6 BH YHCT & ĐT 7g30, thứ sáu – 04/03/2016 13g30, thứ tư – 15/06/2016 7 Vệ sinh phòng bệnh 13g30, thứ hai – 28/03/2016 13g30, thứ hai – 13/06/2016 8 Dược lý 13g30, thứ tư – 25/05/2016 13g30, thứ tư – 22/06/2016 11 Trung văn 13g30, thứ tư – 01/06/2016 13g30, thứ tư – 29/06/2016 9 Quản lý – TCYT 13g30, thứ hai – 06/06/2016 13g30, thứ hai – 27/06/2016 10 Giáo dục Pháp luật 13g30, thứ tư – 08/06/2016 13g30, thứ sáu – 24/06/2016 12 Tin học Lớp A: 13g30, thứ năm 12.05.2016 Lớp A+ B: 13g30, thứ năm Lớp B: 13g30, thứ ba 10.05.2016 16.06.2016 13 Thể thao II Theo lịch của Bộ môn, thông báo sau
- 5- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: 1. BỆNH HỌC YHCT & ĐIỀU TRỊ : 60 tiết Mục tiêu: Sau khi học xong môn học này, học sinh trình bày được cách chẩn đoán các bệnh Phụ, Ngũ quan, Nội khoa theo YHCT và ứng dụng YHCT trong điều trị các bệnh này. Nội dung: I – Nội khoa: 29 tiết Bài 1 - Viêm phế quản cấp – mạn 2 tiết 2- Hen phế quản 1 3- Sởi 1 4- Tăng huyết áp 1 5- Loãng xương 1 6- Nhiễm trùng tiểu 1 7- Rối loạn lipid máu 1 8- Thiếu máu cơ tim 1 9- Giãn tĩnh mạch chi dưới 1 10 - Trĩ 1 11 - Viêm loét dạ dày – tá tràng 1 12 - Hội chứng đại tràng kích thích 1 13 - Viêm đa dây thần kinh 1 14 - Viêm gan mạn 1 15 - Xơ gan 1 16 - Liệt VII ngoại biên 1 17 - Chàm 1 18 - Đau thần kinh tọa 1 19 - Zona - Mề đay 1 20 - Viêm khớp Gout 1 21 - Đái tháo đường 1 22 - Tai biến mạch máu não và di chứng 1 23 - Viêm khớp dạng thấp 1 24 - Thoái hóa khớp (cột sống, khớp) 1 25 - Sỏi niệu 1 26- Béo phì, suy dinh dưỡng 2 27- Suy nhược mạn 1
- 6- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 II – Bệnh ngũ quan: 10 tiết Bài 28 - Bệnh nhãn khoa 2 tiết 29- Bệnh nhĩ khoa 2 30- Bệnh tỵ khoa 2 31- Bệnh hầu khoa 2 32- Bệnh răng miệng 2 II – Bệnh phụ khoa: 3 tiết Bài 33 - Rối lọan kinh nguyệt 1 tiết 34- Viêm sinh dục nữ 1 35- Hội chứng mãn kinh 1 IV – Bệnh ngoại cảm: 6 tiết Bài 36 - Ngoại cảm lục dâm 2 tiết 37 - Ngoại cảm thương hàn 2 38 - Ngoại cảm ôn bệnh 2 V – Bệnh Nội thương: 12 tiết Bài 39 - Bệnh tinh, khí, huyết, tân dịch 2 tiết 40- Bệnh tạng tâm, tiểu trường, tâm bào, tam tiêu 2 41- Bệnh can – đởm 2 42- Bệnh tỳ – vị 2 43- Bệnh phế – đại trường 2 44- Bệnh thận – bàng quang 2 Kế hoạch đánh giá: Lần 1: - Hình thức: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều chọn lựa (MCQ) - Số câu: 90 câu, thời gian 60 phút Lần 2: Thi bài viết câu hỏi nhỏ Phụ trách: BM. Nội khoa Đông y – Nhi khoa Đông y 2. BỆNH HỌC YHHĐ & ĐIỀU TRỊ: 60 tiết Mục tiêu: Sau khi học xong môn học này, học sinh phải: 1- Chẩn đoán được các bệnh lý thường gặp tại tuyến y tế cơ sở theo danh mục 2- Xử trí bước đầu, chăm sóc, theo dõi được các bệnh lý thường gặp nêu trên theo YHHĐ tại tuyến cơ sở. Nội dung: Bài 1 - Viêm mũi xoang dị ứng 1 tiết 2- Viêm xoang mạn 1 3- Viêm họng cấp mạn 1
- 7- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 4- Viêm tai ống tai ngoài 1 5- Loét lưỡi 1 6- Viêm nướu 1 7- Viêm phế quản cấp mạn 1 8- Viêm phổi 1 9- Hen phế quản 1 10 - Tăng huyết áp 1 11 - Suy tim 1 12 - Liệt VII ngoại biên 1 13 - Rối loạn lipid máu 1 14 - Thiếu máu cơ tim 1 15 - Viêm lóet dạ dày tá tràng 1 16 - Gãy xương – bong gân – trật khớp 2 17 - Hội chứng đại tràng kích ứng 1 18 - Viêm gan cấp - mạn 2 19 - Xơ gan 1 20 - Béo phì 1 21 - Viêm tụy cấp - mạn 1 22 - Nhiễm trùng tiểu 1 23 - Viêm cầu thận cấp - mạn 1 24 - Hội chứng thận hư 1 25 - Đái tháo đường 1 26- Bướu giáp (cường giáp) 1 27- Viêm khớp dạng thấp 1 28- Thoái hóa khớp (cột sống, khớp) 1 29- Suy dinh dưỡng 1 30- Viêm khớp Gout 1 31- Loãng xương 1 32- Thấp khớp cấp 1 33- Tai biến mạch máu não và di chứng 1 34- Suy nhược mạn 1 35- Viêm đa dây thần kinh 1 36- Đau thần kinh tọa 1 37- Lao phổi 1 38- Giãn tĩnh mạch chi dưới 1 39- Trĩ 1 40- Sỏi niệu 1 41- Rối loạn cương dương 1 42- Rối loạn kinh nguyệt 1
- 8- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 43- Viêm sinh dục nữ 1 44- Hội chứng mãn kinh 1 45- Sởi 1 46- Thủy đậu 1 47- Sốt xuất huyết 1 48- Cúm 1 49- Quai bị 1 50- Sốt rét 1 51- Zona 1 52- Viêm gan siêu vi 1 53- HIV / AIDS 1 54- Chàm 1 55- Vẩy nến 1 56- Mày đay 1 57- Nhọt – chốc lở 1 58- Phỏng 1 Kế hoạch đánh giá: Lần 1: - Hình thức: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều chọn lựa (MCQ) - Số câu: 90 câu, thời gian 60 phút Lần 2: Thi bài viết câu hỏi nhỏ Phụ trách: Bm. Nội khoa Đông Y– Nhi khoa Đông y 2 - BÀI THUỐC CỔ PHƯƠNG: 24 tiết Mục tiêu học tập: Sau khi học xong môn học này, học sinh phải: - Trình bày được chỉ định chung của từng phương thuốc. - Trình bày được thành phần, chỉ định và chống chỉ của bài thuốc. - Trình bày gia giảm của các bài thuốc. Nội dung: 1- Đại cương về phương tễ học: 2 tiết 2- Phương thuốc Giải biểu – Thanh nhiệt: 2 tiết 3- Phương thuốc Lý khí – Lý huyết: 2 tiết 4- Phương thuốc Trừ thấp: 2 tiết 5- Phương thuốc Trừ đàm – Nhuận táo: 2 tiết 6- Phương thuốc Hoà giải: 2 tiết 7- Phương thuốc Khu phong: 2 tiết 8- Phương thuốc Tả hạ – Cố sáp: 2 tiết
- 9- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 9- Phương thuốc An thần: 2 tiết 10- Phương thuốc Ôn lý hồi dương – Tiêu đạo hóa tích: 2 tiết 11- Phương thuốc Bổ dưỡng: 4 tiết Kế hoạch đánh giá: + Hình thức thi: Lần 1: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều chọn lựa (MCQ) Lần 2: Thi viết (tự luận) Phụ trách: BM. Y Học Cổ Truyền – Cơ sở 3 - BÀO CHẾ ĐÔNG DƯỢC: 20 tiết Mục tiêu: Sau khi học xong môn Bào chế cổ truyền, học sinh có khả năng: - Trình bày được các phương pháp sao tẩm – chế biến thuốc YHCT - Trình bày đuợc kỹ thuật bào chế thuốc phiến - Trình bày đuợc kỹ thuật sắc thuốc thang - Trình bày đuợc kỹ thuật bào chế một số dạng thuốc: Trà, cao thực vật, bột, cốm, tễ. Nội dung môn học: - Đại cương bào chế Đông dược: 4 tiết - Kỹ thuật bào chế thuốc phiến: 2 tiết - Kỹ thuật sắc thuốc thang: 2 tiết - Kỹ thuật bào chế cao thực vật: 2 tiết - Kỹ thuật bào chế rượu thuốc, siro thuốc: 2 tiết - Kỹ thuật bào chế trà thuốc: 2 tiết - Kỹ thuật bào chế thuốc bột: 2 tiết - Kỹ thuật bào chế thuốc cốm: 2 tiết - Kỹ thuật bào chế thuốc tễ: 2 tiết Kế hoạch đánh giá: + Hình thức: - Lần 1: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều chọn lựa (MCQ) 60 câu, thời gian 45 phút - Lần 2: Tự luận 5 câu, thời gian 45 phút Phụ trách: Bộ môn Bào chế 4 - CẤP CỨU BAN ĐẦU: 24 tiết Mục tiêu học tập: Sau khi học xong môn này, học sinh có kiến thức và kỹ năng để phát hiện sớm và xử trí cấp cứu ban đầu các trường hợp cấp cứu thường gặp tại tuyến cơ sở. Nội dung học tập: 1- Cấp cứu gãy xương 1 tiết 2- Vết thương phần mềm, vết thương mạch máu 1 3- Say nắng say nóng 1 4- Động kinh, co giật 2
- 10- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 5- Hồi sức cấp cứu ngưng tim - ngưng thở 2 6- Điện giật- chết đuối 2 7- Rắn cắn 1 8- Các loại choáng: do giảm tể tích, do dị ứng, do nhiễm 2 trùng, do đau, choáng tim 9- Đau bụng cấp 2 10 - Suy hô hấp cấp 2 11 - Phù phổi cấp 2 12 - Viêm ruột thừa 1 13 - Thủng tạng rỗng 1 14 - Lồng ruột, tắc ruột 1 15 - Viêm phúc mạc 1 16 - Hôn mê 2 Kế hoạch đánh giá: Lần 1: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều chọn lựa (MCQ) Lần 2: Thi bài viết câu hỏi nhỏ Phụ trách: Bm. Nội khoa Đông y – Nhi khoa Đông y 6 - DƯỢC LÝ: 40 tiêt Mục tiêu : Sau khi học xong, học sinh phải: 1. Trình bày tác dụng, chỉ định, cách dùng, liều dùng của các thuốc thiết yếu tại tuyến cơ sở. 2. Trình bày được chống chỉ định và tác dụng phụ của các thuốc thiết yếu sử dụng tại tuyến cơ sở. Nội dung: 1- Dược lý đại cương: 4 tiết 2- Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh trung ương: 4 tiết 3- Thuốc kháng viêm: 4 tiết 4- Thuốc tác dụng lên hệ tim mạch: 4 tiết 5- Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa: 4 tiết 6- Thuốc sử dụng trong hóa trị liệu: 8 tiết 7- Hormon và thuốc kháng hormon: 4 tiết 8- Vitamin và khoáng chất: 3 tiết 9- Thuốc điều trị thiếu máu: 1 tiết 10- Thuốc dùng ngoài: 2 tiết 11- Dịch truyền và thuốc giải độc: 2 tiết Kế hoạch đánh giá: + Hình thức: - Lần 1: Câu hỏi trắc nghiệm (MCQ), 60 câu, thời gian 45 phút - Lần 2: Tự luận 5 câu, thời gian 45 phút Phụ trách: Bộ môn Bào chế Đông dược
- 11- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 7 - GIÁO DỤC PHÁP LUẬT: 30 tiết Mục tiêu: a/ Về kiến thức - Giải thích dược các khái niệm , thuật ngữ pháp lý cơ bản về pháp luật Việt Nam và Quốc tế. - Trình bày được nội dung cơ bản trong các bài học. b/ Về kĩ năng - Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc xử lí các vấn đề liên qua đến pháp luật trong cuộc sống - Biết phân biệt tính hợp pháp, không hợp pháp của các hành vi biểu hiện trong đời sống hằng ngày. - Có khả năng tổ chức các hoạt động góp phần thực hiện kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội. c/ Về thái độ - Hình thành thói quen tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong sống và làm việc theo pháp luật, biết lựa chon hành vi và khẳng định sự tự chủ của mình trong quan hệ xã hội , trong lao động, trong cuộc sống hằng ngày. Nội dung: 1- Một số vấn đề về Nhà nước 2 tiết 2- Một số vấn đề về pháp luật: 2 tiết 3- Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý: 2 tiết 4- Ý thức pháp luật và pháp chế XHCN: 2 tiết 5- Luật Nhà nước - Hiến pháp năm 1992: 2 tiết 6- Luật hành chính: 2 tiết 7- Luật lao động: 2 tiết 8- Luật dân sự: 2 tiết 9- Luật hình sự: 2 tiết 10- Pháp luật về tố tụng: 2 tiết 11- Thảo luận và kiểm tra: 4 tiết 12- Luật hôn nhân gia đình và bình đẳng giới: 2 tiết 13- Luật bảo hiểm y tế: 2 tiết 14- Luật chăm sóc và bảo vệ sức khỏe: 2 tiết Kế hoạch đánh giá: - Kiểm tra định kỳ, thường xuyên - Kết thúc môn học: Thi viết Phụ trách giảng dạy: Bm. Khoa Học Xã Hội – Nhân Văn 8 - QUẢN LÝ & TỔ CHỨC Y TẾ: 30 tiết Mục tiêu: 1- Trình bày được các nguyên tắc, mô hình, hệ thống tổ chức y tế Việt Nam. 2- Trình bày được các khái niệm và nguyên tắc cơ bản về quản lý và quản lý y tế.
- 12- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 3- Mô tả được nhiệm vụ và hoạt động của trạm y tế cơ sở. 4- Trình bày được mô hình tổ chức và nhiệm vụ của bệnh viện. 5- Trình bày được cách xác định vấn đề sức khỏe và vấn đề sức khỏe ưu tiên. 6- Trình bày được các nguyên tắc và nội dung của chăm sóc sức khỏe ban đầu ở VN Nội dung môn học: 1- Lịch sử y học: 4 tiết 2- Hệ thống tổ chức y tế Việt Nam : 2 tiết 3- Đạo đức y học: 2 tiết 4- Quản lý và quản lý y tế: 4 tiết 5- Tổ chức và quản lý y tế cơ sở: 4 tiết 6- Quản lý bệnh viện: 4 tiết 7- Lập kế hoạch: 4 tiết 8- Chăm sóc sức khỏe ban đầu: 4 tiết 9- Ôn tập: 2 tiết Kế hoạch đánh giá: Thi trắc nghiệm hoặc thi viết. Phụ trách: Bm. Tổ chức – Quản lý Y tế 9 - TRUNG VĂN: 50 tiết Mục tiêu: Chương trình giảng dạy này giúp cho học sinh trung cấp tiếp cận với tiếng Hoa chuyên ngành, đọc được tài liệu chuyên ngành ở trình độ sơ cấp. Nội dung môn học: Bài 1: Cảm mạo 8 tiết Bài 2: Khái thấu 8 tiết Bài 3: Ẩu thổ 8 tiết Bài 4: Tiết tả 8 tiết Bài 5: Đầu thống 8 tiết Bài 6: Tiện bí 8 tiết Bài 7: Ôn tập 2 tiết Kế hoạch đánh giá: Thi viết, thời gian 60 phút, thang điểm 10. Phụ trách: Bộ Môn Trung văn 10 - TIN HỌC Phụ trách: Bm. Tin hoc (chưa có chương trình chi tiết)
- 13- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 11 - THỂ THAO (Phần II): 30 tiết Mục tiêu: 1. Nâng cao được thể lực, phục hồi và tăng cường được chức năng vận động của hệ thống cơ bắp, cơ quan nội tạng. 2. Tăng cường được sự linh hoạt khéo léo của động tác, định hướng di chuyển tốt hơn, phục hồi chức năng thăng bằng. 3. Giải phóng được ức chế tâm lý, thư giãn thần kinh. Nội dung: 1/- Lý thuyết Bóng chuyền 2/- Thực hành: Học kỹ thuật chung và chuyên môn – Tư thế và di động. 3/- Thực hành: Ôn tư thế và di động – Học kỹ thuật chuyền bóng đối kháng. 4/- Thực hành: Ôn kỹ thuật chuyền bóng đối kháng – Học kỹ thuật chuyền bóng di động. 5/- Thực hành: Ôn kỹ thuật chuyền bóng – Học kỹ thuật đệm bóng đối kháng. 6/- Thực hành: Ôn KT chuyền bóng – Đệm bóng đối kháng – Học kỹ thuật đệm bóng di động. 7/- Thực hành: Ôn kỹ thuật chuyền bóng – đệm bóng – Học kỹ thuật phát bóng thấp tay. 8/- Thực hành: Ôn các kỹ thuật – Học các kỹ thuật phát bóng cao tay. 9/- Thực hành: Ôn các kỹ thuật – Học kỹ thuật đập bóng chính diện theo phương lấy đà. 10/- Thực hành: Ôn các kỹ thuật – Phối hợp thi đấu – Giới thiệu luật Bóng chuyền. 11/- Thực hành: Ôn các kỹ thuật – Phối hợp các kỹ thuật – Tổ chức trọng tài thi đấu. 12/-Thực hành: Kiểm tra đánh giá thử - Ôn các kỹ thuật 13/- Thực hành: Ôn các kỹ thuật – Thi đấu – Học làm trọng tài. 14/- Thực hành: Kiểm tra kết thúc kỹ thuật chuyền bóng và đệm bóng. 15/- Thực hành: Kiểm tra kết thúc kỹ thuật phát bóng. Kế hoạch đánh giá: Tại thao trường Phụ trách: Bm. Giáo dục Thể chất 12 - VỆ SINH PHÒNG BỆNH: 30 tiết Mục tiêu: 1- Trình bày được các khái niệm liên quan đến y học cộng đồng và các giai đoạn dự phòng. 2- Trình bày được quá trình lây lan bệnh dịch và các biện pháp phòng chống. 3- Mô tả được các biện pháp xử lý phân, nước, rác. 4- Trình bày được các phương pháp diệt các vector truyền bệnh. 5- Trình bày được các biện pháp phòng lây nhiễm bệnh trong bệnh viện và trường học. 6- Trình bày được nội dung và lịch tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam. 7- Xác định được nhu cầu dinh dưỡng và các nội dung giáo dục dinh dưỡng trong cộng đồng. Nội dung: 1- Khái niệm về y học cộng đồng 4 tiết 2- Dịch tễ học bệnh truyền nhiễm: 4 tiết 3- Dinh dưỡng và giáo dục dinh dưỡng: 4 tiết 4- Diệt vector truyền bệnh: 4 tiết 5- Miễn dịch và tiêm chủng mở rộng: 4 tiết 6- Cung cấp nước sạch và thanh khiết nước: 4 tiết 7- Vệ sinh bệnh viện và trường học: 4 tiết 8- Xử lý chất thải: 2 tiết. Kế hoạch đánh giá: Trắc nghiệm hoặc thi viết Phụ trách: Bm. Tổ chức – Quản lý Y tế
- 14- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 14 - XOA BÓP – BẤM HUYỆT – DƯỠNG SINH: 35 tiết Mục tiêu: Sau khi học xong môn này, học sinh phải: 1- Trình bày được sơ lược nguồn gốc của phương pháp dưỡng sinh. 2- Trình bày được tác dụng của các động tác dưỡng sinh, xoa bóp, bấm huyệt đối với cơ thể. 3- Trình bày được nguyên tắc dùng thức ăn để chữa bệnh. 4- Nêu được chỉ định của Xoa bóp – Dưỡng sinh – Thực dưỡng trong chăm sóc điều trị một số bệnh. Nội dung: a- Dưỡng sinh: 16 tiết 1- Đại cương phương pháp dưỡng sinh, luyện thư giản: 4 tiết 2- Luyện thở 4 thời có kê mông và giơ chân; Các nguyên tắc lớn để tập thể dục dưỡng sinh: 4 tiết 3- Vấn đề ăn uống và sử dụng chất kích thích; Thái độ tâm thần trong cuộc sống: 4 tiết 4- Ứng dụng dưỡng sinh vào chăm sóc, điều trị viêm loét dạ dày tá tràng, bệnh tăng huyết áp, tai biến mạch máu não, viêm đa khớp dạng thấp, hen, tâm căn suy nhược: 4 tiết b- Xoa bóp – Bấm huyệt: 12 tiết 1- Đại cương về xoa bóp, tác dụng của xoa bóp theo lý luận YHCT; Anh hưởng của xoa bóp đối với thần kinh, da, nội tiết, tuần hoàn, hô hấp: 4 tiết 2- Anh hưởng của xoa bóp đối với hệ tiêu hoá, cơ, khớp và dịch gian bào. Những phép điều trị dùng trong xoa bóp ; Yêu cầu và cách bổ tả ; Thủ thuật tác động lên da, lên cơ, lên khớp, lên huyệt : 4 tiết 3- Xoa bóp chữa một số bệnh thường gặp: 4 tiết - Cảm cúm, đau cổ, đau quanh khớp vai, đau lưng cấp, đau thần kinh hông - Liệt dây thần kinh VII ngoại biên, liệt ½ người, suy nhược thần kinh, thấp khớp. c- Thực dưỡng: 7 tiết 1 - Đại cương về môn thực dưỡng ; Nguyên tắc dùng thức ăn để trị bệnh ; Vấn đề nhịn ăn: 4 tiết 2 - Dùng thức ăn để chữa bệnh tăng huyết áp, hen, béo phì, tiểu đường:3 tiết Kế hoạch đánh giá: + Hình thức thi: Thi lần 1: - Câu hỏi trắc nghiệm nhiều chọn lựa (MCQ) - Số câu 90 câu, thời gian 60 phút. Thi lần 2: Thi viết, 3 câu, thời gian 60 phút Phụ trách: Bộ môn Dưỡng sinh
- 15- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 15 - THỰC TẬP KỸ NĂNG TAY NGHỀ: 160 tiết * Thời gian: (8 tuần – 160 tiết ) * Mục tiêu: + Kỹ năng về dưỡng sinh – xoa bóp: 3 tuần - Thực hiện và hướng dẫn cho người tập 40 động tác dưỡng sinh căn bản. - Mô tả và thực hiện được 30 thủ thuật xoa bóp ; mô tả và thực hiện được trình tự xoa bóp các vùng của cơ thể. + Kỹ năng về châm cứu : 2 tuần - Xác định được trên người vị trí 80 huyệt thường dùng - Liệt kê được tác dụng điều trị của 80 huyệt thường dùng - Thực hiện được kỹ thuật châm cứu và thủ thuật bổ tả trên người - Xác định được các phân vùng ở loa tai - Xác định được vị trí các vùng châm ở đầu - Xác định được các đường gõ kim hoa mai và thực hiện được kỹ thuật gõ kim hoa mai trên người - Thực hiện được kỹ thuật thông điện lên huyệt + Kỹ năng thăm khám gân cơ: 1 tuần Sau thời gian thực tập, học sinh phải thực hiện được trên người: - Kỹ thuật khám các gân cơ trên gai, gân cơ dưới gai, gân cơ nhị đầu (đầu trên và đầu dưới), gân cơ tam đầu (đầu dưới), nhóm gân cơ duỗi cổ tay và các ngón, nhóm gân cơ duỗi cổ tay quay, nhóm gân cơ gấp cổ tay quay, nhóm gân cơ duỗi cổ tay trụ, nhóm gân cơ gấp cổ tay trụ; khám dải chậu quyển (nghiệm pháp Ober); khám dây chằng bên mác, bên chày, dây chằng chéo (thủ thuật Lachman, rút ngăn kéo); khám gân gót (nghiệm pháp Thompson), khám túi hoạt dịch gân gót; khám dây chằng sên mác và gót mác (nghiệm pháp nghiêng xương sên và rút ngăn kéo trước), khám dây chằng sên chày, chày gót và chày thuyền (nghiệm pháp xoay ngoài); khám gân cơ vùng mắt cá ngoài, khám gân cơ chày sau. + Kỹ năng về Bào chế: 2 tuần Mục tiêu: Sau khi thực tập bào chế xong, học sinh có khả năng: - Thực hiện được kỹ thuật sắc thuốc giải biểu, thuốc bổ. - Thực hiện được kỹ thuật sao vàng, sao đen, sao tẩm, sao qua chất trung gian, thủy hỏa hợp chế để chế biến một số vị thuốc thường dùng. - Thực hiện được kỹ thuật bào chế trà cao thực vật. - Thực hiện được kỹ thuật bào chế trà tiểu đường, viêm gan. - Thực hiện được kỹ thuật bào chế tễ quy tỳ. Nội dung: - Kỹ thuật sắc thuốc: 8 tiết - Kỹ thuật sao vàng, sao đen: 4 tiết - Kỹ thuật sao qua chất trung gian: 4 tiết - Kỹ thuật tẩm sao: 4 tiết - Kỹ thuật thủy hỏa hợp chế: 4 tiết - Bào chế cao thực vật: 4 tiết - Bào chế trà Nhuận gan: 4 tiết - Bào chế trà Viêm gan: 4 tiết - Bào chế tễ Quy tỳ: 4 tiết
- 16- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 * Kế hoạch đánh giá: + Tiêu chuẩn dự thi: Học sinh đủ tiêu chuẩn dự thi thực hành cuối đợt khi hội đủ các tiêu chuẩn sau đây: . Không vắng quá 20% thời gian thực tập (có lý do hay không lý do) . Không vi phạm nội qui kỷ luật của bộ môn và cơ sở nơi thực tập. + Phần Kỹ năng Châm cứu, Khám gân cơ, Dương sinh – xoa bóp: - Hình thức thi: OSCE - Số trạm: 20 trạm - Thang điểm: Mỗi trạm đều có thang điểm 10 - Nội dung: . Trạm 1 – 3 : Kỹ thuật thông điện . Trạm 4 – 6: 3 động tác dưỡng sinh . Trạm 7 – 8: 4 thủ thuật xoa bóp . Trạm 9 – 11: Khám gân cơ . Trạm 12 – 16: Vùng nhĩ châm . Trạm 17 – 20: Vùng đầu châm - Thời gian thi: . Tổ 1 – 3: Thứ năm – 12/11/2015 . Tổ 4-6: Thứ sáu – 13/11/2015 - Tổ chức thi: PGS.TS. Phạm Huy Hùng - Gác thi: Cán bộ giảng các bộ môn BH, CC, DS + Kỹ năng Bào chế Đông dược: Qua bảng kiểm check-list, thực hiện một công đoạn bào chế. - Thời gian thi: Ngày cuối của từng đợt thực tập 2 tuần. - Tổ chức thi: Bộ môn Bào chế tổ chức thi, kết quả nộp cho PGS. Phạm Huy Hùng để tổng hợp thành điểm Thực hành tay nghề. Phụ trách tổng kết điểm thi kỹ năng tay nghề: PGS.TS. Phạm Huy Hùng 16 - THỰC TẬP BỆNH HỌC & ĐIỀU TRỊ I & II (THỰC TẬP TỐT NGHIỆP) * Thời gian: ( 24 tuần – 480 tiết ) 1. Thực tập BH & Điều trị I : (12 tuần – 240 tiết) 2. Thực tập BH & Điều trị II: (12 tuần – 240 tiết) * Mục tiêu : Thực hiện được kỹ thuật khám, chẩn đoán và đề ra được hướng xử trí + Thực tập Bệnh học & Điều trị I: 12 tuần - Bệnh lý tiêu hóa và gan mật (Viêm loét dạ dày tá tràng, bệnh Đại tràng, Viêm gan cấp & mạn, Xơ gan ) - Bệnh lý xương – khớp (Thoái hoá khớp, Thoái hóa cột sống, Viêm khớp dạng thấp, loãng xương ) - Bệnh lý hô hấp (Nhiễm khuẩn hô hấp, Hen PQ,Viêm phế quản, COPD)
- 17- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 + Thực tập Bệnh học & Điều trị II: 12 tuần - Bệnh thần kinh – gân cơ ( Liệt mặt, Di chứng TBMMN, Hội chứng đau cổ – vai – cánh tay, Đau khớp vai – khớp khuỷu – khớp cổ tay – khớp gối – khớp cổ chân do bệnh gân cơ, đau thần kinh tọa, viêm đa dây thần kinh) - Bệnh tim mạch ( Tăng áp huyết…), SNTK, Lão suy - Bệnh lý thận ( Phù thận, Viêm thận mạn…), - Bệnh nội tiết (Đái tháo đường, rối loạn lipid máu, viêm khớp Gout…) * Kế hoạch đánh giá: - Tiêu chuẩn dự thi: Không vắng mặt quá 20% thời gian thực tập (có lý do hay không lý do) ; Không vi phạm nội qui của đơn vị hoặc cơ sở nơi thực tập. - Hình thức thi: OSCE, 20 trạm - Thời gian thi: 7g00, ngày cuối đợt thực tập - Nội dung: . 02 trạm kỹ thuật khám bệnh . 06 trạm bổ sung triệu chứng . 06 trạm chẩn đoán bệnh theo YHHĐ và YHCT . 06 trạm đề ra cách xử trí theo YHCT * Phụ trách: Bộ môn Nội khoa Đông y – Nhi khoa Đông y 17 - THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG * Thời gian: 80 tiết - 2 tuần (cả ngày) * Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh sẽ thực hiện được việc chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng thông qua công tác khám chữa bệnh tại tuyến cơ sở. * Nội dung: Khám và chữa bệnh bằng YHCT tại trạm y tế * Địa điểm: Trung tâm y tế dự phòng Q.4 – Tp.HCM. * Tiêu chuẩn dự thi: - Không vắng mặt quá 20% thời gian thực tập (có lý do hay không lý do) ; - Không vi phạm nội qui của đơn vị hoặc cơ sở nơi thực tập. - Bản nhận xét của trạm y tế địa phương về thực hiện trách nhiệm của sinh viên học sinh thực tập. * Phụ trách: Bm. YHCT-CS 18 - ÔN THI BỆNH HỌC Mục tiêu: Sau khi ôn xong chương trình này, học sinh phải: - Khai thác được các triệu chứng cơ năng và khám thực thể theo YHHĐ để chẩn đoán các bệnh thường gặp tại tuyến cơ sở của 11 hệ thống. - Liệt kê và phân tích được nguyên nhân bệnh sinh của các bệnh lý trên theo YHCT. - Mô tả được biểu hiện lâm sàng theo YHCT. - Liệt kê được phép trị, phương dược và phương huyệt dùng điều trị các bệnh lý trên. Nội dung: 1- Bệnh học và điều trị bệnh lý hệ hô hấp 8 tiết 2- Bệnh học và điều trị bệnh lý hệ tuần hoàn 4 3- Bệnh học và điều trị bệnh lý hệ tiêu hóa 4 4- Bệnh học và điều trị bệnh lý hệ tiết niệu 4 5- Bệnh học và điều trị bệnh lý hệ sinh dục 4
- 18- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 6- Bệnh học và điều trị bệnh lý hệ cơ xương khớp 8 7- Bệnh học và điều trị bệnh lý hệ thần kinh 4 8- Bệnh học và điều trị bệnh nhiễm 4 9- Bệnh học và điều trị bệnh lý tai mũi họng 8 10 - Bệnh học và điều trị bệnh ngoài da 4 11 - Bệnh học và điều trị bệnh hệ nội tiết 4 12- Bệnh học và điều trị bệnh hệ gan mật 4 Phụ trách: Bm. Nội khoa Đông y – Nhi khoa Đông y 20 - THI TỐT NGHIỆP + Tiêu chuẩn dự thi: theo Điều 12 của Qui chế 40 (QĐ số 40/2007/ BGDĐT ngày 01 / 08 / 2007 của Bộ Giáo dục và đào tạo) + Môn thi và hình thức thi: - Chính trị: Thi viết, câu hỏi nhỏ, thời gian 150 phút - Lý thuyết Bệnh học tổng hợp: Thi viết, câu hỏi nhỏ, thời gian 90 phút - Thực hành: Lâm sàng Thi OSCE (Giải quyết tình huống)
- 19- Chương trình Y sỹ năm thứ hai (2014-2016)4 7. LỊCH GIẢNG LÝ THUYẾT CHI TIẾT: Thứ Ngày Giờ Tên bài giảng GĐ CBG TUẦN 1: 13g30 - 15g15 BH.YHHĐ: Viêm mũi xoang dị ứng, xoang mạn C.32 Bs. Lyna Hai 14.09.15 15g30 – 17g15 C.32 Bs. Trần Hoàng BH.YHCT: Ngoại cảm lục dâm 13g30 - 15g15 XB-BH-DS: Đại cương phương pháp dưỡng sinh C.32 PGS. Hùng Ba 15.09.15 15g30 – 17g15 BC: Đại cương Bào chế đông dược C.32 Ds. Hiệp 13g30 - 15g15 DL: Dược lý đại cương C.32 ThS. Phương Tư 16.09.15 15g30 – 17g15 C.32 GVCNL Sinh hoạt lớp 13g30 - 15g15 BTCP: Đại cương về phương tễ học C.32 LY. Lãm Năm 17.09.15 15g30 – 17g15 C.32 Bs. Vũ XB-BH-DS: Luyện thư giãn 13g30 - 15g15 BH.YHHĐ: Viêm họng cấp mạn, viêm ống tai C.32 Bs. Lyna Sáu 18.09.15 15g30 – 17g15 C.32 Bs. Trần Hoàng BH.YHCT: Ngoại cảm ôn bệnh TUẦN 2: 13g30 - 15g15 BH.YHHĐ: Loét lưỡi, viêm nướu C.32 Bs. Lyna Hai 21.09.15 15g30 – 17g15 C.32 Bs. Trần Hoàng BH.YHCT: Ngoại cảm thương hàn 13g30 - 15g15 XB-BH-DS: Thở 4 thời có kê mông và giơ chân C.32 Bs. Đào Ba 22.09.15 15g30 – 17g15 BC: Đại cương Bào chế đông dược (tt) C.32 Ds. Hiệp 13g30 - 15g15 DL: Dược lý đại cương (tt) C.32 ThS. Phương Tư 23.09.15 15g30 – 17g15 C.32 GVCNL Sinh hoạt lớp 13g30 - 15g15 BTCP: Phương thuốc giải biểu, thanh nhiệt C.32 LY. Lãm Năm 24.09.15 15g30 – 17g15 C.32 Bs. Đào XB-BH-DS: Thở 4 thời có kê mông và giơ chân 13g30 - 15g15 BH.YHHĐ: Viêm phế quản cấp mạn, viêm phổi C.32 Bs. D.N. Bảo Sáu 25.09.15 15g30 – 17g15 C.32 Bs. Lan Hương BH.YHCT: Bệnh tinh-khí-huyết-tân dịch TUẦN 3: 13g30 - 15g15 BH.YHHĐ: Hen phế quản, lao phổi C.32 Bs. D.N. Bảo Hai 28.09.15 15g30 – 17g15 C.32 Bs. Nhàn BH.YHCT: Bệnh Tỳ - Vị 13g30 - 15g15 XB-BH-DS: Các nguyên tắc lớn để tập thể dục C.32 Bs. Vũ Ba 29.09.15 15g30 – 17g15 C.32 Ds. Hiệp BC: Kỹ thuật bào chế thuốc phiến 13g30 - 15g15 DL: Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh trung ương C.32 ThS. Thùy Tư 30.09.15 15g30 – 17g15 C.32 GVCNL Sinh hoạt lớp 13g30 - 15g15 BTCP: Phương thuốc lý khí, lý huyết C.32 LY. Lãm Năm 01.10.15 15g30 – 17g15 XB-BH-DS:Vấn đề ăn uống và sử dụng chất kích C.32 Bs. Đào thích 13g30 - 15g15 BH.YHHĐ: Tăng huyết áp, suy tim C.32 Bs. Thu Nga Sáu 02.10.15 15g30 – 17g15 BH.YHCT: Bệnh Can – Đởm C.32 Bs. Lan Hương TUẦN 4: 13g30 - 15g15 BH.YHHĐ: Rối loạn lipid máu, thiếu máu cơ tim C.32 Bs. Thu Nga Hai 05.10.15 15g30 – 17g15 BH.YHCT: Bệnh Phế - Đại trường C.32 Bs. Mỹ Hiền 13g30 - 15g15 XB-BH-DS: Thái độ tâm thần trong cuộc sống C.32 Bs. Vũ Ba 06.10.15 15g30 – 17g15 C.32 Ds. Hiệp BC: Kỹ thuật sắc thuốc thang 13g30 - 15g15 DL: Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh trung ương C.32 ThS. Thùy Tư 07.10.15 15g30 – 17g15 C.32 GVCNL Sinh hoạt lớp 13g30 - 15g15 BTCP: Phương thuốc trừ thấp C.32 LY. Lãm Năm 08.10.15 15g30 – 17g15 XB-BH-DS: Ứng dụng DS trong chăm sóc, ĐT C.32 Bs. Vũ 13g30 - 15g15 BH.YHHĐ: Viêm loét DD-TT, H/c đại tràng kích C.32 Bs. Nhàn Sáu 09.10.15 thích 15g30 – 17g15 BH.YHCT: Bệnh Thận – Bàng Quang C.32 Bs. Trần Hoàng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỘ VÀ TRANG TRẠI - Chương 6. HẠCH TOÁN SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM
13 p | 397 | 114
-
Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo - ĐH Sài Gòn
37 p | 649 | 103
-
Bài giảng Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo - Trần Ngoc Giao
52 p | 301 | 75
-
Quản lý Nhân sự: Chương chín: Đánh giá thành tích công tác
5 p | 314 | 73
-
Nghiên cứu rà soát các chương trình phòng chống bạo lực trên cơ sở giới ở Việt Nam
75 p | 186 | 24
-
Báo cáo Tổng kết, đánh giá tình hình triển khai và kết quả thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015
10 p | 372 | 24
-
Chương trình phòng ngừa dành cho học sinh tiểu học lớp 1: Chủ đề - Giúp con học tập tốt khi vào lớp một
7 p | 155 | 18
-
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 p | 43 | 13
-
Chương trình giáo dục phổ thông: Chương trình tổng thể năm 2017
58 p | 141 | 9
-
Giáo án Chiến lược kinh tế: Chương bảy: Chọn lựa những chiến lược của doanh nghiệp
7 p | 90 | 8
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
53 p | 104 | 8
-
Bài giảng Quy chế & kế hoạch: Đào tạo trình độ Thạc sĩ
39 p | 99 | 6
-
Tài liệu Hội thảo Kế hoạch hành động về xanh hóa đào tạo nghề Việt Nam
54 p | 66 | 5
-
Tài liệu tập huấn: Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Toán
69 p | 50 | 4
-
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
8 p | 22 | 3
-
Chương trình tiên tiến giáo dục đại học ngành Ngân hàng - Tài chính
37 p | 66 | 3
-
Tài liệu chuyên đề 2: Công tác lập kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, tại địa bàn xã có sự tham gia của cộng đồng, người dân (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cộng đồng)
71 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn