4/26/2014<br />
<br />
CHƯƠNG 7: CHỈ SỐ<br />
1. Khái niệm và phân loại chỉ số<br />
<br />
1. Khái niệm và phân loại chỉ số<br />
1.1. Khái niệm<br />
<br />
2. Phương pháp tính chỉ số<br />
<br />
CS trong thống kê là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ<br />
so sánh giữa hai mức độ nào đó của một HT KT-XH<br />
<br />
3. Hệ thống chỉ số<br />
<br />
Ví dụ: GDP tỉnh Đồng Nai năm 2008 là 35.090 tỷ đồng,<br />
năm 2009 là 38.390 tỷ đồng<br />
<br />
4. Vận dụng PP chỉ số để phân tích biến động<br />
của chỉ tiêu BQ và tổng lượng biến tiêu thức<br />
<br />
So sánh GDP năm 2009 với năm 2008 ta được chỉ số<br />
GDP là 1,093 lần tương đương 109,30%<br />
<br />
1. Khái niệm và phân loại chỉ số<br />
<br />
1. Khái niệm và phân loại chỉ số<br />
<br />
Phân biệt chỉ số với các số tương đối<br />
<br />
1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số<br />
<br />
Số tương đối động thái, số tương đối kế hoạch và số tương<br />
đối không gian là chỉ số<br />
<br />
Giá bán<br />
(1.000 đồng)<br />
<br />
Khối lượng hàng hóa<br />
tiêu thụ<br />
<br />
Vì nó không thể hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ<br />
của cùng một hiện tượng kinh tế.<br />
<br />
Tên hàng<br />
<br />
Đơn vị<br />
tính<br />
<br />
Kỳ gốc<br />
<br />
Kỳ NC<br />
<br />
Kỳ gốc<br />
<br />
Kỳ NC<br />
<br />
A<br />
<br />
Kg<br />
<br />
10<br />
<br />
12<br />
<br />
2.000<br />
<br />
3.000<br />
<br />
B<br />
<br />
Mét<br />
<br />
8<br />
<br />
10,4<br />
<br />
4.000<br />
<br />
4.400<br />
<br />
C<br />
<br />
Số tương đối kết cấu, số tương đối cường độ không phải là<br />
chỉ số. Vì sao?<br />
<br />
Cái<br />
<br />
6<br />
<br />
5,4<br />
<br />
10.000<br />
<br />
12.000<br />
<br />
1. Khái niệm và phân loại chỉ số<br />
<br />
2. Phương pháp tính chỉ số<br />
<br />
1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số<br />
<br />
2.1. Tính chỉ số cá thể<br />
<br />
Khi nghiên cứu biến động về khối lượng HH tiêu thụ (A, B,<br />
C), chúng ta không thể trực tiếp cộng (kg + mét + cái) được<br />
với nhau.<br />
<br />
Tương tự như tính số tương đối động thái, kế hoạch, không<br />
gian<br />
<br />
Phương pháp chỉ số giúp ta cộng chúng được với nhau<br />
thông qua việc tính giá trị khối lượng hàng hóa (doanh thu).<br />
<br />
ip =<br />
<br />
Chênh lệch tuyệt đối<br />
<br />
( P1 - P0 )<br />
<br />
Doanh thu = giá bán HH x khối lượng HH<br />
So sánh doanh thu nhưng lại nghiên cứu sự biến động của<br />
khối lượng HH, phương pháp chỉ số phải cố định nhân tố<br />
giá bán HH.<br />
<br />
P1<br />
P0<br />
<br />
Công thức<br />
<br />
iq =<br />
<br />
Q1<br />
Q0<br />
<br />
(Q1 - Q 0 )<br />
<br />
1<br />
<br />
4/26/2014<br />
<br />
Tên hàng<br />
<br />
Đơn vi tính<br />
<br />
Giá bán lẻ<br />
(1.000 đồng)<br />
<br />
Khối lượng hàng hóa<br />
tiêu thụ<br />
<br />
Kỳ gốc<br />
<br />
Kỳ NC<br />
<br />
Kỳ gốc<br />
<br />
2. Phương pháp tính chỉ số<br />
<br />
Kỳ NC<br />
<br />
A<br />
<br />
Kg<br />
<br />
10<br />
<br />
12<br />
<br />
2.000<br />
<br />
3.000<br />
<br />
B<br />
<br />
Mét<br />
<br />
8<br />
<br />
10,4<br />
<br />
4.000<br />
<br />
4.400<br />
<br />
C<br />
<br />
Cái<br />
<br />
6<br />
<br />
5,4<br />
<br />
10.000<br />
<br />
12.000<br />
<br />
i pA =<br />
<br />
12<br />
= 1,2 Þ 120%<br />
10<br />
<br />
2.2. Tính chỉ số chung<br />
2.2.1. Chỉ số phát triển (CS liên hợp, bình quân)<br />
2.2.2. Chỉ số không gian<br />
<br />
P - P0 = 12 -10 = 2<br />
1<br />
<br />
2.2.3. Chỉ số kế hoạch<br />
<br />
Giá bán mặt hàng A kỳ NC so với kỳ gốc tăng 20% tương<br />
ứng với tăng 2 ngàn đồng/kg<br />
Tương tự tính chỉ số giá của mặt hàng B, C và chỉ số lượng<br />
hàng hóa tiêu thụ của mặt hàng A, B, C<br />
<br />
2.2.1. Chỉ số phát triển<br />
<br />
2.2.1. Chỉ số phát triển<br />
<br />
Chỉ số liên hợp: được tính bằng phương pháp tổng hợp từ<br />
các mức độ, phần tử, yếu tố hợp thành tổng thể chung<br />
<br />
a1. Tính chỉ số liên hợp về giá cả<br />
<br />
Tên hàng<br />
<br />
Giá bán<br />
(1.000 đồng)<br />
<br />
Đơn vi tính<br />
<br />
Kỳ gốc<br />
<br />
Khối lượng hàng hóa<br />
tiêu thụ<br />
<br />
Kỳ NC<br />
<br />
Kỳ gốc<br />
<br />
Công thức tổng quát<br />
<br />
Ip =<br />
<br />
Kg<br />
<br />
10<br />
<br />
12<br />
<br />
2.000<br />
<br />
3.000<br />
<br />
B<br />
<br />
Mét<br />
<br />
8<br />
<br />
10,4<br />
<br />
4.000<br />
<br />
4.400<br />
<br />
C<br />
<br />
Cái<br />
<br />
6<br />
<br />
5,4<br />
<br />
10.000<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
Kỳ NC<br />
<br />
A<br />
<br />
åpq<br />
åp q<br />
<br />
12.000<br />
<br />
2.2.1. Chỉ số phát triển<br />
<br />
2.2.1. Chỉ số phát triển<br />
<br />
a1. Tính chỉ số liên hợp về giá cả<br />
Nếu chọn quyền số (q) ở kỳ nghiên cứu<br />
<br />
Công thức<br />
<br />
Ip =<br />
<br />
åpq<br />
åp q<br />
<br />
1 1<br />
0 1<br />
<br />
Mức chênh lệch tuyệt đối<br />
<br />
Ip:<br />
chỉ số chung về giá<br />
p1, p0: giá bán tại kỳ NC, kỳ gốc<br />
q:<br />
khối lượng HH tiêu thụ<br />
<br />
Dpq( p) = å p1q1 - å p0 q1<br />
<br />
Ip =<br />
<br />
å<br />
å<br />
<br />
p1 q 1<br />
p 0 q1<br />
<br />
=<br />
<br />
12 ´ 3 . 000 + 10 , 4 ´ 4 . 400 + 5 , 4 ´ 12 . 000<br />
146 . 560<br />
=<br />
= 1, 068<br />
10 ´ 3 . 000 + 8 ´ 4 . 400 + 6 ´ 12 . 000<br />
137 . 200<br />
<br />
Dpq( p) = å p1q1 - å p0q1 = 146.560 - 137.200 = 9.360<br />
Giá bán của các mặt hàng kỳ NC so với kỳ gốc tăng 0,068<br />
lần hay 6,8% làm cho doang thu tăng 9.360 ngàn đồng.<br />
Đây là số tiền thực tế mà người mua hàng ở kỳ NC phải trả<br />
thêm do giá cả nói chung đã tăng cao hơn kỳ gốc<br />
<br />
2<br />
<br />
4/26/2014<br />
<br />
2.2.1. Chỉ số phát triển<br />
<br />
2.2.1. Chỉ số phát triển<br />
<br />
a2. Tính chỉ số liên hợp về khối lượng lượng HH tiêu thụ<br />
<br />
a2. Tính chỉ số liên hợp về khối lượng HH tiêu thụ<br />
<br />
Công thức tổng quát<br />
<br />
Iq<br />
<br />
åq p<br />
=<br />
åq p<br />
<br />
Nếu chọn quyền số (p) ở kỳ gốc<br />
<br />
1<br />
0<br />
<br />
Công thức<br />
<br />
Iq =<br />
<br />
åq p<br />
åq p<br />
<br />
1 0<br />
0<br />
<br />
Iq:<br />
chỉ số chung về khối lượng HH<br />
q1, q0: khối lượng HH kỳ NC, kỳ gốc.<br />
p:<br />
giá bán HH<br />
<br />
2.2.1. Chỉ số phát triển<br />
Iq =<br />
<br />
åq<br />
åq<br />
<br />
1<br />
<br />
p0<br />
<br />
0<br />
<br />
p0<br />
<br />
=<br />
<br />
3 . 000 ´ 10 + 4 . 400 ´ 8 + 12 . 000 ´ 6 137 . 200<br />
=<br />
= 1, 225<br />
2 . 000 ´ 10 + 4 . 000 ´ 8 + 10 . 000 ´ 6 112 . 000<br />
<br />
Dqp(q) = å q1 p0 - å q0 p0 = 137.200 - 112.000 = 25.200<br />
Khối lượng HH tiêu thụ kỳ NC cứu so với kỳ gốc tăng 0,225<br />
lần hay 22,5% làm cho doanh thu tăng lên 25.200 ngàn<br />
đồng<br />
<br />
Mức chênh lệch tuyệt đối<br />
<br />
0<br />
<br />
Dqp (q ) = å q1 p0 - å q0 p0<br />
<br />
2.2.1. Chỉ số phát triển<br />
Khi tính chỉ số liên hợp cần chú ý:<br />
Phải chuyển các phần tử khác nhau của hiện tượng phức<br />
tạp thành dạng đồng nhất để có thể cộng chúng lại được<br />
với nhau.<br />
Khi tính chỉ số liên hợp để nghiên cứu sự biến động của<br />
hiện tượng nào đó trong các nhân tố tham gia tính toán,<br />
phải cố định các nhân tố khác còn lại.<br />
Quyền số chọn khác nhau sẽ làm cho trị số và nội dung<br />
kinh tế của chỉ số khác nhau<br />
Chọn quyền số phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu<br />
<br />
2.2.1. Chỉ số phát triển<br />
Chọn quyền số của chỉ số liên hợp<br />
Đối với chỉ số của chỉ tiêu chất lượng, quyền số thường là<br />
chỉ tiêu số lượng được cố định ở kỳ báo cáo<br />
Đối với chỉ số của chỉ tiêu số lượng, quyền số thường là<br />
chỉ tiêu chất lượng được cố định ở kỳ gốc<br />
Tuy nhiên tùy theo yêu cầu nghiên cứu, dựa vào việc<br />
phân tích nội dung kinh tế mà chỉ số phản ánh, việc cố<br />
định quyền số có thể khác nhau với những trường hợp<br />
chung trên.<br />
<br />
3. Hệ thống chỉ số<br />
3.3. Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có liên hệ với nhau<br />
Các hiện tượng KT phức tạp thường bao gồm nhiều nhân tố<br />
cấu tạo nên nó, mà các nhân tố này có mối quan hệ tích số<br />
với nhau (PTKT)<br />
Doanh thu = Giá bán 1 SP x Số lượng SP tiêu thụ<br />
Tổng giá thành SP = Giá thành 1 SP x SL SP sản xuất<br />
Tổng sản lượng = NSLĐ 1 công nhân x Số công nhân<br />
<br />
3<br />
<br />
4/26/2014<br />
<br />
3. Hệ thống chỉ số<br />
<br />
3.3. HTCS các chỉ tiêu có liên hệ với nhau<br />
<br />
3.3. Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có liên hệ với nhau<br />
<br />
3.3.1. HTCS phân tích sự biến động của doanh thu theo 2<br />
nhân tố là: Giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ<br />
<br />
Như vậy bản thân hiện tượng biến động là kết quả tổng hợp<br />
các sự biến động các nhân tố gây nên.<br />
Để thể hiện được vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố<br />
khác nhau đến sự biến động của hiện tượng nghiên cứu<br />
người ta sử dụng hệ thống chỉ số được xây dựng trên cơ sở<br />
các PTKT<br />
<br />
I pq = I p ´ I q<br />
<br />
åpq = åpq ´åp q<br />
åp q åp q åp q<br />
<br />
Hay<br />
<br />
1 1<br />
<br />
1 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
Chênh lệch tuyệt đối<br />
<br />
å p q - å p q = (å p q - å p q ) + (å p q - å p q )<br />
1 1<br />
<br />
Giá bán lẻ<br />
(1.000 đồng)<br />
<br />
Khối lượng hàng hóa<br />
tiêu thụ<br />
<br />
0 0<br />
<br />
1 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
3.3. HTCS các chỉ tiêu có liên hệ với nhau<br />
<br />
Tên hàng<br />
<br />
Đơn vi tính<br />
<br />
Kỳ gốc (p0)<br />
<br />
Kỳ NC (p1)<br />
<br />
Kỳ gốc (q0)<br />
<br />
Kỳ NC (q1)<br />
<br />
A<br />
<br />
Kg<br />
<br />
10<br />
<br />
12<br />
<br />
2.000<br />
<br />
3.000<br />
<br />
Kết luận:<br />
<br />
B<br />
<br />
Mét<br />
<br />
8<br />
<br />
10,4<br />
<br />
4.000<br />
<br />
4.400<br />
<br />
C<br />
<br />
Cái<br />
<br />
6<br />
<br />
5,4<br />
<br />
10.000<br />
<br />
12.000<br />
<br />
Doanh thu kỳ NC tăng so với kỳ gốc là 34.560 ngàn đồng,<br />
tốc độ tăng 30,85% là do:<br />
<br />
åpq = åpq ´åp q<br />
åp q åp q åp q<br />
1 1<br />
<br />
1 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
Þ<br />
<br />
146.560 146.560 137.200<br />
=<br />
´<br />
112.000 137.200 112.000<br />
<br />
Giá bán lẻ HH tăng 6,8% làm cho doanh thu tăng 9.360<br />
ngàn đồng<br />
Khối lượng HH tiêu thụ tăng 22,5% làm cho doanh thu<br />
tăng 25.200 ngàn đồng<br />
<br />
1,3085 = 1,068´1,225 Û 130,85% = 106,8% ´122,5%<br />
Chênh lệch tuyệt đối<br />
146.560 - 112.000 = (146.560 - 137.200) + (137.200 - 112.000) Û 34.560 = 9.360 + 25.200<br />
<br />
3.3. HTCS các chỉ tiêu có liên hệ với nhau<br />
<br />
3.3. HTCS các chỉ tiêu có liên hệ với nhau<br />
<br />
3.3.2. HTCS phân tích sự biến động của tổng giá thành sản<br />
<br />
3.3.3. HTCS phân tích sự biến động của tổng sản lượng<br />
<br />
phẩm theo 2 nhân tố là: Giá thành và khối lượng SP sản<br />
xuất<br />
<br />
theo 2 nhân tố là: Năng suất lao động và Số công nhân<br />
<br />
I WT = I W ´ I T<br />
<br />
I zq = I z ´ I q<br />
<br />
åz q = åz q ´ åz q<br />
åz q åz q åz q<br />
1 1<br />
<br />
1 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
åW T = åW T ´ åW T<br />
åW T åW T åW T<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
0 0<br />
<br />
1 1<br />
<br />
å z q - å z q = (å z q - å z q ) + (å z q - å z q )<br />
1 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
1 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
1 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
å W T - å W T = (å W T - å W T ) + (å W T - å W T )<br />
1 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
1 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
4<br />
<br />
4/26/2014<br />
<br />
4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ<br />
<br />
4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ<br />
<br />
4.1. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân<br />
<br />
4.1. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân<br />
<br />
tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức<br />
<br />
Chỉ tiêu bình quân biến động do ảnh hưởng của 2 nhân tố<br />
là: tiêu thức NC (X) và kết cấu tổng thể (d=f/Σf).<br />
Phân tích và đánh giá vai trò ảnh hưởng của từng nhân tố<br />
đến sự biến động chung của chỉ tiêu bình quân sẽ giúp ta<br />
đánh giá đúng đắn chất lượng công tác của đơn vị.<br />
Để giải quyết nhiệm vụ này chúng ta sử dụng phương<br />
pháp chỉ số:<br />
<br />
tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức<br />
<br />
åx f<br />
åf<br />
åx f<br />
åf<br />
<br />
1 1<br />
<br />
I X = I X ´ Id<br />
<br />
1<br />
<br />
Hay<br />
<br />
0 0<br />
<br />
Viết gọn lại<br />
<br />
åxd<br />
åx d<br />
<br />
1 1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
=<br />
<br />
åxd ´ åx d<br />
åx d åx d<br />
1 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0<br />
<br />
åx f åx f<br />
åf ´ åf<br />
=<br />
åx f åx f<br />
åf åf<br />
<br />
0<br />
<br />
1 1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0 1<br />
<br />
0 0<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
x1<br />
x x<br />
= 1 ´ 01<br />
x0 x01 x0<br />
<br />
4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ<br />
<br />
4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
4.1. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân<br />
<br />
tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức<br />
<br />
X1 =<br />
<br />
åx f<br />
åf<br />
<br />
1 1<br />
<br />
X0 =<br />
<br />
1<br />
<br />
åx f<br />
åf<br />
<br />
0 0<br />
<br />
X 01 =<br />
<br />
0<br />
<br />
åx f<br />
åf<br />
<br />
0 1<br />
<br />
X 1 - X 0 = (X 1 - X 01 ) + (X 01 - X 0 )<br />
<br />
Kỳ gốc<br />
<br />
Kỳ nghiên cứu<br />
<br />
TL 1 CN<br />
(1.000)<br />
<br />
Số CN<br />
(người)<br />
<br />
TL 1 CN<br />
(1.000)<br />
<br />
Số CN<br />
(người)<br />
<br />
I<br />
<br />
520<br />
<br />
140<br />
<br />
640<br />
<br />
120<br />
<br />
II<br />
<br />
400<br />
<br />
110<br />
<br />
480<br />
<br />
80<br />
<br />
Tiền lương bình quân 1 công nhân trong DN ở kỳ nghiên cứu<br />
<br />
640´120 + 480´ 80<br />
= 576<br />
120 + 80<br />
<br />
Tiền lương bình quân 1 công nhân trong DN ở kỳ gốc<br />
<br />
520 ´ 140 + 400 ´110<br />
= 467,2<br />
140 + 110<br />
<br />
Ix: Chỉ số cấu thành cố định, nêu lên sự biến động của chỉ<br />
tiêu bình quân do ảnh hưởng của sự biến động của tiêu thức<br />
nghiên cứu (tiêu thức được bình quân hóa)<br />
Id: Chỉ số ảnh hưởng kết cấu, nêu lên sự biến động của chỉ<br />
tiêu bình quân do ảnh hưởng của sự thay đổi kết cấu tổng<br />
thể<br />
<br />
Phân xưởng<br />
<br />
X0 =<br />
<br />
Ix : Chỉ số cấu thành khả biến, nêu lên sự biến động của chỉ<br />
tiêu bình quân giữa kỳ nghiên cứu và kỳ gốc<br />
<br />
1<br />
<br />
Chênh lệch tuyệt đối<br />
<br />
X1 =<br />
<br />
tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức<br />
<br />
Tiền lương bình quân 1 công nhân trong DN ở kỳ gốc tính<br />
theo kết cấu công nhân kỳ nghiên cứu<br />
<br />
X 01 =<br />
<br />
520 ´120 + 400 ´ 80<br />
= 472<br />
120 + 80<br />
<br />
Thay số liệu vào hệ thống chỉ số ta có<br />
576 576 472<br />
=<br />
´<br />
Û 123,2% = 122,0% ´101,0%<br />
467,2 472 467,2<br />
<br />
Chênh lệch tuyệt đối<br />
576 - 467,2 = (576 - 472) + (472 - 467,2) Û 108,8 = 104 + 4,8<br />
<br />
5<br />
<br />