intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ học máy: Chương 10 - TS. Phan Tấn Tùng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

50
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Cơ học máy - Chương 10: Bộ truyền đai" trình bày khái niệm chung bộ truyền đai; các kiểu truyền động đai dẹt; các phương pháp căng đai; vật liệu và kết cấu đai; thông số hình học; vận tốc và tỉ số truyền; lực và ứng suất trong bộ truyền đai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ học máy: Chương 10 - TS. Phan Tấn Tùng

  1. Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Chương 10 BỘ TRUYỀN ĐAI 1. Khái niệm chung Đai thang Đai răng Đai dẹt Công dụng: bộ truyền đai truyền chuyển động và mômen xoắn giữa 2 trục khá xa nhau Phân loại theo vật liệu chế tạo dây đai: Đai vải cao su, đai vải, đai da, đai len Phân loại theo hình dáng mặt cắt dây đai: đai dẹt, đai thang, đai tròn, đai lược Phân loại theo nguyên lý làm việc: theo nguyên lý ma sát, theo nguyên lý 1 ăn khớp (đai răng)
  2. Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Ưu điểm: • Truyền chuyển động cho 2 trục xa nhau (
  3. Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Các kiểu truyền động đai dẹt • Truyền động bình thường • Truyền động chéo • Truyền động nữa chéo • Truyền động vuông góc 3
  4. Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Các phương pháp căng đai Định kỳ điều chỉnh lực căng: dùng vít căng đai Tự động điều chỉnh lực căng: dùng lò xo 4
  5. Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 2. Vật liệu và kết cấu đai • Vật liệu: Đai dẹt: Vải cao su, vải, da, len (Bảng 4.1 trang 125) Đai thang: vải cao su (Bảng 4.3 trang 128) • Chiều dài dây đai L của đai thang theo tiêu chuẩn trang 128 •Kết cấu bánh đai: 5 Đai dẹt Đai thang
  6. Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 6
  7. Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 3. Thông số hình học Góc ôm trên bánh dẫn (rad) d 2 − d1 α1 = π − a Góc ôm trên bánh dẫn (độ) d 2 − d1 α1 = 180 − 57 a Chiều dài dây đai L π (d 2 + d1 ) (d 2 − d1 ) 2 L = 2a + + 2 4a Khoảng cách trục a π (d1 + d 2 ) ⎞ π (d1 + d 2 ) ⎞ 2 2 ⎛ ⎛ ⎛ d 2 − d1 ⎞ ⎜ L − ⎟ + ⎜ L − ⎟ − 8⎜ ⎟ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ a= 7 4
  8. Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 4. Vận tốc và tỉ số truyền Vận tốc dài trên bánh dẫn π d1 n1 v1 = 6.10 4 Vận tốc dài trên bánh bị dẫn π d 2 n2 v2 = 6.10 4 Tỉ số truyền n1 d2 u= = n2 d1 (1 − ξ ) Nếu bỏ qua hiện tượng trượt n1 d 2 u= ≈ n 2 d1 8
  9. Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 5. Lực và ứng suất trong bộ truyền đai 5.1 Lực F0: lực căng ban đầu F0 = A.σ 0 Ft F1: lực trên nhánh căng F1 = F0 + 2 F2: lực trên nhánh chùng Ft F2 = F0 − 2 2T1 Ft: lực vòng Ft = d1 Fv: lực căng phụ do lực quán tính ly tâm Fv = q m v 2 9
  10. Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Công thức Euler với α là góc trượt F1 − Fv f 'α =e F2 − Fv Nếu bỏ qua lực căng phụ F1 f 'α hệ số ma sát qui đổi =e F2 đai dẹt đai thang γ: góc chêm đai (≈ 400) f = f ' f = ' f γ Điều kiện tránh trượt trơn α ≤ α1 sin Lực vòng Lực căng đai 2 f 'α f 'α e −1 Ft (e + 1) Ft = 2( F0 − Fv ) F0 = + Fv e f α +1 2(e f α − 1) ' ' 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2