Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Nguyễn Trọng Du
lượt xem 4
download
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 Mở đầu Thiết kế Nguyên lý máy, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về máy; Những bộ phận cơ bản của một máy; Quy trình thiết kế máy mới (Original Design); Cấu tạo của máy trên quan điểm cơ học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Nguyễn Trọng Du
- Bài giảng Nguyên lý máy TS. Nguyễn Trọng Du Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Robot, Viện Cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nội Email: du.nguyentrong@hust.edu.vn Google site: https://sites.google.com/site/tsnguyentrongdu
- Giới thiệu
- Giới thiệu chung ◼ Website cần quan tâm ◼ https://sites.google.com/site/tsnguyentrongdu/home ◼ https://sites.google.com/site/thietkemayhust/ ◼ Giới thiệu về giảng viên TS. Nguyễn Trọng Du Giảng viên Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Rôbốt, Viện Cơ khí, Tòa nhà D3, phòng 306 Email: du.nguyentrong@hust.edu.vn Bài 1: Mở đầu 3
- Bài 1: Mở đầu Thiết kế Nguyên lý máy
- Nội dung ◼ Khái niệm về máy ◼ Những bộ phận cơ bản của một máy ◼ Quy trình thiết kế máy mới (Original Design) ◼ Cấu tạo của máy trên quan điểm cơ học Bài 1: Mở đầu 5
- Khái niệm về máy Thay thế và mở rộng các chức Vai trò của máy là gì? năng lao động của con người. Máy thực hiện công việc gì? Vật liệu thô Xử lý và Bán thành phẩm, biến đổi thành phẩm Quá trình công nghệ Bài 1: Mở đầu 6
- Khái niệm về máy (tiếp) Vận chuyển vật Sản sinh/biến liệu đổi năng lượng Quá trình công nghệ Xử lý vật liệu Truyền tin Biến đổi vật liệu (s/x hiện đại) • Hình dáng • Kích thước • Các thao tác có điều • Cơ tính khiển • … • Tổ chức sản xuất Bài 1: Mở đầu 7
- Các loại máy điển hình Máy năng lượng Máy tổ hợp • Máy phát Động cơ Máy công tác Thông tin điện • Máy điều Sản sinh Biến đổi vật • Đo hòa không cơ năng liệu • Kiểm tra khí từ các • vị trí • Giám sát • Máy làm lạnh dạng năng • hình dạng • Điều lượng • kích thước chỉnh khác • trạng thái • … vật lý Bài 1: Mở đầu 8
- Ví dụ - Máy năng lượng Động cơ điện Động cơ đốt trong - kiểutrục khuỷu Đông cơ đốt trong – kiểu tuốc bin khí Bài 1: Mở đầu 9
- Ví dụ - Máy năng lượng Trạm khí nén phân phối năng lượng đến các máy công tác Bài 1: Mở đầu 10
- Ví dụ - máy công tác Bài 1: Mở đầu 11
- Ví dụ - Máy tổ hợp Bài 1: Mở đầu 12
- Máy có cấu trúc đặc biệt Vi tay kẹp sử dụng công nghệ MEMS A 250µm C 1cm B Vi tay máy 3 bậc tự do (Kleindiek GmbH) Bài 1: Mở đầu 13
- Các bộ phận chức năng của máy với một động cơ Động cơ Hệ thống điều khiển P Quá Q Hệ theo up u Năng x1 trình thống chương lượng công cơ khí trình q x2 nghệ Hệ thống u điều khiển Q – Lực tổng quát phản hồi q – tọa độ tổng quát P – Lực (thực) tác dụng giữa bộ phận làm việc của HTCK và đối tượng công nghệ x – tọa độ (thực) của bộ phận làm việc của HTCK up- tín hiệu điều khiển ứng với quy luật chuyển động cho trước u - tín hiệu điều chỉnh sai lệch u – tín hiệu thực sự điều khiển động cơ Bài 1: Mở đầu 14
- Các bộ phận chức năng của máy với nhiều động cơ Bài 1: Mở đầu 15
- Cấu tạo cơ bản của máy Máy = Nguồn năng lượng + Cơ cấu “Mỗi cơ cấu đều do một số vật thể chuyển động tương đối đối với nhau (gọi là khâu) hợp thành, có chuyển động xác định, dùng để truyền hoặc biến đổi chuyển động” Thiết kế cơ cấu (thiết kế nguyên lý máy) là bước đầu và trung tâm của thiết kế máy Bài 1: Mở đầu 16
- Câu hỏi ◼ Thiết kế máy là gì? ◼ Vai trò thiết kế nguyên lý máy trong quá trình thiết kế máy là gì? Bài 1: Mở đầu 17
- Thiết kế: Quá trình lặp 1. Ý tưởng sơ khai (mơ hồ) 5 Yêu cầu cơ bản 2. Định hình ý tưởng đối với máy: 3. Xác định mục tiêu a) Hiệu quả sử 4.Thu hẹp vấn đề dụng 5.Tổng hợp b) Khả năng làm việc 6. Phân tích c) Độ tin cậy cao 7. Lựa chọn d) Tính an toàn trong sử dụng 8. Thiết kế chi tiết e) Tính công nghệ 9. Làm mẫu và thử nghiệm và tính kinh tế Nội dung chính trong đào tạo 10. Sản xuất Bài 1: Mở đầu 18
- Thiết kế máy Thiết kế nguyên lý máy Thiết kế chi tiết máy Phân tích động học, lực, động lực học Chọn LOẠI cơ cấu, kích thước động học Nguyên lý Công nghệ làm việc chế tạo Vật liệu Bài 1: Mở đầu 19
- Ví dụ - Thiết kế máy bào ngang ◼ Dữ liệu: ◼ Hành trình của đầu bào ◼ Tốc độ lớn nhất, tốc độ nhỏ nhất của đầu bào ◼ Lực cắt lớn nhất, biểu đồ lực ◼ … Bài 1: Mở đầu 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 3 - Phân tích lực cơ cấu
29 p | 178 | 21
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 2 - Phân tích động học cơ cấu
33 p | 149 | 20
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 - Cân bằng máy
37 p | 131 | 18
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - Cấu trúc động học của cơ cấu
41 p | 131 | 16
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 5 - Chuyển động thực
30 p | 128 | 15
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 0 - Mở đầu
26 p | 78 | 12
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 - TS. Phạm Minh Hải
4 p | 98 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 5 - TS. Phạm Minh Hải
5 p | 102 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 4 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
37 p | 55 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Phạm Minh Hải
37 p | 72 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 3 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
29 p | 47 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 5 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
30 p | 46 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài mở đầu - TS. Nguyễn Xuân Hạ
30 p | 61 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
41 p | 48 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 2 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
33 p | 57 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 6 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
23 p | 43 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 6 - TS. Nguyễn Trọng Du
79 p | 47 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn