Bài giảng Nguyên lý – Chi tiết máy: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Kỳ
lượt xem 4
download
Chương 5 - Truyền động đai. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Khái niệm chung, ưu nhược điểm, cơ sở tính toán thiết kế bộ truyền đai. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài giảng này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý – Chi tiết máy: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Kỳ
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNICAL AND EDUCATION KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY om Bộ môn: Thiết kế máy .c ng Bài giảng Phần II co (Lưu hành nội bộ) an Chương 5 TRUYỀN ĐỘNG ĐAI th o ng du u cu Biên soạn: TS. Nguyễn Minh Kỳ Bộ môn: Thiết kế máy TS. Nguyễn Minh Kỳ CuuDuongThanCong.com Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy https://fb.com/tailieudientucntt 1
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty I. Khái niệm chung a. Nguyên lý làm việc: om Bộ truyền đai là bộ truyền ma sát gián tiếp nhờ vào ma sát sinh ra giữa dây .c đai (3) và bánh đai (1), (2). Mà cơ năng được truyền từ bánh chủ động (1) ng sang bánh bị động (2). co an th o ng du u cu Bộ môn: Thiết kế máy TS. Nguyễn Minh Kỳ CuuDuongThanCong.com Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy https://fb.com/tailieudientucntt 2
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty 3. Ưu, nhược điểm • Ưu điểm: om - Có thể truyền động giữa các trục cách xa nhau (
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty III. Cơ sở tính toán thiết kế bộ truyền đai 1. Thông số hình học bộ truyền đai: Xét bộ truyền đai thường: om d1,d2: đường kính tính toán của bánh dẫn và bánh bị dẫn .c α1, α2: góc ôm của đai trên bánh dẫn và bị dẫn ng β = γ/2; γ: góc giữa hai nhánh đai co a: khoảng cách trục an L: chiều dài dây đai th a. Đường kính bánh đai: Đường kính d1 có thể xác định theo o ng công thức thực nghiệm Xaverin: du P1 d1 1100 13003 d1 5,2 6,43 T1 u n1 cu d1(mm), P1(KW), n1(vòng/phút), T1(N.mm) Đường kính bánh đai lớn d2 được u n1 : tỉ số truyền; ξ =(0.01÷0.02): hệ số trượt; có thể lấy gần tính theo công thức d2=d1.u(1-ξ) n2 đúng d2=u.d1 Bộ môn: Thiết kế máy TS. Nguyễn Minh Kỳ CuuDuongThanCong.com Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy https://fb.com/tailieudientucntt 4
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty b. Góc ôm trên các bánh đai (rad, độ): om hay .c ng co Điều kiện về góc ôm: an th Điều kiện để bộ truyền ng làm việc α1≥ 1500 đối với o du đai dẹt, α1≥ 1200 đối với đai thang u cu Bộ môn: Thiết kế máy TS. Nguyễn Minh Kỳ CuuDuongThanCong.com Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy https://fb.com/tailieudientucntt 5
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty c. Chiều dài dây đai L(mm): d 2 d1 d2 d1 2 L 2a 2 4a om Đối với đai dẹt thì chiều dài đai được cộng (100400) mm để nối đai. .c Đối với đai thang thì chiều dài đai được chọn theo tiêu chuẩn. Sau đó tính ng lại khoảng cách trục a co d. Khoảng cách trục a (mm): an th Sau khi có chiều dài L, ta tính lại khoảng cách trục a theo L: 1 d 2 d1 ng d 2 d1 2 2d 2 d1 o a L L 2 du 4 2 2 u Khoảng cách trục a càng lớn thì α1 càng lớn, tần số thay đổi ứng suất trong đai giảm. Do đó, cu đối với đai dẹt nên lấy a≥ 2(d1+d2). Đối với đai thang khoảng cách trục tối thiểu amin= 0.55(d1+d2)+h; h là chiều cao đai thang. Mặt khác để hạn chế kích thước, giảm giá thành và ngăn ngừa dao động ngang của dây đai, đối với đai thang cần hạn chế a≤amax= 2(d1+d2) Bộ môn: Thiết kế máy TS. Nguyễn Minh Kỳ CuuDuongThanCong.com Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy https://fb.com/tailieudientucntt 6
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty 2. Cơ sở tính toán thiết kế bộ truyền đai a. Lực tác dụng lên đai: - Để bộ truyền đai làm việc thì cần lực căng ban đầu: om - Khi bộ truyền làm việc, truyền mô men xoắn T1: .c ng Lực căng trên nhánh đai dẫn: (*) co Lực căng trên nhánh đai bị dẫn: an - Xét điều kiện cân bằng bánh đai dẫn: th o ng (**) du - Từ (*) và (**) F2 u cu F1 Bộ môn: Thiết kế máy TS. Nguyễn Minh Kỳ CuuDuongThanCong.com Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy https://fb.com/tailieudientucntt 7
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty - Xác định mối quan hệ giữa F1, F2, và f + Xét điều kiện cân bằng một phân tố đai: om .c ng co an th >> Nhận xét: o ng Ft = 2T1 / d1 lực vòng hay lực có ích du Ft 2 F0 (e f 1) /(e f 1) u cu Như vậy, nếu tăng góc ôm và hệ số ma sát f lên thì sẽ tăng khả năng tải của bộ truyền , bằng biện pháp: + Tăng α: dùng bánh căng đai + Tăng f : dùng đai thang Bộ môn: Thiết kế máy TS. Nguyễn Minh Kỳ CuuDuongThanCong.com Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy https://fb.com/tailieudientucntt 8
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty b. Ứng suất trong đai Trong đó: Ứng suất kéo: do các lực om Ứng suất uốn: khi đai bị uốn qua các bánh đai .c • Ứng suất do lực căng ban đầu: ng • Ứng suất do lực căng trên nhánh dẫn: co Ứng suất do lực căng trên nhánh bị dẫn: • an • Ứng suất do lực căng phụ: th Biểu đồ ứng suất trong đai: o ng • Ứng suất uốn: du >> Nhận xét: u cu + Khi bộ truyền làm việc, ứng suất trong đai thay đổi đai hỏng do mỏi. + Ứng suất lớn nhất trong đai (Bỏ qua ứng suất do lực ly tâm). Bộ môn: Thiết kế máy TS. Nguyễn Minh Kỳ CuuDuongThanCong.com Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy https://fb.com/tailieudientucntt 9
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty c. Sự trượt * Trượt đàn hồi: + Xảy ra giữa đai và bánh đai khi truyền tải trọng do biến dạng đàn hồi khác om nhau trên các nhánh đai gây nên. .c Khi đai vòng qua bánh đai dẫn độ giãn dài đai giảm Khi đai vòng qua bánh đai bị dẫn thì độ giãn dài đai tăng ng co Khi bộ truyền làm việc, phần cung ôm xuất hiện lực ma sát làm lực căng trên 2 nhánh đai chênh lệch. Điều đó dẫn đến sự thay đổi biến dạng của dây đai trên các cung ôm. Gây ra hiện tượng trượt. Hiện an tượng trượt này do tính đàn hồi của vật liệu làm đai nên gọi là trượt đàn hồi. Cung xảy ra hiện tượng th trượt gọi là cung trượt. Cung trượt nằm ở phía đoạn đai ra khỏi bánh đai và độ lớn xác định bởi điều kiện hợp lực ma sát trên cung trượt cân bằng với lực vòng. Cung trượt nằm về phía dây đai thoát ra ng khỏi bánh đai. o * Trượt trơn: du Trượt trơn từng phần u cu Trượt trơn toàn phần Khi lực vòng Ft tăng sao cho Ft< Fms thì độ lớn của cung trượt cũng tăng, lực vòng tăng đến khi Ft≈ Fms thì cung trượt đạt đến giá trị giới hạn của trượt đàn hồi. Nếu tiếp tục tăng Ft> Fms sẽ xảy ra hiện tượng trượt trơn, dây đai sẽ trật ra khỏi bánh đai. Bộ môn: Thiết kế máy TS. Nguyễn Minh Kỳ CuuDuongThanCong.com Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy https://fb.com/tailieudientucntt 10
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty d. Đường cong trượt và đường cong hiệu suất Đường cong trượt và đường cong hiệu suất om .c ng co an >> Nhận xét: th + Khi 0≤≤0 đường cong trượt gần như đường thẳng, bộ truyền chỉ xảy ra ng trượt đàn hồi. Hiệu suất truyền động đạt cực đại khi =0 o du Khi φ = φ0 thì η = ηmax và đó là giới hạn của hiện tượng trượt đàn hồi. Giá trị φ0 gọi là hệ số kéo tới hạn + Khi 0 ≤≤max đường cong trượt tăng nhanh, đường cong hiệu suất u cu giảm vì bắt đầu xảy ra trượt trơn từng phần. + Khi ≥max xảy ra trượt trơn toàn phần. Kết quả nghiên cứu cho thấy truyền động đai làm việc tốt nhất khi φ = φ0 Bộ môn: Thiết kế máy TS. Nguyễn Minh Kỳ CuuDuongThanCong.com Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy https://fb.com/tailieudientucntt 11
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty e. Vận tốc và tỉ số truyền * Vận tốc: hệ số trượt (0,010,02) om + Bánh đai dẫn: .c + Bánh đai bị dẫn: ng co * Tỷ số truyền: an th + Tỉ số truyền: ng + Điều kiện hệ số ma sat o du không bị trượt trơn: + Bỏ qua hiện tượng trượt: u cu Bộ môn: Thiết kế máy TS. Nguyễn Minh Kỳ CuuDuongThanCong.com Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy https://fb.com/tailieudientucntt 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý máy - TS. Nguyễn Chí Hưng
306 p | 384 | 107
-
Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 1 - Mai Tiến Hậu
63 p | 660 | 93
-
Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 9 - Mai Tiến Hậu
56 p | 316 | 66
-
Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 6 - Mai Tiến Hậu
85 p | 233 | 63
-
Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 8 - Mai Tiến Hậu
31 p | 231 | 59
-
Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 5 - Mai Tiến Hậu
29 p | 206 | 55
-
Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 10 - Mai Tiến Hậu
28 p | 253 | 54
-
Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 4 - Mai Tiến Hậu
52 p | 244 | 53
-
Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 3 - Mai Tiến Hậu
8 p | 222 | 52
-
Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 2 - Mai Tiến Hậu
37 p | 270 | 52
-
Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy: Chương 7 - Mai Tiến Hậu
32 p | 207 | 45
-
Bài giảng Nguyên lý máy - Chi tiết máy - Máy xây dựng (Phần 3: Máy xây dựng): Phần 1 - GVC. ThS Trần Quang Hiền
35 p | 107 | 17
-
Bài giảng Nguyên lý máy - Chi tiết máy - Máy xây dựng (Phần 3: Máy xây dựng): Phần 2 - GVC. ThS Trần Quang Hiền
54 p | 127 | 15
-
Tập bài giảng Nguyên lý - chi tiết máy 1
155 p | 47 | 10
-
Tập bài giảng Nguyên lý - Chi tiết máy 2
197 p | 50 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý và Chi tiết máy 2 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
198 p | 45 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý và Chi tiết máy 1 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
155 p | 53 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 1 - TS. Nguyễn Xuân Hạ
41 p | 47 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn