Bài giảng Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 4 - TS. Phạm Hải Đăng
lượt xem 5
download
Bài giảng "Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 4 - Mã vòng CRC" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm cơ bản; Mã hóa và giải mã không hệ thống; Mã hóa và giải mã dạng hệ thống; Thực hiện phần cứng mã hóa giải mã vòng CRC. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 4 - TS. Phạm Hải Đăng
- Cơ sở lí thuyết thông tin Chương 4: Mã vòng CRC TS. Phạm Hải Đăng 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 1
- Phần 1: Khái niệm cơ bản Định nghĩa Mã vòng Mã vòng là mã khối tuyến tính C(n,k). Nếu c là từ mã của mã vòng C(n,k), các dịch vòng của từ mã c cũng là từ mã của mã vòng C(n,k). c (c0 , c1 ,..., cn 1 ) c (1) (cn 1 , c0 , c1 ,..., cn 2 Cấu trúc dịch vòng giúp cho việc tính toán mã hóa và giải mã, tính toán vector syndrome trở nên dễ dàng. 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 2
- Phần 1: Khái niệm cơ bản Biểu diễn mã vòng dưới dạng đa thức c( x) c0 c1 x c2 x 2 ... cn 1 x n 1 c (1) ( x) cn 1 c0 x c1 x 2 ... cn 2 x n 1 Mỗi từ mã c(x) đều có bậc lớn hơn hoặc bằng n-k, nhỏ hơn hoặc bằng n-1 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 3
- Phần 1: Khái niệm cơ bản Đa thức sinh g(x) Chỉ có duy nhất một đa thức sinh g(x) với mỗi mã vòng. Bậc của đa thức sinh g(x) phải nhỏ hơn hoặc bằng n-k. Đa thức từ mã c(x) phải chia hết cho đa thức sinh g(x). g( x) g 0 g1 x g 2 x 2 ... g n k x n k g0 gnk 1 Đa thức từ mã đều có thể biểu diễn dưới dạng c ( x ) m( x ) g ( x ) trong đó m( x) m0 m1 x m2 x 2 ... mk 1 x k 1 là đa thức bản tin 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 4
- Phần 1: Khái niệm cơ bản Tính chất của đa thức sinh Đa thức sinh g(x) luôn được là đa thức con của đa thức xn 1 Tất cả các đa thức con của đa thức x n 1 với bậc (n-k) đều có thể sử dụng làm đa thức sinh. Do x n 1 chia hết cho g(x) x n 1 h( x ) g ( x ) trong đó h( x) h0 h1 x h2 x 2 ... hk x k h0 hk 1 h(x) là đa thức kiểm tra của đa thức sinh g(x) của mã vòng (n,k). 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 5
- Phần 1: Khái niệm cơ bản Ví dụ: Các đa thức con có bậc 1, 2, 4, 4, 4. Đa thức được sử dụng cho mã vòng (15,5) Đa thức có thể sử dụng cho mã vòng (15, 10) 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 6
- Bảng mã chuẩn CRC 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 7
- Phần 2: Mã hóa và giải mã không hệ thống Vector bản tin biểu diễn dạng đa thức Từ mã dạng không hệ thống (nonsystematic) Quá trình mã hóa không hệ thống biểu diễn dạng ma trận 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 8
- Phần 2: Mã hóa và giải mã không hệ thống Biểu diễn dạng ma trận 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 9
- Phần 2: Mã hóa và giải mã không hệ thống Ví dụ: với mã vòng n=7 Ma trận sinh G dạng không hệ thống được biểu diễn Bảng quan hệ giữa bản tin và từ mã (dạng vector và dạng đa thức) 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 10
- Phần 2: Mã hóa và giải mã không hệ thống Giải mã vòng dạng không hệ thống c ( x ) h( x ) m( x ) g ( x ) h ( x ) m(x) x n 1 0 Đa thức thu được phía thu r(x). Để kiểm tra r(x) s(x) là đa thức syndrome. s(x)=0 khi và chỉ khi r(x) là từ mã. 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 11
- Phần 2: Mã hóa và giải mã không hệ thống Xây dựng ma trận kiểm tra dạng không hệ thống Do bậc của m(x) nhỏ hơn k, do đó các hệ số bằng 0 trong đa thức Do đó, có hệ số bằng 0 trong đa thức Ma trận kiểm tra dạng không hệ thống được biểu diễn dạng 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 12
- Phần 2: Mã hóa và giải mã không hệ thống Xây dựng ma trận kiểm tra dạng không hệ thống Do bậc của m(x) nhỏ hơn k, do đó các hệ số bằng 0 trong đa thức Do đó, có hệ số bằng 0 trong đa thức Ma trận kiểm tra dạng không hệ thống được biểu diễn dạng 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 13
- Phần 2: Mã hóa và giải mã không hệ thống Ví dụ: Cho mã vòng (7,3) với đa thức sinh Xây dựng ma trận sinh và ma trận kiểm tra dạng không hệ thống. 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 14
- Phần 3: Mã hóa và giải mã dạng hệ thống Cho đa thức bản tin m(x) và đa thức sinh g(x). Từ mã dạng hệ thống được xây dựng theo công thức sau: Thực hiện phép chia đa thức lấy phần dư d(x) x n k m( x ) q ( x ) g ( x ) d ( x ) Từ mã dạng hệ thống của bản tin m(x) được tính như sau c ( x ) x n k m( x ) d ( x ) Từ mã c(x) thỏa mãn điều kiện chia hết cho đa thức sinh g(x), có bậc lớn hơn (n-k) và nhỏ hơn n. Từ mã được biểu diễn dạng vector c [d 0 , d1 ,..., d n k 1 , m0 , m1 ,..., mk 1 ] 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 15
- Phần 3: Mã hóa và giải mã dạng hệ thống Biểu diễn ma trận sinh và ma trận kiểm tra dạng hệ thống mod(x n k ) mod(x n k 1 ) mod(x n k 2 ) mod(x n1 ) Tương đương với việc thực hiện phép chia lấy phần dư với các hàng trong ma trận G Thu được ma trận sinh dạng hệ thống P | I 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 16
- Phần 3: Mã hóa và giải mã dạng hệ thống Ma trận kiểm tra dạng hệ thống I | PT 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 17
- Phần 3: Mã hóa và giải mã dạng hệ thống Ví dụ: Cho đa thức sinh Biểu diễn ma trận sinh và ma trận kiểm tra dạng hệ thống. 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 18
- Phần 4: Thực hiện phần cứng mã hóa giải mã vòng CRC Mạch nhân đa thức 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 19
- Phần 4: Thực hiện phần cứng mã hóa giải mã vòng CRC Mạch chia đa thức Ví dụ: Mạch chia đa thức Giá trị khởi tạo của các FF-D là ‘0’. 11/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý thuyết cơ sở dữ liệu
15 p | 271 | 73
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu - chương 2: cơ sở dữ liệu quan hệ
19 p | 202 | 59
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu quan hệ và SQL: Chương 7 Tạo và quản lý người dùng - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
19 p | 198 | 23
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - Ths. Lê Ngọc Lãm
18 p | 164 | 22
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu Web và XML: Chương 1 - GV. Hồ Văn Phi
18 p | 104 | 16
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin: Chương 1 - Hà Quốc Trung
11 p | 172 | 13
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu Web và XML: Chương 6 - GV. Hồ Văn Phi
13 p | 80 | 12
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - Ths. Lê Ngọc Lãm
19 p | 124 | 7
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 4 - Ths. Lê Ngọc Lãm
19 p | 64 | 6
-
Bài giảng Cơ sở lập trình - Giới thiệu môn học
9 p | 142 | 5
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 1 - ThS. Hồ Đắc Quán
11 p | 114 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 1 - TS. Phạm Hải Đăng
17 p | 16 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 2 - TS. Phạm Hải Đăng
10 p | 18 | 4
-
Bài giảng Tin học lý thuyết - Chương 1: Bổ túc toán
20 p | 48 | 4
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 4 - Nguyễn Hồng Phương
10 p | 41 | 4
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 4 - ThS. Hồ Đắc Quán
15 p | 63 | 3
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 2 - ThS. Hồ Đắc Quán
20 p | 68 | 3
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Chương 8.1: Nguyên tắc thiết kế lược đồ quan hệ
9 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn