Bài giảng Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 5 - TS. Phạm Hải Đăng
lượt xem 4
download
Bài giảng "Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 5 - Mã tích chập. Thuật toán giải mã Viterbi" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm cơ bản; Biểu diễn sơ đồ trạng thái và sơ đồ lưới của mã tích chập; Thuật toán giải mã Viterbi. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 5 - TS. Phạm Hải Đăng
- Cơ sở lí thuyết thông tin Chương 5: Mã tích chập Thuật toán giải mã Viterbi TS. Phạm Hải Đăng 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 1
- Phần 1: Khái niệm cơ bản Định nghĩa Mã tích chập Mã tích chập là 1 dạng mã tuyến tính. Mã tích chập có cấu trúc giống 1 bộ lọc số - phép tích chập. Bộ mã hóa tích chập có thể coi như 1 tập hợp các bộ lọc số - hệ thống tuyến tính, bất biến theo thời gian. Đầu vào của bộ mã hóa tích chập là một dòng dữ liệu (data stream) biểu diễn dạng vector m( x) m (1) ( x) m (2) ( x) ... m(1) ( x) m0(1) m1(1) x m2(1) x 2 ... m(2) ( x) m0(2) m1(2) x m2(2) x 2 ... Tốc độ mã R=k/n Chiều dài ràng buộc K (constraint length) là kích thước của thanh ghi (số lượng D-FF). 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 2
- Phần 1: Khái niệm cơ bản Ví dụ: Mã tích chập có R=1/2 Với đầu vào Đầu ra Biểu diễn đầu ra dạng vector 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 3
- Phần 1: Khái niệm cơ bản Ví dụ: Mã tích chập có R=1/2 Với đầu vào Biểu diễn dạng đa thức Đầu ra dạng đa thức Với đa thức sinh 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 4
- Phần 1: Khái niệm cơ bản Ví dụ: Mã tích chập dạng hệ thống có ma trận đa thức sinh Biểu diễn dạng sơ đồ mạch 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 5
- Phần 1: Khái niệm cơ bản Biểu diễn dạng tổng quan của đa thức bản tin và ma trận đa thức sinh Từ mã của mã tích chập 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 6
- Phần 2: Biểu diễn sơ đồ trạng thái và sơ đồ lưới của mã tích chập Mã tích chập là một máy trạng thái (state machine), có thể biểu diễn bằng sơ đồ chuyển trạng thái Giá trị D-FF là trạng thái (state). Số lượng trạng thái 2K Đầu vào là kích thích chuyển trạng thái Mũi tên mô tả quá trình chuyển trạng thái, với giá trị đầu vào/đầu ra. Ví dụ: 0/00 – Đầu vào m=0, đầu ra c=[00] Bộ mã hóa tích chập R=1/2 Bộ mã hóa tích chập R=1/2 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 7
- Phần 2: Biểu diễn sơ đồ trạng thái và sơ đồ lưới của mã tích chập Từ sơ đồ chuyển trạng thái, có thể chuyển sang sơ đồ lưới 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 8
- Phần 3: Thuật toán giải mã Viterbi Sơ đồ lưới của mã tích chập G( x) 1 x 2 1 x x 2 Đầu vào m=[1,1,0,0,1,0,1,0] 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 9
- Phần 3: Thuật toán giải mã Viterbi Thuật toán giải mã Viterbi thuộc lớp thuật toán giải mã ML (Maximum Likelihood). Thuật toán Viterbi là thuật toán tìm đường ngắn nhất, với quãng đường được tính toán là tổng khoảng cách Hamming của các nhánh trung gian. P là trạng thái (state) đích, S trạng thái trung gian. P0 là tổng khoảng cách quãng đường tới state P với bit đầu vào giá trị ‘0’, đi qua state S0. BR0 là khoảng cách Hamming (đầu ra) của nhánh S0-P P1 là tổng khoảng cách quãng đường tới state P với bit đầu vào giá trị ‘1’, đi qua state S1. BR1 là khoảng cách Hamming (đầu ra) của nhánh S1-P 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 10
- Phần 3: Thuật toán giải mã Viterbi Ví dụ: mã tích chập G( x) 1 x 2 1 x x 2 Đầu vào m=[1,1,0,0,1,0,1,0] Từ mã thu được Xuất phát từ trạng thái 0 (giá trị các D-FF được reset về giá trị bit ‘0’). Tại t=1. Khoảng cách Hamming giữa đầu ra [11] và nhánh 0-0 và 0-1 lần lượt là 2 và 0 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 11
- Phần 3: Thuật toán giải mã Viterbi Ví dụ: mã tích chập G( x) 1 x 2 1 x x 2 Đầu vào m=[1,1,0,0,1,0,1,0] Từ mã thu được Xuất phát từ trạng thái 0 (giá trị các D-FF được reset về giá trị bit ‘0’). Tại t=2, tính các khoảng cách Hamming tới các state 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 12
- Phần 3: Thuật toán giải mã Viterbi Ví dụ: mã tích chập G( x) 1 x 2 1 x x 2 Đầu vào m=[1,1,0,0,1,0,1,0] Từ mã thu được Xuất phát từ trạng thái 0 (giá trị các D-FF được reset về giá trị bit ‘0’). Tại t=3, tính các khoảng cách Hamming tới các state 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 13
- Phần 3: Thuật toán giải mã Viterbi Ví dụ: mã tích chập G( x) 1 x 2 1 x x 2 Đầu vào m=[1,1,0,0,1,0,1,0] Từ mã thu được Xuất phát từ trạng thái 0 (giá trị các D-FF được reset về giá trị bit ‘0’). Tại t=3: xuất hiện 2 tuyến đường cùng tới 1 trạng thái. So sánh là loại bỏ tuyến đường có khoảng cách Hamming lớn. Tuyến đường giữ lại được biểu diễn như hình vẽ 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 14
- Phần 3: Thuật toán giải mã Viterbi Ví dụ: mã tích chập G( x) 1 x 2 1 x x 2 Đầu vào m=[1,1,0,0,1,0,1,0] Từ mã thu được Xuất phát từ trạng thái 0 (giá trị các D-FF được reset về giá trị bit ‘0’). Tại t=4: Mở rộng sơ đồ lưới, tính khoảng cách Hamming 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 15
- Phần 3: Thuật toán giải mã Viterbi Ví dụ: mã tích chập G( x) 1 x 2 1 x x 2 Đầu vào m=[1,1,0,0,1,0,1,0] Từ mã thu được Xuất phát từ trạng thái 0 (giá trị các D-FF được reset về giá trị bit ‘0’). Tại t=4: Loại bỏ nhánh có khoảng cách Hamming lớn 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 16
- Phần 3: Thuật toán giải mã Viterbi Ví dụ: mã tích chập G( x) 1 x 2 1 x x 2 Đầu vào m=[1,1,0,0,1,0,1,0] Từ mã thu được Xuất phát từ trạng thái 0 (giá trị các D-FF được reset về giá trị bit ‘0’). Tại t=5: Mở rộng sơ đồ lưới, tính khoảng cách Hamming 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 17
- Phần 3: Thuật toán giải mã Viterbi Ví dụ: mã tích chập G( x) 1 x 2 1 x x 2 Đầu vào m=[1,1,0,0,1,0,1,0] Từ mã thu được Xuất phát từ trạng thái 0 (giá trị các D-FF được reset về giá trị bit ‘0’). Tại t=5: Loại bỏ nhánh có khoảng cách Hamming lớn 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 18
- Phần 3: Thuật toán giải mã Viterbi Ví dụ: mã tích chập G( x) 1 x 2 1 x x 2 Đầu vào m=[1,1,0,0,1,0,1,0] Từ mã thu được Xuất phát từ trạng thái 0 (giá trị các D-FF được reset về giá trị bit ‘0’). Tại t=6: Mở rộng sơ đồ lưới, tính khoảng cách Hamming 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 19
- Phần 3: Thuật toán giải mã Viterbi Ví dụ: mã tích chập G( x) 1 x 2 1 x x 2 Đầu vào m=[1,1,0,0,1,0,1,0] Từ mã thu được Xuất phát từ trạng thái 0 (giá trị các D-FF được reset về giá trị bit ‘0’). Tại t=6: Loại bỏ nhánh có khoảng cách Hamming lớn 16/12/2013 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Slice 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mật mã: Chương I - Hoàng Thu Phương
47 p | 373 | 76
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mật mã: Chương 2 - Hoàng Thu Phương
120 p | 305 | 73
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mật mã: Chương 4 - Hoàng Thu Phương
93 p | 215 | 59
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mật mã: Chương 3 - Hoàng Thu Phương
124 p | 242 | 53
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin: Chương 6 - Hà Quốc Trung
48 p | 168 | 36
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin: Chương 8 - Hà Quốc Trung
39 p | 96 | 18
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin: Chương 3 - Hà Quốc Trung
82 p | 174 | 18
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin: Chương 4 - Hà Quốc Trung
35 p | 125 | 15
-
Bài giảng Cơ sở đồ họa máy tính: Phần 2 - ĐH CNTT&TT
34 p | 102 | 14
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin: Chương 5 - Hà Quốc Trung
68 p | 98 | 14
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin: Chương 7 - Hà Quốc Trung
110 p | 94 | 13
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin: Chương 1 - Hà Quốc Trung
11 p | 153 | 13
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết truyền tin: Chương 2 - Hà Quốc Trung
80 p | 166 | 12
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 4 - TS. Phạm Hải Đăng
21 p | 13 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 1 - TS. Phạm Hải Đăng
17 p | 12 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 2 - TS. Phạm Hải Đăng
10 p | 16 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết thông tin: Chương 3 - TS. Phạm Hải Đăng
36 p | 17 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn