intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở Trí tuệ nhân tạo‎: Chương 3 - Trần Minh Thái

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:84

108
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 của bài giảng Cơ sở Trí tuệ nhân tạo cung cấp cho người học các nội dung về biểu diễn tri thức như: Giới thiệu về tri thức, đặc trưng của tri thức, các phương pháp biểu diễn tri thức, Logic, Frame, mạng ngữ nghĩa (Semantic Network), mạng nơron,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở Trí tuệ nhân tạo‎: Chương 3 - Trần Minh Thái

  1. Chương 3. Biểu diễn tri thức TRẦN MINH THÁI Email: minhthai@huflit.edu.vn Website: www.minhthai.edu.vn  1 Cập nhật: 05 tháng 09 năm 2015
  2. Nội dung #2 1. Giới thiệu về tri thức 2. Đặc trưng của tri thức 3. Các phương pháp biểu diễn tri thức 4. Logic 5. Frame 6. Mạng ngữ nghĩa (Semantic Network) 7. Mạng nơron 8. Các phương pháp khác
  3. Giải bài toán AI cần #3 • Tri thức về bài toán (có thể nhiều) • Phương tiện để xử lý tri thức như: retrieve, update, infer
  4. Hình thức hóa tri thức #4 Gồm hai mức • Mức tri thức: Mức mà các sự kiện, gồm cách hành xử của agent và mục tiêu hiện tại, đươc̣ mô tả • Mức ký hiệu: Mức mà sự biểu diễn của các đối tươn ̣ g đã đươc̣ chọn trong mức tri thức đươc̣ viết ra ở dạng ký hiệu để có thể xử lý đươc̣ bằng chương trình
  5. Mô hình vấn đề của con người và máy #5
  6. Tri thức? #6 • Đối với máy tính dữ liệu (data) là các con số, ký hiệu mà máy tính có thể lưu trữ, biểu diễn, xử lý. Bản thân dữ liệu không có ý nghĩa • Chỉ khi con người cảm nhận, tư duy thì dữ liệu mới có một ý nghĩa nhất định, đó chính là thông tin (Information) • Tri thức (knownlegded) là kết tinh, cô đọng, chắt lọc của thông tin. Tri thức hình thành từ quá trình xử lý thông tin mang lại
  7. Phân loại tri thức #7 [1] Tri thức sự kiện khẳng định về một sự kiện, hiện tượng hay một khái niệm nào đó trong một hoàn cảnh không gian hoặc thời gian nhất định: định lý toán học, định luật vật lý, … [2] Tri thức thủ tục mô tả cách giải quyết một vấn đề, quy trình xử lý các công việc, lịch trình tiến hành các thao tác: các luật, chiến lược, lịch trình như phương pháp điều chế hóa học, thuật toán, …
  8. Phân loại tri thức #8 [3] Tri thức mô tả các nhận định, kết luận về sự kiện, hiện tượng [4]Tri thức heuristic các ước lượng, suy đoán hình thành qua kinh nghiệm. Không đảm bảo hòan tòan chính xác hoặc tối ưu theo một nghĩa nào đó về cách giải quyết vấn đề. Tri thức heuristic thường được coi là một mẹo nhằm dẫn dắt tiến trình lập luận
  9. Nhu cầu xử lý tri thức #9 • Trí tuệ, sự thông minh phải dựa trên nền tảng của tri thức. Tuy nhiên, nó còn phụ thuộc vào việc vận dụng, xử lý tri thức • Biểu diễn tri thức là việc đưa tri thức vào máy tính. Chỉ có ý nghĩa nếu “xử lý tri thức” được thực hiện
  10. Nhu cầu xử lý tri thức #10 Ngôn ngữ biểu diễn tri thức = Cú pháp + Ngữ nghĩa + Cơ chế suy diễn • Cú pháp bao gồm các ký hiệu và các quy tắc liên kết các ký hiệu (các luật cú pháp) để tạo thành các câu (công thức) trong ngôn ngữ • Ngữ nghĩa xác định ý nghĩa của các câu trong một miền nào đó của thế giới hiện thực • Cơ chế suy diễn để từ các tri thức trong cơ sở tri thức và các sự kiện ta nhận được các tri thức mới
  11. Ví dụ #11 • Cho 2 bình rỗng X, Y có thể tích lần lượt là Vx, Vy. Dùng 2 bình này để đong ra z lít nước • Với Vx = 5, Vy = 7 và z = 4 thì thực hiện như thế nào?
  12. Ví dụ #12 1. Múc đầy bình 7 2. Đổ qua cho đầy bình 5 3. Đổ hết nước trong bình 5 4. Đổ phần còn lại trong bình 7 qua bình 5 5. Múc đầy bình 7 6. Đổ từ bình 7 qua cho đầy bình 5 7. Phần còn lại trong bình 7 là 4 lít
  13. Biểu diễn tri thức? #13 • Là phương pháp mã hoá tri thức, nhằm thành lập cơ sở tri thức cho các hệ thống dựa trên tri thức Tri thức thực Tri thức của lĩnh vực tính toán   Bằng  cách:   dùng  Gồm:  Bảng  ánh  xạ  Gồm:  đối  tượng  các  lược  đồ  biểu  giữa  và  các  quan  hệ  diễn  (scheme)    Đối  tượng  thực    giữa  chúng  trong  Chọn  lược  đồ  cho  đối tượng tính toán lĩnh vực loại  tri  thức  là  vấn  Quan  hệ  thực    đề quan trọng quan hệ tính toán
  14. Lược đồ biểu diễn tri thức #14 1. Lược đồ logic • Dùng các biểu thức trong logic hình thức, như phép toán vị từ, để biểu diễn tri thức • Các luật suy diễn áp dụng cho loại lược đồ này • Ngôn ngữ lập trình hiện thực tốt nhất cho loại lược đồ này là: PROLOG
  15. Logic mệnh đề #15 IF Xe không khởi động được (A) AND Khoảng cách từ nhà đến chỗ làm là xa(B) THEN Sẽ trễ giờ làm (C) • Luật trên có thể biểu diễn lại như sau: A ∧B ⇒ C
  16. Logic vị từ #16 • Tương tự logic mệnh đề • Dùng các ký hiệu để thể hiện tri thức. • Những ký hiệu này gồm hằng số, vị từ, biến và hàm
  17. Ví dụ #17 • Câu tiếng Anh: “Spot is a dog” “Every dog has a tail” • Dạng logic: 1. dog(Spot). 2. X 3. (dog(X)→hastail(X)).
  18. Ví dụ #18 • Từ đó câu: “Spot has a tail”, có thể thu đươc̣ qua các bươć : Từ 2, X = “Spot”: dog(Spot)→hastail(Spot). Từ1, 3: hastail(Spot). • Ánh xạ ngươc̣ → “Spot has a tail”.
  19. Lược đồ biểu diễn tri thức #19 2. Lược đồ thủ tục • Khác với khai báo, lược đồ này biểu diễn tri thức như tập các chỉ thị lệnh để giải quyết vấn đề • Các chỉ thị lệnh trong lược đồ thủ tục chỉ ra bằng cách nào giải quyết vấn đề • Ví dụ: hệ luật sinh điển hình cho loại lược đồ này
  20. Hệ luật sinh #20 • Luật là cấu trúc tri thức dùng để liên kết thông tin đã biết với các thông tin khác giúp đưa ra các suy luận, kết luận từ những thông tin đã biết • Thu thập các tri thức lĩnh vực trong một tập và lưu chúng trong cơ sở tri thức của hệ thống. Hệ thống dùng các luật này cùng với các thông tin để giải bài toán • Việc xử lý các luật trong hệ thống dựa trên các luật được quản lý bằng một module gọi là bộ suy diễn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2