Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng
lượt xem 26
download
Bài giảng "Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa, các phương thức sinh sản của côn trùng, quá trình phát triển và biến thái của côn trùng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Ch.III. Sinh vật học côn trùng 2. Các phương thức sinh sản của CT 1. Định nghĩa: 2.1. Sinh sản hữu tính: Sinh vật học CT – là môn khoa học NC về quá trình phát triển cá thể, các đặc tính sinh sản, đặc 2.1.1. Sinh sản hữu tính thực thụ (Amphigenesis) tính sinh trưởng – phát triển và tập tính sinh Tính đực, tính cái có ở 2 cá thể riêng biệt. sống của các loài côn trùng. Từ đó đề xuất các Cần có sự giao phối giữa 2 cá thể đực cái để hình BPPC có hiệu quả những loài có hại và bảo vệ, thành phôi thai cho cá thể mới. nhân nuôi tốt những loài có ích. 2. Các phương thức sinh sản của CT. Ưu điểm: Đây là kiểu SS có trình độ tiến hóa cao nhất. Thế hệ con cái được thừa hưởng tính trạng Rất đa dạng – giúp chúng tồn tại, phát triển trở của cả bố & mẹ, nên có sức sống cao, khả năng thành 1 lớp động vật cực kỳ phong phú về loài thích nghi với điều kiện sống cao hơn. và số lượng cá thể Rệp sáp lông hại cam quýt 2. Các phương thức sinh sản của CT Icerya purchasi, Họ Margarodidae 2.1.2. Sinh sản lưỡng tính (Hemaphroditism) – kiểu SS “2 trong 1” Tính đực và tính cái ở trong cùng 1cơ thể. Tế bào mặt ngoài tuyến sinh dục hình thành trứng. Tế bào phía trong lại sản sinh tinh trùng. Trứng được thụ tinh trong bụng mẹ trước khi đẻ ra ngoài Sinh sản lưỡng tính - đực, cái cùng cơ thể. 2.2. Sinh sản đơn tính: 2.2. Sinh sản đơn tính: 2.2.1. Sinh sản đơn tính bắt buộc Không có sự kết hợp với tinh trùng, nhưng (Obligate partenogenesis) trứng vẫn phát triển tạo ra cá thể mới. Một số côn trùng thuộc họ sâu kèn Ưu điểm: tăng nhanh số lượng, 1 cá thể đơn lẻ (Psychidae), họ Vòi voi (Curculionidae) và Bọ vẫn sinh sản phát triển tốt. que (Phasmidae), trong quần thể của chúng, Nhược điểm: Con cái chỉ mang gen mẹ - sức hoàn toàn ko có cá thể đực, hoặc có thì con sống thấp. đực ko có vai trò gì trong hoạt động SS. Do vậy, CT chọn phương thức SS đơn tính chu Con cái được tạo ra toàn mang tính cái kỳ, có sự xen kẽ giữa SS đơn tính và SS hữu tính, hoặc sinh sản đơn tính ngẫu nhiên. 1
- Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 Sâu kèn hại ổi Bọ que – Họ Phasmidae 2.2. Sinh sản đơn tính: 2.2.2. Sinh sản đơn tính tự chọn (Facultative partenogenesis) Thực chất là kiểu SS hữu tính. Nhưng con cái chọn thêm kiểu SS đơn tính. Những quả trứng ko được thụ tinh – cho ra cá thể đơn bội (toàn đực / toàn cái. Toàn đực: Ong mật, ong ký sinh, bọ trĩ, rệp phấn, mọt đục cành (Xyleborus) Toàn cái: Một số ít, ví dụ rệp sáp nâu mềm hại cam quýt Coccus hesperidum Ong cự - Họ Ichneumonidae 2.2. Sinh sản đơn tính: 2.2.3. Sinh sản đơn tính chu kỳ (Cyclical partenogenesis) Kiểu SS đặc biệt (hữu tính xen kẽ đơn tính) theo quy luật ổn định trong chu lỳ phát triển hàng năm. Điển hình – họ rệp muội Aphididae) sống ở vùng ôn đới. Mùa xuân, hè – SS đơn tính Mùa thu – xuất hiện rệp đực – giao phối – đẻ trứng và qua đông giai đoạn trứng. Rệp phấn – Họ Aleyrodidae 2
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Sinh sản đơn tính chu kỳ Họ rệp muội - Aphididae 2.3. Sinh sản nhiều phôi (Polyembriony) Phương thức SS này thường gặp ở CT ký sinh bên trong cơ thể CT khác. Đây là kiểu phân chia mầm phôi đặc biệt xảy ra trong quá trình phát triển phôi thai ở trứng côn trùng. Ví dụ: Ong ký sinh đa phôi/sâu đo, sâu cuốn lá nhỏ, sâu ắn gié … thuộc họ Encyrtidae. Một số họ khác cũng có 1 số loài có phương thức SS đa phôi (Họ Braconidae, Ichneumonidae, Chalcidae) Ong KS đa phôi Copidosomopsis sp. Hymenoptera: Encyrtidae Sinh sản nhiều phôi trên sâu cuốn lá nhỏ hại lúa Sinh sản nhiều phôi trên sâu cuốn lá nhỏ hại lúa 3
- 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 2.4. Sinh sản thời kỳ ấu trùng (Paedogenesis) Đó là loại hình SS xảy ra ở một số loài CT ở giai đoạn đang là sâu non. Trong cơ thể ấu trùng đã có trứng chín, nở ra ấu trùng con, chúng phát triển trong cơ thể ấu trùng mẹ. Đến khi đẫy sức, đục thủng cơ thể mẹ chui ra và tiếp tục phương thức sinh sản của mẹ. Sau 1 số thế hệ lại trở lại phương thức SS hữu tính. Ví dụ: Muỗi chỉ hồng Chironomus Sinh sản nhiều phôi 2.5. Sinh sản thai sinh 3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ BIẾN THÁI CỦA Một số loài CT thuộc bộ 2 cánh (Bộ phụ ruồi), CÔN TRÙNG bộ cánh đều (Họ rệp muội) có phương thức 3.1. Thời kỳ phát triển phôi thai SS thai sinh. 3.1.1. Đặc điểm cấu tạo của trứng côn trùng Đó là - trứng phát dục trong cơ thể mẹ, nở ra Trứng là 1 tế bào lớn, gồm nguyên sinh chất, lòng sâu non trước khi được đẻ ra ngoài. Có một đỏ (nguồn dinh dưỡng), nhân trứng. số loài, ấu trùng phát triển trong cơ thể mẹ bằng dinh dưỡng từ tuyến phụ sinh dục, khi Cấu tạo: - Vỏ trứng (protein + lớp sáp) – bảo vệ, đẻ ra đã đẫy sức và nhanh chóng hoá nhộng. chống thấm nước, thẩm thấu kém, lưu thông khí – ít bị tác động bởi hóa chất độc hại. Ưu điểm: độ an toàn cao Ở 1 đầu quả trứng, có 1 hoặc vài lỗ thụ tinh. Nhược điểm: số cá thể con cái/mẹ thấp Kích thước, hình dạng, cấu tạo vân trên bề mặt quả trứng rất khác nhau Є loài Ví dụ: Trứng ong mắt đỏ: 0.02mm; bọ xít nhãn 2mm, sâu xanh 1mm, bướm phượng 1mm, muồm muỗm Callimenus onos 9- 10mm … 3.1.2. Các dạng trứng của côn trùng - Trứng hình bầu dục dài; - Hình quả dưa chuột; Hình bánh bao; Hình quả chuối, Hình thuyền, Hình chén, Hình quả khế, Hình viên đạn, Hình bắp ngô, Hình giỏ bắt cua; Hình cầu, Trứng có cuống … 4
- Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Slide 22 D1 DHC, 9/5/10 Slide 23 D2 DHC, 9/5/10
- Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Trứng có cuống của bộ cánh mạch 3.1.3. Quá trình phát triển phôi thai ở CTr. (Neuroptera) Tương đối ngắn (2-7 ngày tùy loài, tùy độ nhiệt). Gồm 4 bước chính: - Nhân trứng phân chia, hình thành giải phôi - Phân hóa màng phôi, tầng phôi và hình thành mầm phôi. - Mầm phôi phân đốt và hình thành các chi phụ. - Hình thành các bộ máy và hoàn chỉnh cơ thể. Quá trình này có thể diễn ra ở trong hoặc ngoài cơ thể mẹ: Đẻ trứng; Đẻ trứng sắp nở; Đẻ con 5
- Slide 28 D3 DHC, 9/5/10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Sinh học đại cương
117 p | 1694 | 411
-
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm hình thái côn trùng part 1
10 p | 639 | 149
-
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm hình thái côn trùng part 2
10 p | 307 | 102
-
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm hình thái côn trùng part 3
10 p | 212 | 78
-
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm hình thái côn trùng part 4
6 p | 216 | 74
-
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 4: Phân loại côn trùng đến Bộ
8 p | 353 | 65
-
Sinh học đại cương part 5
25 p | 185 | 51
-
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 2: Hình thái học côn trùng
9 p | 267 | 49
-
Bài giảng Côn trùng đại cương - Chương 3: Giải phẫu & sinh lý côn trùng
24 p | 232 | 37
-
Bài giảng côn trùng : Đặc điểm giải phẫu côn trùng part 3
11 p | 132 | 37
-
Sinh học đại cương part 6
25 p | 119 | 33
-
Bài giảng côn trùng : Một số loàI sâu hại chủ yếu part 1
10 p | 108 | 27
-
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 2: Phần ngực
9 p | 167 | 25
-
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 1: Mở đầu
5 p | 147 | 23
-
Bài giảng sinh học đại cương Công nghệ hóa dầu và công nghệ hóa hữu cơ: Chương 3
31 p | 201 | 21
-
Bài giảng Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng (tt)
9 p | 135 | 21
-
Bài giảng côn trùng : Một số loàI sâu hại chủ yếu part 2
9 p | 115 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn