Bài giảng Vi sinh đại cương - ThS. Lê Hồng Thía
lượt xem 0
download
Bài giảng Vi sinh đại cương được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Mở đầu về vi sinh vật học; Hình thái cấu tạo và sinh sản của vi sinh vật; sinh lý học vi sinh vật; ảnh hưởng của của các yếu tố môi trường đến sự sinh trưởng của vi sinh vật; sự phân bố và khả năng chuyển hóa vật chất của vi sinh vật trong tự nhiên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vi sinh đại cương - ThS. Lê Hồng Thía
- 11-May-11 NỘI DUNG VI SINH ĐẠI CƯƠNG Chương I. Mở đầu về vi sinh vật học Chương II. Hình thái cấu tạo và sinh sản của vsv Số tiết: 30 tiết Chương III. Sinh lý học vi sinh vật Chương IV. Ảnh hưởng của của các yếu tố môi Giảng viên: Ths.Lê Hồng Thía trường đến sự sinh trưởng của vsv Chương V. Sự phân bố và khả năng chuyển hóa vật chất của vi sinh vật trong tự nhiên Chương VI.Kỹ thuật bảo quản giống VSV Email: lehongthia@yahoo.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá môn học Sinh viên cần tích lũy đầy đủ 3 cột điểm: 1. Giáo trình vi sinh đại cương- Viên SH-TP 1. Điểm kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm 2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, 2. Điểm chuyên đề Phạm Văn Ty - Vi sinh vật học- NXB Giáo dục- 2002 3. Điểm thi cuối kỳ: trắc nghiệm Sinh viên tham dự ít nhất 85% số tiết 1 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 CHƯƠNG I Mở đầu về vi sinh vật học 1.1 Đối tượng và nhiệm vụ của vi sinh vật học 1.2 Vai trò vsv trong tự nhiên và trong đời sống 1.1 Đối tượng của vi sinh vật học con người 1.3 Các đặc điểm của vi sinh vật 1.4 Khái lược về lịch sử phát triển của vsv Khái niệm • Vi sinh vật học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu về vi sinh vật bao gồm: Cấu tạo và hoạt động sống của vi sinh vật Đa dạng sinh học và sự tiến hoá của vi sinh vật Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên nhất là trong đời sống của động, thực vật và con người 2 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 Khái niệm Kích thước của vi sinh vật trong sinh giới • Vi sinh vật là các sinh vật có kích thước rất nhỏ bé muốn thấy rõ được người ta phải sử dụng tới kính hiển vi • Vi sinh vật thường đo bằng μm hoặc bằng nm • Các vi sinh vật thường là đơn bào hoặc đa bào nhưng có cấu trúc đơn giản và rất kém phân hoá. • Khác với các tế bào động vật và thực vật, các tế bào vi sinh vật có khả năng sống, phát triển và sinh sản một cách độc lập trong tự nhiên Khái niệm về hệ thống sinh giới Đơn vị phân loại từ cao đến thấp • Linneaus (Thụy Điển) là người đầu tiên đề xướng Giới (kingdom) sử dụng tiếng latinh làm tên gọi của từng loài sinh vật. Ngành (phylum) Chữ đầu tiên viết hoa chỉ tên chi (genus), chữ sau Lớp (class) không viết hoa chỉ tên loài (species) Bộ (order) Ví dụ: Saccharomyces cerevisiae, Escherichia coli, Họ (family) Rhizobium; Vibrio cholera; Clostridium botulinum Chi (Genus) Ông chia sinh vật làm 2 giới: Động vật và thực vật Loài (species) 3 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 Khái niệm về hệ thống sinh giới Khái niệm về hệ thống sinh giới • Năm 1969 R.H.Whittaker (Mỹ) đề xuất phân loại theo 5 giới • Năm 1979 nhà sinh vật học Trung Quốc- Trần Thế Tương (1905- 1988) đưa ra hệ thống phân loại theo 6 giới • Năm giới bao gồm: Động vật, thực vật, Nấm, nguyên sinh (protista: tảo đơn bào, nấm đơn bào có • Ông phân thành 3 nhóm giới như sau tiêm mao, động vật nguyên sinh); khởi sinh (prokaryata hay Monera: vi khuẩn và vi khuẩn lam) Vòtrí cuû vi sinh vaä trong sinh giôù a t i 1.1.1 Đối tượng của vi sinh vật đại cương - Nhoù sinh vaä phi baø m t o • Vi khuẩn + Giôù virus i - Nhoù sinh vaä nhaâ nguyeâ thuû m t n n y • Virus (prokaryote) + Giôù Monera (giôùkhôûsinh) i i i • Nấm men + Giôù Protista (giôùnguyeâ sinh) i i n - Nhoù sinh vaä nhaâ thaä (eukaryote) m t n t • Nấm mốc + Giôù Fungi (giôù naá ) i i m • Tảo và protozoa + Giôù Plantae (giôù thöï vaä) i i c t + Giôù Animalia (giôù ñoä g vaä) i i n t 4 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 Sự phân bố của vsv • Phân bố rộng trong tự nhiên: trong đất, nước, không khí, trên cơ thể các sinh vật khác, trên lương thực, thực phẩm và các loại hàng hóa, từ lạnh đến nống, từ chua đến kiềm, từ háo khí đến kị khí,... 1.2 Vai trò của vi sinh vật • Tham gia các vòng tuần hoàn vật chất trên trái đất Trong tự nhiên Ví dụ • Vi sinh vật giữ những mắt xích trọng yếu trong sự chu chuyển liên tục và bất diệt Chuỗi thức ăn trong của vật chất tự nhiên: VSV là nhóm phân hủy xác bả động vật • Vi sinh vật là nhân tố tham gia vào việc Tham gia vào quá giữ gìn tính bền vững của các hệ sinh thái trình quang hợp trong tự nhiên 5 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 Trong nông nghiệp • Tham gia vào việc phân giải các hợp chất hữu cơ, chuyển hóa các chất khoáng, cố định nitơ phân tử để làm giàu thêm dự trữ nitơ của đất • Sản sinh ra rất nhiều chất có hoạt tính sinh học cao có tác dụng trực tiếp đối với quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng, vật nuôi: chất kháng sinh, chất diệt côn trùng,.. Trong chăn nuôi và ngư nghiệp Trong chế biến thực phẩm • Trong cơ thể của các loài động vật có hệ vi sinh • Sử dụng trong quá trình sản xuất protein, các vật rất phong phú, hệ vi sinh vật này giúp cho chất gia vị cho thực phẩm như acid amin, quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng và thải vitamin. các chất cặn bã trong quá trình sống • Sử dụng trong quá trình lên men, sx enzym phục vụ ngành sx bánh kẹo, giải khác,.. 6 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 Trong y học Trong khai thác nguyên liệu • Sản xuất chất kháng sinh trong việc điều • Sử dụng vi khuẩn Thiobacillus trong khai thác trị các bệnh nhiễm trùng quặng đồng sulfic. Loại vsv này có khả năng oxy hóa lưu huỳnh thành acid sulfuric • Sản xuất vacxin phòng ngừa dịch bệnh • Khả năng phân hủy cenllulose thành các sản phẩm đường, metan, aceton,… Trong công tác bảo vệ môi trường 1.3 Đặc điểm chung của vi sinh vật § Kích thöôù nhoû c beù • Tuần hoàn các chất trong tự nhiên § Haá thu nhieà , chuyeå hoaù p u n nhanh • Ứng dụng VSV trong xử lý nước thải, rác thải § Sinh tröôû g nhanh, phaù trieå maï h n t n n • Tham gia vào quá trình tự làm sạch của môi trường đất, nước, không khí. § Naê g löï thích öù g maï h vaø n c n n deãphaù sinh bieá dò t n § Phaâ boároä g, chuû g loaï nhieà n n n i u 7 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 Ví dụ 1 Ví dụ 2 • Kích thước càng bé thì diện tích bề mặt của vi • Vi khuẩn lactic (Lactobacillus) trong 1 giờ có thể sinh vật trong 1 đơn vị thể tích càng lớn. phân giải được một lượng đường lactose lớn hơn 100-10.000 lần so với khối lượng của • 1 μm = 10-3 mm; 1nm= 10-6 mm; 1A0 = 10-7 mm chúng. • Đường kính của 1 cầu khuẩn (Coccus) chỉ có 1 μm, nhưng nếu xếp đầy chúng thành 1 khối lập • Tốc độ tổng hợp protein của nấm men cao gấp có thể lích là 1cm3 thì chúng có diện tích bề mặt 1000 lần so với đậu tương và gấp 100 000 lần rộng tới ...6 m2 ! so với trâu bò. Ví dụ 3 Ví dụ 4 • Escherichia coli trong các điều kiện thích hợp chỉ sau 20 phút lại phân cắt một lần. • Có vi sinh vật sống được ở môi trường nóng đến 1300C, lạnh đến 0-50C, mặn đến nồng độ 32% muối ăn, ngọt đến nồng độ mật ong, pH thấp đến 0,5 hoặc cao đến 10,7 • Nếu lấy thời gian thế hệ là 20 phút thì mỗi giờ phân cắt 3 lần, sau 24 giờ phân cắt 72 lần và tạo ra 4 722 366 500 000 000 000 000 000 tế bào tương đương với 4722 tấn • Biến dị của các virus gây bệnh cúm 8 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 1.4 Lò söû t trieå cuû vi sinh vaä hoï ch phaù n a t c Ví dụ 5 Traûqua 4 giai ñoaï : i n • Trong nước vi sinh vật có nhiều ở vùng - Giai ñoaï sô khai n duyên hải (littoral zone), vùng nước nông (limnetic zone) và ngay cả ở vùng nước - Giai ñoaï vi sinh vaä hoï Pasteur n t c sâu (profundal zone), vùng đáy ao hồ - Giai ñoaï vi sinh vaä hoï sau Pasteur n t c (benthic zone). - Giai ñoaï vi sinh vaä hoï hieä ñaï n t c n i 1.4.1. Giai ñoaï sô khai cuû vi sinh vaä hoï n a t c Anton Van Leeuwenhoek (1632-1723) • Người Aicập biết nấu rượu cách đây 6000 năm TCN • Con người biết lên men cách đây 3.500 năm TCN • 1664- Robert Hooke lần đầu tiên mô tả tế bào • 1673- Anton Van Leeuwenhoek (1632-1723) lần đầu Kính hiển vi đầu tiên: chế tạo ra các thấu kính và lắp tiên quan sát thấy vi khuẩn và ký sing trùng ráp chúng thành một kính hiển vi có độ phóng đại 160 lần 9 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 Phát minh của Leewenhoek củng cố quan niệm về khả năng tự hình thành của vi sinh vật. Thời gian này người ta cho rằng sinh vật quan sát được là từ các vật vô sinh, thịt, cá sinh ra vsv và sau đó người ta cho ra đời thuyết tự sinh (hay thuyết ngẫu sinh). 1.4.2. Giai ñoaï vi sinh vaä hoï Pasteur n t c • Đến thế kỷ XIX ngành vi sinh vật học phát triển mạnh mẽ, nhiều nhà khoa học đã quan sát và nghiên cứu về một số vsv gây bệnh và sáng tạo ra Ông là ai? một số phương pháp mới để nghiên cứu về vsv • Người khai sinh ra ngành vi sinh vật học thực nghiệm là nhà khoa học người pháp Louis Pasteur (1822-1895) Với công trình nghiên cứu của mình ông đã đánh đổ học thuyết tự sinh, nhờ chế tạo ra Louis Pasteur bình cổ ngỗng. (1822-1895) 10 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 Louis Pasteur (1822-1895) § Chiến thắng trong cuộc tranh cải “Thuyệt tự sinh” § Tìm ra nguyên nhân gây chua rượu vang, đề xuất phương pháp thanh trùng Pasteur § Pasteur là người đã đề xuất thuyết mầm bệnh, thuyết miễn dịch học, là cơ sở để sản xuất vaccin trong phòng bệnh § Ông đã chứng minh bệnh than ở cừu là do vi khuẩn gây ra và lan truyền từ con bệnh sang con lành § Nghiên cứu thuốc phòng ngừa bệnh chó dại Vi khuẩn gây bệnh than Bacillus anthracis Máu của bò 1.4.3 Giai ñoaï vi sinh vaä hoï sau Pasteur n t c bị bệnh R. Koch là người đầu tiên nuôi vi khuẩn bên ngoài - 1882, Robert Koch (1834-1910) khaù phaùra vi m cơ thể sinh vật nhằm truøg gaâ beä h lao (Mycobacterium tubeculosis), n y n chứng minh duø g khoai taâ , thaï h ñeånuoâ VSV n y c i • Mỗi loại vi khuẩn gây nên một loại bệnh đặc thù • Vsv là tác nhân gây bệnh. 11 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 4 nguyên tắc về tác nhân gây bệnh - 1887, Petri thieá keá p Petri t hoä - NhaøVSV hoï ngöôø Nga Vinogradxki (1856-1953), nhaø c i VSV hoï ngöôø HaøLan Beijerinck (1851-1931) phaù c i t trieå VSV hoï ñaá n c t - 1892, Ivanopxki; 1896, Beijerinck phaù hieä ra sieâ vi t n u khuaå (virus) gaâ beä h ñoá thuoá laù n y n m c • Năm 1928, bác sĩ người Anh Alexander Flemming (1881– 1955) phát hiện ra chất kháng sinh. Ông tách được chủng nấm sinh chất khánh sinh penixilin, mở ra một kỉ nguyên mới cho khả năng đẩy lùi nhanh chóng các bệnh nhiễm khuẩn. 12 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 Kính hiển vi quang học 1.4.4 Giai ñoaï vi sinh vaä hoï hieä ñaï n t c n i - Duø g VSV trong coâ g nghieä toå g hôï acid n n p n p amin, hormon sinh tröôûg, chaá khaùg sinh, n t n duøg vi sinh vaä xöûlyùmoâ tröôøg, dieä saâ n t i n t u beä h, laø vector chuyeå gen n m n - Caû bieá ñaë tính vi sinh vaä, phuï vuï nhieà i n c t c u hôn cho nhu caà cuû con ngöôø u a i Từ những năm 80 của thế kỷ19, kính hiển vi quang học ngày càng hoàn thiên và định hình Ernst Ruska H1 N1 Kính hiển vi điện tử quét Kính hiển vi điện tử đầu tiên- 1938 13 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 KHÁI NIỆM • Là sinh vật phi bào • Kích thước đo bằng nm • Chỉ mang một loại acid nucleic (AND hoặc ARN) CẤU TRÚC VÀ HÌNH THÁI VIRUT • Ký sinh nội bào bắt buộc • Không trao đổi chất, không sinh năng lượng, không di chuyển, không tăng trưởng nhưng có khả năng sinh sản và thích hợp với các vật chủ mới KHÁI NIỆM LỊCH SỬ PHÁT HIỆN RA VIRUT 1892 xảy ra dịch khảm thuốc lá ở Nga. Lúc này con người chỉ mới biết về vi • Virion (hạt virut): virut chưa có cấu trúc tế bào nên khuẩn. Họ nghĩ rằng bệnh khảm thuốc ko gọi là cơ thể mà gọi là dạng sống đặc biệt gọi là lá là do 1 loại vi khuẩn nào đó gây ra. hạt virut hay virion D.I.Ivanovski đã tiến hành tìm hiểu nguyên nhân căn bệnh này Lá cây thuốc lá bị bệnh 14 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 Lá cây thuốc lá bệnh Đến năm 1898 nhà vsv học Hà Lan M.W Beijerinck, nghiên Nghiền cứu độc lập mầm bênh khảm thuốc lá Dịch chiết Lọc qua màng lọc VK Dịch lọc Chất dịch có hoạt tính truyền nhiễm Soi dưới Nuôi trên Nhiễm vào lá kính hiển vi mt thạch cây lành quang học Gọi mầm bệnh là bị nhiễm độc tố vk hay Dùng tiếng latinh là virus (mầm vk cực tiểu độc) để gọi mầm bênh này Không thấy Không thấy Cây vẫn bị mầm bệnh khuẩn lạc bệnh (VR) HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC CỦA VIRUT Gồm 2 thành phần cơ bản: + Lõi: acid nucleic (AND hoặc ARN) Capsome Axit nucleic + Vỏ: prôtêin (gọi là capsit) Nucleocapsit Vỏ capsit Phức hợp giữa vỏ và capsit và acid nucleic gọi là Nucleocapsit 15 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO CỦA VIRUT Vỏ ngoài Axit nucleic Vỏ capsit Gai glycoprotein Một số virút còn có thêm: • Lớp vỏ ngoài: lớp phospholipid kép + prôtêin • Gai glycoprôtêin: có nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám vào bề mặt tế bào chủ. CẤU TRÚC KHỐI Dựa vào hình dạng bên ngoài, chia virut làm 3 loại - Cấu trúc khối (virut HIV) - Cấu trúc xoắn (virut khảm thuốc lá) Virut bại liệt- ađêno Virút HIV Virut Hecpet AND xoắn kép 2 sợi ARN đơn- có vỏ ngoài - Cấu trúc hỗn hợp (phage T2) • Hình dạng: Capsome sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều • Acid Nucleic: AND xoắn kép • Vỏ protein: Mỗi tam giác được cấu tạo bởi chuỗi capsome • Vỏ ngoài: không có vỏ ngoài 16 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 CẤU TRÚC XOẮN CẤU TRÚC PHỨC HỢP ARN • Hình dạng: Đầu hình khối đa diện, đuôi hình trụ: hình nồng nọc • Acid Nucleic: AND xoắn kép Virut khảm thuốc lá Virut dại Phage T2 • Vỏ protein: đầu có các capsome • Hình dạng:Hình trụ hình tam giác ghép lại • Acid Nucleic: AND xoắn đơn • Vỏ ngoài: không có vỏ ngoài • Vỏ protein: Capsome sx theo chiều xoắn của axít nuclêic • Vỏ ngoài: không có vỏ ngoài Thể thực khuẩn (phage) là virus của vi khuẩn PHƯƠNG THỨC SINH SẢN Ở VIRUT PHƯƠNG THỨC SINH SẢN Ở VIRUT Quá trình sao chép gồm 6 giai đoạn • Qua hình thức sao chép • Hấp thu • Sao chép ở virut động vật và virut thực vật • Xâm nhập • Sao chép • Sao chép của thực khuẩn thể (phage) • Thành thục • Phóng thích 17 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 SAO CHÉP Ở VIRUT ĐỘNG VẬT VÀ VIRUT THỰC VẬT có màng bao Hấp thu Xâm nhập Không có màng bao (a) Tế bào bị vở và virut thoát ra ngoài Hấp thu Xâm nhập (b) Virut được phóng thích theo phương thức nảy chồi (c) Virus phóng thích nhờ sự vận chuyển của màng nguyên sinh chất của tb chủ SAO CHÉP CỦA THỰC KHUẨN THỂ (PHAGE) • Chu trình tan: thực khuẩn thể làm chết tế bào ký chủ gọi là độc • Chu trình tiềm tan: virut có thể sinh sản mà không làm chết tế bào chủ nên được gọi là ôn hòa 18 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 a. Hấp phụ b. Xâm nhiễm c. Phân cắt- sinh tổng hợp Chu trình tan d. Lắp ráp e. Phóng thích Chu trình tiềm tan 1 Dạng khối: H.2, 4, 5, 10 2 3 Dạng xoắn: H.7, 8, 9 4 5 6 Dạng hỗn hợp: H.1, 3, 6 7 8 9 10 19 http://www.iesemhui.org
- 11-May-11 Ồ không thấy Không có gì. Nó nhỏ khuẩn lạc, hơn cả vi không phải là khuẩn nữa?! vi khuẩn rồi!!! CHƯƠNG II. VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN THỦY prokaryote II.1 Vi khuẩn II.1 Vi khuẩn II.2 Xạ khuẩn II.3 Vi khuẩn lam 20 http://www.iesemhui.org
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương (Microbiologie): Chương mở đầu - PGS. TS. Nguyễn Bá Hiên
44 p | 305 | 72
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 2 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
41 p | 193 | 57
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 1 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
26 p | 171 | 42
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 3 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
45 p | 194 | 38
-
Bài giảng Vi sinh vật học đại cương: Chương 4 - ThS. Trịnh Ngọc Nam
38 p | 203 | 29
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 3: Đại cương về Enzyme
80 p | 82 | 11
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương - Đào Hồng Hà
278 p | 51 | 8
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 1 - Đại cương về vi sinh vật
16 p | 28 | 8
-
Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 2 - Đào Hồng Hà
123 p | 35 | 6
-
Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 1 - Đào Hồng Hà
56 p | 33 | 4
-
Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 3.1 - Đào Hồng Hà
61 p | 41 | 4
-
Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 3.2 - Đào Hồng Hà
69 p | 29 | 4
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
38 p | 27 | 3
-
Bài giảng Vi sinh đại cương: Chương 4 - Đào Hồng Hà
48 p | 21 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
17 p | 56 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
36 p | 46 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
9 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn