intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo chuyên đề Vi sinh đại cương: Vi khuẩn Gram âm

Chia sẻ: Tường Vy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

295
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu sơ lược về vi khuẩn Gram âm; cấu trúc vi khuẩn Gram âm; một số loại vi khuẩn Gram âm là những nội dung chính mà "Báo cáo chuyên đề Vi sinh đại cương: Vi khuẩn Gram âm" hướng đến trình bày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo chuyên đề Vi sinh đại cương: Vi khuẩn Gram âm

  1. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ  VI SINH ĐẠI CƯƠNG VI KHUẨN GRAM ÂM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs. Ts. CAO NGỌC  ĐIỆP
  2. VI KHUẨN GRAM ÂM I.  GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VI KHUẨN GRAM ÂM II.    CẤU TRÚC VI KHUẨN GRAM ÂM III.   MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN GRAM ÂM
  3. I.  GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VI KHUẨN      GRAM ÂM 1. Phương pháp phát hiện 2. Sơ lược về vi khuẩn gram âm 2.1. Phân bố 2.2. Hình dạng và kích thước 2.3. Cấu tạo hóa học 3
  4. 1. Phương pháp phát hiện Năm 1884, phương pháp nhuộm gram được  công bố. Nhuộm Gram là một phương pháp nhằm phân  biệt các loài vi khuẩn.    + Vi khuẩn gram dương sẽ bắt màu tím của  chất tím kết tinh.    + Vi khuẩn gram âm sẽ bắt màu hồng của  thuốc nhuộm Safranin.
  5. Màu của vi khuẩn Gram (+) và Gram (­) sau khi nhuộm Gram
  6. Nguyên lý của phương pháp nhuộm gram • CV+ tương tác với các thành phần mang điện tích âm của tế  bào vi khuẩn và làm tế bào bắt màu tím. • Lugol đóng vai trò như 1 chất giữ chặt tím kết tinh trong tế  bào, làm tế bào bắt màu xanh tím chặt hơn. • Khi cho cồn hoặc acetone vào, nó tương tác với các lipid của  màng tế bào.  • Sau khi tẩy cồn:     + Vi khuẩn Gram dương bắt màu tím kết tinh     + Vi khuẩn Gram âm bị rửa trôi phức màu
  7. 2. Sơ lược về vi khuẩn gram âm   2.1 Phân bố: Vi khuẩn phân bố khắp nơi: trong  không khí, đất, nước. Nốt sần cây họ đậu nơi có các  Đường ruột của động vật máu  vi khuẩn Rhizobium sống  nóng, nơi vi khuẩn E.Coli sống cộng sinh  kí sinh
  8. 2.2. Hình dạng và kích thước Có  dạng  hình  cầu, hình que, và  xoắn. Kích  thước  rất  nhỏ mắt thường  không  trông  thấy được, trung  bình đường kính  0,5  μm  và  dài  2­ 3 μm.
  9. 2.3. Cấu tạo hóa học • Nước chiếm 80% trọng lượng tế bào vi khuẩn. • Thành phần các nguyên tố: tùy loại tế bào mà  thành phần có tỉ lệ khác nhau (carbon, nitrogen,  hydro, oxygen, Na, Mg, Ca…)
  10. VI KHUẨN GRAM ÂM I.  GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ VI KHUẨN      GRAM ÂM II.    CẤU TRÚC VI KHUẨN GRAM ÂM III.   MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN GRAM ÂM
  11. II.    CẤU TRÚC VI KHUẨN GRAM ÂM 1. Thành tế bào (cell wall) 2. Màng sinh chất (cytopplasmic  membrane – CM) 3. Tế bào chất (cytoplasma) 4. Thể nhân (Nuclear body) 5. Tiêm mao (flagella) 6. Khuẩn mao (pilus)
  12. 1. Thành tế bào (cell wall) 1.1 Cấu trúc Cấu trúc màng vi khuẩn gram âm
  13. 1.1 Cấu trúc
  14. 1.2 Chức năng thành tế bào ở vi khuẩn Gram âm ­ Duy trì hình dạng tế bào. ­ Bảo vệ tế bào. ­ Hỗ trợ vào sự chuyển động. ­ Tham gia và kết thúc quá trình phân bào. ­ Chứa các đặc trưng kháng nguyên của vi khuẩn.
  15. 2. Màng sinh chất (cytoplasmic membrane– CM) Hình 5: Màng sinh chất
  16. 3. Tế bào chất (cytoplasma) • 80% là nước dạng gel còn lại là protein,peptid,  acid amin, lipid… • Ribosomes:  70% khối lượng khô chất nguyên  sinh của tế bào vi khuẩn • Các thể ẩn nhập: không bào chứa lipid, glucogen  và một số chất đặc trưng.
  17. 4. Thể nhân (Nuclear body)    Một NST duy nhất cấu tạo bởi một phân tử DNA  xoắn kép dạng vòng gắn với Mesosome. Là bộ  phận chứa đựng thông tin di truyền của vi khuẩn.
  18. 5. Tiên mao (flagella) Những  sợi  protein  dài  uốn  cong  hoặc  xoắn  giúp  tế  bào  vi  khuẩn  chuyển  động  với  vận  tốc  khá cao và  tạo bởi  3  phần:  sợi,  móc,  gốc.
  19. 6. Khuẩn mao (pilus) Là những sợi lông rất  mảnh, rất ngắn mọc  quanh bề mặt tế bào  nhiều vi khuẩn Gram âm.  Chúng có đường kính  khoảng 7­9nm, rỗng ruột  (đường kính trong là 2­ 2,5nm), số lượng khoảng  250­300 sợi/ vi khuẩn. Khuẩn mao ở VK E.Coli Có tác dụng giúp vi  khuẩn bám vào giá thể
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0