Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "vi-khuan-lam"
44 trang
6 lượt xem
1
6
Bài giảng Thực vật học: Vi khuẩn lam - Lưu Thị Thanh Nhàn
Bài giảng Thực vật học: Vi khuẩn lam, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cấu tạo tế bào vi khuẩn lam; Các dạng tản; Sinh sản ở vi khuẩn lam; Ngoại bào tử, nội bào tử; Dinh dưỡng ở vi khuẩn lam, Môi trường sống của vi khuẩn lam;...Mời các bạn cùng tham khảo!
laphongtrang0906
14 trang
11 lượt xem
1
11
Khảo sát phương pháp thu hồi sinh khối vi khuẩn lam Planktothrix spiroides Wang & Li 2013 và đánh giá khả năng sinh tổng hợp IAA
Nghiên cứu này khảo sát các phương pháp thu hồi sinh khối chủng vi khuẩn lam Planktothrix spiroides (PHO), một nguồn tiềm năng cho sản xuất phân bón sinh học nhờ khả năng sinh tổng hợp IAA. Các phương pháp kết bông khác nhau đã được thử nghiệm, bao gồm thay đổi pH, sử dụng FeCl3 và chitosan.
vimitsuki
234 trang
36 lượt xem
8
36
Luận án Tiến sĩ Sinh học: Xác định thành phần loài và khả năng sinh độc tố cylindrospermopsin của vi khuẩn lam trong một số thủy vực ở Đắk Lắk
Luận án "Xác định thành phần loài và khả năng sinh độc tố cylindrospermopsin của vi khuẩn lam trong một số thủy vực ở Đắk Lắk" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá sự đa dạng về thành phần loài VKL và VKL có khả năng sinh độc tố CYN trong hồ Ea Nhái và hồ Buôn Phong ở Đắk Lắk. Đánh giá rủi ro tiềm ẩn của nhóm loài VKL có khả năng sinh độc tố CYN trong hồ Ea Nhái và hồ Buôn Phong ở Đắk Lắk.
minhquan0791
72 trang
21 lượt xem
11
21
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu vi khuẩn lam nhằm xử lý nước thải sinh hoạt và thu hồi sinh khối làm phân bón kích thích sinh trưởng cây trồng
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường "Nghiên cứu vi khuẩn lam nhằm xử lý nước thải sinh hoạt và thu hồi sinh khối làm phân bón kích thích sinh trưởng cây trồng" nghiên cứu, đánh giá được khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của chủng vi khuẩn lam; Thu hồi được sinh khối vi khuẩn lam và sử dụng làm phân bón sinh học ứng dụng cho cây trồng.
mitmit02
54 trang
10 lượt xem
4
10
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Xác định thành phần loài và khả năng sinh độc tố cylindrospermopsin của vi khuẩn lam trong một số thủy vực ở Đắk Lắk
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Xác định thành phần loài và khả năng sinh độc tố cylindrospermopsin của vi khuẩn lam trong một số thủy vực ở Đắk Lắk" nhằm đánh giá sự đa dạng thành phần loài VKL và VKL có khả năng sinh độc tố CYN trong hồ Ea Nhái và hồ Buôn Phong ở Đắk Lắk. Đánh giá rủi ro tiềm ẩn của nhóm loài VKL có khả năng sinh độc tố CYN thông qua đánh giá sự biến động thể tích sinh học và hàm lượng độc tố CYN trong môi trường tự nhiên cũng như khả năng sinh độc tố CYN của các chủng VKL phân lập được trong hồ Ea Nhái và hồ Buôn Phong ở Đắk Lắk.
bapxao06
113 trang
27 lượt xem
5
27
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự phân bố của một số loài vi khuẩn lam và vi tảo tại vụng An Hòa - huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam
Đề tài "Nghiên cứu sự phân bố của một số loài vi khuẩn lam và vi tảo tại vụng An Hòa - huyện Núi Thành - tỉnh Quảng Nam" nghiên cứu nhằm xác định sự phân bố của một số loài vi khuẩn lam và vi tảo tại vụng An Hoà nhằm bổ sung dữ liệu khoa học cho hệ thực vật thủy sinh bậc thấp cho dự án “Điều tra xây dựng cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam” cơ sở để phục vụ cho công tác bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn và phát triển kinh tế theo hướng bền vững nằm trong “Kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh Quảng Nam năm 2015 và định hướng đến năm 2020”.
unforgottennight02
28 trang
36 lượt xem
3
36
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập các chất từ dịch chiết vi khuẩn lam có khả năng ức chế tăng trưởng một số dòng tế bào ung thư
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá được khả năng ức chế tăng trưởng của dịch chiết từ 9 chủng vi khuẩn lam lên 3 dòng tế bào ung thư phổ biến ở Việt Nam; tìm ra được hợp chất có khả năng kháng ung thư từ dịch chiết vi khuẩn lam.
closefriend04
146 trang
52 lượt xem
5
52
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Hệ tảo, Vi khuẩn lam và ứng dụng để đánh giá chất lượng môi trường nước tại hồ Trúc Bạch, Hà Nội
Mục tiêu của đề tài là xác định thành phần, mật độ thực vật nổi tại Hồ Trúc Bạch và phân tích sự biến động về thành phần loài và mật độ thực vật nổi theo mùa và theo năm; đánh giá mức độ ô nhiễm tại Hồ Trúc Bạch thông qua các chỉ số sinh học: Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (1963), chỉ số Palmer (1969), chỉ số Euglenophyta (1949) và qua các thông số thủy lý hóa.... Mời các bạn cùng tham khảo.
beloveinhouse03
66 trang
60 lượt xem
6
60
Đồ án tốt nghiệp: Định danh vùng gene 16D DNA chủng vi khuẩn lam có khả năng gây độc tố ở hồ Dầu Tiếng
Đồ án tốt nghiệp này được thực hiện với mục tiêu nhằm phân lập một số loài vi khuẩn lam tại hồ Dầu Tiếng; định danh vi khuẩn lam tới chi dựa theo hình thái học và sinh học phân tử; khảo sát sự hiện diện có mặt chủ yếu của loài vi khuẩn lam ở hồ Dầu Tiếng. Mời các bạn cùng tham khảo.
zhangyan
180 trang
57 lượt xem
8
57
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần tưới (Eupatorium fortunei Turcz.) lên sinh trưởng của Vi khuẩn lam độc Microcystis aeruginosa Kutzing trong các thủy vực nước ngọt
Luận án đã đặt ra mục tiêu như sau: Tạo được cao chiết thực vật ức chế hiệu quả sinh trưởng của Vi khuẩn lam độc Microcystis aeruginosa. Luận án có tính chất kế thừa kết quả của những nghiên cứu trước và sẽ giải quyết nhiều vấn đề còn tồn tại.
larachdumlanat129
27 trang
27 lượt xem
4
27
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần tưới (Eupatorium fortunei Turcz.) lên sinh trưởng của Vi khuẩn lam độc Microcystis aeruginosa Kützing trong các thủy vực nước ngọt
Ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt hiện tượng phú dưỡng kéo theo sự bùng phát sinh khối VKL với việc giải phóng độc tố microcystin đã nhận được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu trong thời gian gần đây. Sử dụng cao chiết từ thực vật để kiểm soát bùng nổ sinh khối VKL thể hiện nhiều ưu điểm vượt trội so với các phương pháp truyền thống được áp dụng trước đây.
larachdumlanat129
0 trang
35 lượt xem
4
35
Luận án tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kỹ thuật xúc tác - hấp thụ để làm nguồn cacbon nuôi vi khuẩn lam Spirulina platensis giàu dinh dưỡng
Luận án "Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kỹ thuật xúc tác - hấp thụ để làm nguồn cacbon nuôi vi khuẩn lam Spirulina platensis giàu dinh dưỡng" được nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kỹ thuật xúc tác hấp thụ, sử dụng CO2 từ khí thải đốt than để nuôi Spirulina platensis giàu dinh dưỡng.
phongtitriet000
0 trang
44 lượt xem
5
44
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kỹ thuật xúc tác - hấp thụ để làm nguồn cacbon nuôi vi khuẩn lam Spirulina platensis giàu dinh dưỡng
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kỹ thuật xúc tác hấp thụ, sử dụng CO2 từ khí thải đốt than để nuôi Spirulina platensis giàu dinh dưỡng.
phongtitriet000
158 trang
92 lượt xem
10
92
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn lam độc trong thủy vực nước ngọt
Nội dung của luận án được trình bày trong 3 chương với bố cục như sau: Chương 1 - Tổng quan tài liệu giới thiệu về vật liệu nano, VKL; tổng quan về ứng dụng vật liệu nano trong xử lý ô nhiễm tảo độc, chương 2 - Phương pháp nghiên cứu trình bày nguyên lý, kỹ thuật và bố trí thực nghiệm của các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án, chương 3 - Kết quả nghiên cứu và thảo luận trình bày kết quả tổng hợp vật liệu nano, kết quả nghiên cứu cấu trúc vật liệu. Mời các bạn tham khảo!
xacxuoc4321
28 trang
67 lượt xem
6
67
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn lam độc trong thủy vực nước ngọt
Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu, chế tạo và xác định tính chất, đặc trưng của 03 vật liệu nano (bạc, đồng và sắt) và đánh giá khả năng diệt VKL của vật liệu nano trong thủy vực nước ngọt. Mời các bạn tham khảo!
xacxuoc4321
14 trang
51 lượt xem
1
51
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sự phân bố của các loài vi khuẩn lam và sự tương quan với các yếu tố môi trường tại hồ công viên 29/3, thành phố Đà Nẵng
Mục tiêu tổng quát: Khảo sát mối tương quan giữa vi khuẩn lam với một số yếu tố thủy lý hóa để góp phần bảo vệ nguồn nước. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn.
quaymax9
28 trang
87 lượt xem
7
87
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập các chất từ dịch chiết vi khuẩn lam có khả năng ức chế tăng trưởng một số dòng tế bào ung thư
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được khả năng ức chế tăng trưởng của dịch chiết từ 9 chủng vi khuẩn lam lên 3 dòng tế bào ung thư phổ biến ở Việt Nam. Nhằm tìm ra được hợp chất có khả năng kháng ung thư từ dịch chiết vi khuẩn lam.
truongtien_03
45 trang
183 lượt xem
25
183
Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học: Ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định Nitơ lên sự nảy mầm của giống đậu tương ĐT 96
Mục tiêu Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa học Sinh học: Ảnh hưởng của vi khuẩn lam cố định Nitơ lên sự nảy mầm của giống đậu tương ĐT 96 nghiên cứu vai trò tích cực của vi khuẩn lam cố định nitơ lên cây đậu tương ở giai đoạn nảy mầm để sử dụng chúng như một biện pháp sinh học nâng cao hiệu suất nảy mầm, sức sống, chịu đựng của mầm. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
hoanglinh0808
85 trang
106 lượt xem
16
106
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Ảnh hưởng của độc tố vi khuẩn lam lên sự nảy mầm và sinh trưởng của cà rốt (Daucus Carota L.) và xà lách (Lactuca Sativa L.)
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Ảnh hưởng của độc tố vi khuẩn lam lên sự nảy mầm và sinh trưởng của cà rốt (Daucus Carota L.) và xà lách (Lactuca Sativa L.) tìm hiểu về ảnh hưởng của độc tố vi khuẩn lam lên sự nảy mầm, cường độ hô hấp của cây mầm cà rốt và xà lách và một số nội dung khác.
maiyeumaiyeu05
83 trang
150 lượt xem
26
150
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT DỊCH TỪ SINH KHỐI VI KHUẨN LAM Spirulina platensis BỔ SUNG VÀO NƯỚC GIẢI KHÁT
Trong hàng nghìn năm nay, cũng nhƣ trong tƣơng lai, để trái đất và loài ngƣời chúng ta tồn tại và phát triển. Đó chính là nhờ vào sự tuần hoàn của một chu trình đặc biệt quan trọng, thiếu nó trái đất sẽ trở thành một kho rác khổng lồ, loài ngƣời chúng ta sẽ không còn khoảng không riêng của mình, mà nơi ăn, chốn ở, chốn ngủ sẽ đƣợc bao quanh chỉ là "rác với rác".
canhchuon_1

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015