intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ Java: Chương 6 - Trần Quang Diệu

Chia sẻ: Võ đình Thiên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:52

56
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ Java: Chương 6 cung cấp cho người học các kiến thức: Đặc điểm gói, định nghĩa gói, các bước định nghĩa gói, điều khiển truy xuất, kế thừa trong thế giới thực, kế thừa trong lập trình,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ Java: Chương 6 - Trần Quang Diệu

  1. CÔNG NGHỆ JAVA CH6. KẾ THỪA, ĐÓNG GÓI TRONG JAVA Quang Dieu Tran PhD 03/06/18 1
  2. Package 03/06/18 2
  3. Package • Một gói thư viện là tập hợp các lớp, các giao tiếp, các kiểu liệt kê và các chú thích. • Nó cung cấp các chức năng bảo vệ truy cập và quản lý không gian tên • Thao tác trên gói có 2 kỹ thuật: – KT đặt tên – KT điều khiển truy xuất 03/06/18 3
  4. Package • Một gói là một nhóm các lớp và giao tiếp có quan hệ với nhau được tổ chức như 1 đơn vị trong không gian tên. • Gói giúp phân hoạch không gian tên lớp, giao diện thành những vùng dễ quản lý hơn. 03/06/18 4
  5. Đặc điểm gói • Một gói có thể có nhiều gói con • Không được có hai thành viên trùng tên • Tên của gói được viết bằng chữ thường • Java có 2 loại gói: – Gói được định nghĩa trước – Gói được định nghĩa bởi người dùng 03/06/18 5
  6. Định nghĩa gói • Để tạo 1 gói, ta đặt từ khóa package ngay phát biểu đầu tiên của tập tin nguồn. • Nếu bỏ qua khai báo package  lớp sẽ được đặt vào gói mặc định. 03/06/18 6
  7. Các bước định nghĩa gói • Bước 1: lựa chọn tên gói – Tên gói phải là chữ thường – Tên gói không được bắt đầu bằng java hoặc javax – Không được bắt đầu bằng số hoặc dấu nối (-) • Bước 2: tạo thư mục cùng tên với gói – Java sử dụng hệ thống thư mục để lưu trữ các gói  các lớp được chứa trong thư mục cùng tên PackageName. 03/06/18 7
  8. Các bước định nghĩa gói • Bước 3: đưa các tập tin nguồn vào trong gói – Thêm câu lệnh package vào dòng đầu tiên của mã nguồn. – Chỉ có duy nhất 1 câu lệnh package đối với mỗi tệp nguồn. • Bước 4: biên dịch và chạy ứng dụng – Khi biên dịch phải đảm bảo sử dụng tên lớp đầy đủ bao gồm cả tên gói. – Dùng dấu chấm để phân biệt một package với package cha của nó. 03/06/18 8
  9. Định nghĩa gói • Java xem gốc của cây phân cấp gọi được định nghĩa ở biến môi trường CLASSPATH • Ví dụ: package java.awt.image;  Được lưu trữ trong thư mục Java\awt\image với hệ điều hành Windows 03/06/18 9
  10. Điều khiển truy xuất • Các quyền truy xuất: 03/06/18 10
  11. Sử dụng gói • Java đưa ra phát biểu import để những lớp nào đó hay toàn bộ gói có thể lấy đượccó thể sử dụng lớp trực tiếp qua tên nó mà không cần dùng dấu chấm truy xuất. • Trong tập tin Java, khai báo import sẽ đứng liền sau phát biểu package; 03/06/18 11
  12. Sử dụng gói • Ví dụ • Tất cả các gói chuẩn đều nằm trong gói tên là java  phải nhập tên lớp và gói mà bạn muốn sử dụng. • Riêng gói java.lang có nhiều chức năng thông dụngđược import ngầm định • Phát biểu import của gói chỉ có tác dụng trên các thành phần public của nó. 03/06/18 12
  13. Kế thừa - Inheritance 03/06/18 13
  14. Kế thừa trong thế giới thực 03/06/18 14
  15. Kế thừa trong thế giới thực • Quá trình truyền các đặc tính và cách cư xử của cha mẹ cho con cái được gọi là kế thừa. • Mục đích: tránh tạo ra các đặc tính và hành vi đã có sẵn mà chỉ sử dụng lại những cái có sẵn đó để tạo nên các thực thể mới. 03/06/18 15
  16. Kế thừa trong lập trình • Là một phần quan trọng và không thể thiếu trong lập trình hướng đối tượng. • Kế thừa cho phép bạn định nghĩa một lớp tổng quát nhất, sau đó định nghĩa thêm các lớp mới bằng cách thêm 1 số chi tiết vào lớp tổng quát này. 03/06/18 16
  17. Abstract class 03/06/18 17
  18. Lớp trừu tượng (abstract class) • Chúng ta có thể tạo ra các lớp cơ sở để tái sử dụng mà không muốn tạo ra đối tượng thực của lớp. – Các lớp Point, Circle, Rectangle chung nhau khái niệm cùng là hình vẽ Shape  Giải pháp là khai báo lớp trừu tượng (abstract class) 03/06/18 18
  19. Lớp trừu tượng (abstract class) • Lớp trừu tượng dùng để tạo ra khung làm việc chung. • Không thể tạo đối tượng từ lớp trừu tượng. 03/06/18 19
  20. Ví dụ 03/06/18 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2