intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại biểu Quốc hội với bình đẳng giới - TS. Nguyễn Sĩ Dũng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

164
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đại biểu Quốc hội với bình đẳng giới của TS. Nguyễn Sĩ Dũng cung cấp cho các bạn những kiến thức về các chức năng của đại biểu & việc bảo đảm bình đẳng giới; lập pháp chuẩn về giới; đại biểu Quốc hội giám sát để bảo đảm sự bình đẳng giới. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại biểu Quốc hội với bình đẳng giới - TS. Nguyễn Sĩ Dũng

  1. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VỚI BÌNH  ĐẲNG GIỚI TS. Nguyễn Sĩ Dũng    
  2. Các chức năng của đại biểu &việc  bảo đảm bình đẳng giới • Chức năng đại diện • Chức năng quyết định (lập pháp) • Chức năng giám sát
  3. Đại diện cho cả hai giới • Các đại biểu đều do cử tri cả nam và nữa  bầu ra (Phiếu của họ đều có giá trị như  nhau. Tuy nhiên,vì cử tri nữ nhiều hơn nên  vừa lòng cử tri nữ sẽ quan trọng hơn • Coi trọng việc giữ quan hệ với cử tri, đặc  biệt là cử tri nữ • Khắc phục tình trạng tiếp xúc với đại cử  tri (Trong đó đa số là cử tri nam) 
  4. Đại diện cho cả hai giới • Tham dự các hoạt động của cộng đồng  (Đại biểu cần trở thành chỗ dựa về tình  thần của cử tri, đặc biệt là cử tri nữ ) • Công khai địa chỉ để cử tri có điều kiện  tiếp cận • Hình thành các nhóm cử tri nữ nòng cốt
  5. Đại diện cho cả hai giới • Nắm vững kỹ thuật tham vấn cử tri, đặc  biệt là cử tri nữ • Biết động viên, nhưng biết nói “không”  khi cần thiết
  6. Quyết đúng (lập pháp chuẩn) về  giới • Hình thành năng lực thẩm định các dự án  (các dự thảo nghị quyết) • Yêu cầu được cung cấp những thông tin  cần thiết bao gồm: – Nhận biết vấn đề – Thông tin nghiên cứu về vấn đề – Nguyên nhân của vấn đề và giải pháp đề ra – Phân tích chính sách về giải pháp đề ra
  7. Quyết đúng (lập pháp chuẩn) về  giới – Phân tích về tác động giới (Hiện nay, các tờ trình về các dự án chỉ cung  cấp được cho các vị đại biểu nhưng thông tin  về sự cần thiết, phạm vi điều chỉnh chung  chung. Nhưng nếu các vị đại biểu không đòi  hỏi thì tình hình này sẽ không thay đổi)
  8. Quyết đúng (lập pháp chuẩn) về  giới • Yêu cầu Văn phòng QH cung cấp thông tin  bổ sung về tác động giới của một dự án  nếu các vị đại biểu chưa yên tâm • Thuê chuyên gia làm nghiên cứu, phân tích  về tác động giới • Phủ quyết mọi chính sách không làm sáng  tỏ được cho các vị đại biểu về tác động  giới
  9. Quyết đúng (lập pháp chuẩn) về  giới • Chủ động đưa sáng kiến lập pháp nhằm  đòi hỏi các cơ quan công quyền phải đối  xử công bằng về giới 
  10. Giám sát để bảo đảm sự bình đẳng  giới • Giám sát ngay trong quá trình xem xét các dự án  luật, các dự thảo nghị quyết – Có phân tích tác động giới chưa? – Bảo đảm tỷ nữ trong các cơ quan được thành lập (hội  đồng, uỷ ban…) • Giám sát các cơ quan công quyền nhằm bảo đảm  rằng mọi công dân đều được đối xử như nhau • Giám sát các quyết sách đã được để ra nhằm bảo  đảm  bình đẳng giới: – Quyết sách có được triển khai thực hiện không?
  11. Giám sát để bảo đảm sự bình đẳng  giới • Việc thực hiện có chính xác với những gì  đã được quyết định không? • Hiệu quả của chính sách như thế nào? • Chính sách có cần phải thay đổi không?  Thay đổi như thế nào? • Có cần phê bình hoặc quy kết trách nhiệm  đối với các cơ quan hành pháp không?
  12. Giám sát để bảo đảm sự bình đăng  giới • Kiến nghị các cuộc thảo luận về bình  đăng giới –  Tình hình thực hiện bình đẳng giới –  Những vấn đề cụ thể liên quan đến bình  đẳng giới
  13. Giám sát để bảo đảm bình đẳng  giới • Kiến nghị tổ chức giám sát chuyên đề, tổ  chức uỷ ban điều tra khi có vấn đề nghiêm  trọng liên quan đến sự phân biệt đối xử  về giới
  14. Xin trân trọng cảm ơn!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2