intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện tim căn bản - BS. Hà Ngọc Bản

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

150
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là bài giảng Điện tim căn bản do BS. Hà Ngọc Bản biên soạn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về cách ghi được điện tim; các bước phân tích điện tim; các dạng sóng của điện tim bình thường; các tiêu chuẩn về lớn buồng tim; tiếp cận chẩn đoán lọan nhịp cơ bản; các chỉ định đo điện tim trong tầm kiểm soát.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tim căn bản - BS. Hà Ngọc Bản

  1. ĐIỆN TIM CĂN BẢN Bs Hà Ngọc Bản dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 1
  2. Mục tiêu • Ghi được điện tim • Các bước phân tích điện tim. • Phân tích được các dạng sóng của điện tim bình thường • Giải thích được các tiêu chuẩn về lớn buồng tim • Tiếp cận chẩn đoán lạon nhịp cơ bản • Nắm được các chỉ định đo điện tim trong khám tầm soát dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 2
  3. Cách ghi điện tim dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 3
  4. Các chuyển đạo 12 chuyển đạo căn bản • Chuyển đạo chi (chuyển đạo ngoại biên) – I, II, II (D) – aVL, aVF, aVR • Chuyển đạo trước ngực: V1-2-3-4-5-6 dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 4
  5. Cách mắc chuyển đạo dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 5
  6. Chuyển đạo ngoại biên dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 6
  7. Mặt phẳng trán: trục điện tim dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 7
  8. Chuyển đạo trước ngực: mặt phẳng cắt ngang dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 8
  9. Vị trí chuyển đạo trước ngực dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 9
  10. Chuyển đạo trước ngực dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 10
  11. 12 chuyển đạo dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 11
  12. THANG ĐO dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 12
  13. Thang đo • Test milivolt • Vận tốc giấy: thông thường 25 m/s – 50 m/s: • Vân tốc giấy nhanh • QRS rộng hơn • Cảm giác nhịp chậm hơn – 12,5 m/s • Vận tốc giấy chậm hơn • QRS hẹp và nhọn hơn • Khoảng cách QRS gần hơn cho cảm giác nhịp nhanh dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 13
  14. Sơ đồ các đoạn sóng dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 14
  15. Hệ thống dẫn truyền dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 15
  16. • SN: sinus node = nút xoang • Atrium = Nhĩ • A-V node = nút nhĩ thất • HIS = bó His • BB: Bundle branch = nhánh • P: Purkinji dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 16
  17. Điện thế xuyên màng tế bào Điện thế nghỉ: điện thế âm Khử cực: điện thế dương  gây co cơ Khử cự nhĩ, co cơ nhĩ sóng P dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 17
  18. Quá trình khử cực và tái cực Khử cực nhĩ Khử cực thất Tái cực thất dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 18
  19. Mô tả kết quả điện tim 1. Nhịp, tần số tim 2. Các khoảng dẫn truyền: PR, QRS, QT 3. Trục của tim 4. Mô tả phức bộ QRS (khử cực thất) 5. Mô tả đoạn ST và sóng T (tái cực thất) dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 19
  20. Sóng P • Khử cực nhĩ trái • Sóng dương đầu tiên đi trước phức bộ QRS • Thời gian thường < 0,12 giây • Biên độ < 0,25 mv (2,5 ô vuông nhỏ) • Thường có khuyết ở chuyển đạo chi và 2 pha ở V1 • Tái cực nhĩ xảy ra đồng thời với khử cực thất: – Không thấy “T” của nhĩ trên ECG bình thường – Nhịp nhanh xoang: xuất hiện ở cuối phức bộ QRS (làm điểm J chênh xuống sau đó ST chênh lên) dhyhgiadinh_Tiengiang_2015 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2