intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 2 - TS. Nguyễn Đình Tường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi" Chương 2 Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn, cung cấp cho người học những kiến thức như Nước trong cơ thể; Vai trò sinh học; Nhu cầu và nguồn cung cấp lipit; chất khoáng; Vitamin. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi: Chương 2 - TS. Nguyễn Đình Tường

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KHOA NÔNG LÂM NGƯ Chương II VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỨC ĂN
  2. I. NƯỚC 1.1. Nước trong cơ thể Lượng nước tồn tại Lượng nước còn lại Từ 70-75% và lớn nhất trong cơ thể ở dịch nội bào, nằm trong chất trung bình là 73,2% có thể chiếm đến chứa của đường khối lượng cơ thể hoặc hơn 40% khối tiêu hoá và đường không mỡ lượng nước cơ thể tiết niệu
  3. I. NƯỚC 1.2. Chức năng của nước Là thành phần chính trong trao đổi chất và nhân tố chính trong điều hoà nhiệt độ cơ thể
  4. 1.3. Sự mất nước, hấp thu và điều chỉnh nước uống - Sự mất nước? - Hấp thu nước? - Điều chỉnh lượng nước uống? 1.4. Nhu cầu nước I. NƯỚC • Ảnh hưởng của khẩu phần ăn (VCK, pr, mỡ, muối khoáng) • Ảnh hưởng của yếu tố môi trường • Nhu cầu nước hàng ngày (gia súc cần 2-5 lít nước cho 1 kg thức ăn khô, gia cầm 1-2 lít nước cho 1 kg thức ăn) • Hạn chế nước uống? Ảnh hưởng? 1.5. Nguồn và chất lượng nước • Nguồn nước: nước uống, nước trong thức ăn, nước trao đổi, nước giải phóng từ các phản ứng trao đổi như từ axit amin thành peptit và nước từ quá trình dị hoá khi có cân bằng âm về năng lượng • Chất lượng nước: có thể ảnh hưởng trực tiếp lượng ăn vào (muối, khoáng)
  5. II. CARBOHYDRATE 2.1. Vai trò sinh học - Tinh bột: - Glycoside: - Beta-glucan (β-glucan) - Chất xơ: Chất xơ đối với vật nuôi?
  6. Nhu cầu và nguồn cung cấp - Nhu cầu: theo loài gia CARBOHYDRATE súc, giai đoạn sinh trưởng, sức sản xuất - Nguồn cung cấp: hạt ngũ cốc, thức ăn xanh, rơm, cỏ..
  7. III. LIPIT • Tan trong nhiều dung môi hữu cơ như benzen, ete, cloroform.., • Chức năng lipit: Vai trò ✓Cung cấp năng lượng sinh ✓Cung cấp axit béo thiết yếu ✓Vận chuyển các vitamin tan học trong dầu ✓Thành phần quan trọng màng sinh học.
  8. III. LIPIT Nhu cầu và nguồn cung cấp •Nhu cầu: Thức ăn cung cấp đủ lipit hoặc lipit có thể tổng hợp từ carbohydrate của khẩu phần •Nguồn cung cấp: Dầu thực vật, mỡ động vật, hải sản
  9. IV. CHẤT KHOÁNG 4.1. Đặc điểm, chức năng và trao đổi chất
  10. VI. CHẤT KHOÁNG 4.1. Đặc điểm, chức năng và trao đổi chất Chức năng: • Xây dựng và tu bổ cấu trúc cơ thể • Điều hòa hoạt động của cơ thể • Một số các chất khoáng có chức năng đặc biệt • Khoáng có thể là chất độc, có thể gây bệnh và chết
  11. VI. CHẤT KHOÁNG (Waste)
  12. VI. CHẤT KHOÁNG 4.2. Khoáng đa lượng 4.2.1. Canxi (Ca) • Phân bố trong cơ thể: • Chức năng của canxi: ➢ Thành phần cấu trúc của xương ➢ Thành phần hóa học của xương luôn biến động (cho sữa, gà đẻ trứng) ➢ Sự huy động Ca và hấp thu Ca ở ruột non được điều khiển bởi hoạt động của tuyến giáp trạng ➢ Ca có tác dụng hoạt hóa nhiều enzyme ➢ Ca điều hòa tính nhạy cảm (dễ bị kích thích) của thần kinh và cơ ➢ Ca còn tham gia quá trình đông máu và làm đông vón cazein trong sữa ➢ Ca tham gia vào việc điều hòa áp suất thẩm thấu và cân bằng acid-base
  13. VI. CHẤT KHOÁNG 4.2. Khoáng đa lượng Trao đổi canxi: • Ca thức ăn được hấp thu chủ yếu qua tá tràng và không tràng • Protein là chất mang quan trọng trong hấp thu Ca chủ động • Khi tăng hàm lượng Ca trong khẩu phần làm giảm tỷ lệ hấp thu Ca • Một vài axit amin (ví dụ: lysine) kích thích sự hấp thu Ca nhưng axit phytic và oxalic thì làm giảm hấp thu Ca do hình thành các phức hợp không tan là Ca-oxalate và Ca-phytate • Khẩu phần của gia súc dạ dày đơn chứa nhiều mỡ thì hình thành dạng xà phòng hóa Ca-axit béo làm giảm hấp thu Ca. • Ở gia súc trưởng thành không mang thai, không nuôi con lượng Ca ăn vào bằng mất đi nếu nhu cầu trao đổi được thỏa mãn
  14. Triệu chứng thiếu Ca ở động vật non Thức ăn thiếu Ca ở động vật trưởng thành VI. CHẤT KHOÁNG Sốt sữa (bại liệt sau đẻ) Nguồn canxi
  15. VI. CHẤT KHOÁNG 4.2.2. Phốt pho (P) - Phân bố trong cơ thể - Chức năng phốt pho - Triệu chứng thiếu phốt pho: ❖ Gây bệnh mềm xương và xốp xương như thiếu Ca ❖ “Ăn bậy” như ăn gỗ, giẻ rách, xương và những vật lạ khác ❖ Khớp xương cứng và thịt nhão ❖ Giảm sản lượng sữa, giảm tỷ lệ thụ thai, sinh trưởng chậm - Nguồn phốt pho - Vai trò của vitamin D trong trao đổi Ca và P: lượng Ca và P phải đủ, tỉ số Ca/P phải thích hợp và phải đủ vitamin D
  16. o Phân bố trong cơ thể o Chức năng của Na o Triệu chứng do thiếu muối ăn: o GS liếm các vật trong chuồng; Natri (Na) o Nồng độ Ca trong máu hạ thấp, giảm áp suất thẩm thấu, và Clo giảm khả năng sử dụng protein và năng lượng tiêu (Cl) hóa; o GS tăng trọng thấp và năng suất trứng kém
  17. - Clo (Cl): thường kết hợp với Na và K Natri (Na) - Khẩu phần thiếu muối? và Clo - Thừa muối? (Cl) - Nguồn cung cấp:
  18. Vai trò điều hòa áp suất thẩm thấu và cân bằng axid-base. Kali (K) Thiếu K: giảm sữa, chậm sinh trưởng Nguồn cung cấp: muối vô cơ
  19. Phân bố trong cơ thể: xương, mô mềm, gan, cơ,.. Chức năng: xương, trao đổi chất béo, protein và carbohydrate Magiê (Mg) Triệu chứng do thiếu Mg: co giật Nguồn Mg: thực vật
  20. Lưu huỳnh (S) Phân bố trong cơ thể: thành phần các axit amin Chức năng: cân bằng acid- base S có nhiều ở protein
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2