Bài giảng: Dự báo sử dụng mô hình chuỗi thời gian
lượt xem 25
download
Bài giảng: Dự báo sử dụng mô hình chuỗi thời gian nêu nhiều biến số kinh tế (đặc biệt là kinh tế vĩ mô) không có tỉnh ổn định/cân bằng Nhiều biến số kinh tế là biến cân bằng sai phân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Dự báo sử dụng mô hình chuỗi thời gian
- Dự báo sử dụng mô hình chuỗi thời gian (Time Series Models for Forecasting) From Unit Root To Cointegration Nguyễn Ngọc Anh Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Nguyễn Việt Cường Đại học Kinh tế Quốc dân Economics 20 - Prof. Anderson 1
- Nhiều biến số kinh tế (đặc biệt là kinh tế vĩ mô) không có tỉnh ổn định/cân bằng Nhiều biến số kinh tế là biến cân bằng sai phân, I(1) Trong kinh tế học, nhiều biến số có quan hệ cân bằng dài hạn (stable long-run relationships). • Tiêu dùng – Thu nhập • Giá – Lương • Giá trong nước – giá quốc tế Chúng ta có thể sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị để xác định những biến số có quan hệ ổn định lâu dài với nhau (trái với quan hệ hồi qui vô nghĩa - spurious regression) Economics 20 - Prof. Anderson 2
- Ví dụ: Thu nhập (Y) và tiêu dùng (X) có đồng tích hợp với nhau hay không - cointegrated? Đầu tiên phải đảm bảo rằng hai dãy số thời gian là tích hợp độ 1 I(1). Sử dụng kiểm định nghiệm đơn vị lần lượt đối với X và Y. 55 X Y 50 45 40 35 30 25 20 15 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Hai dãy số ở trên rõ ràng là không cân bằng, nhưng chúng dường như di chuyển cùng hướng với nhau 20 - Prof. Anderson Economics 3
- Lý thuyết kinh tế cho ta biết rằng về mặt dài hạn quan hệ giữa thu nhập và tiêu dùng sẽ có dạng Ct = b0 + bYt 1 Tiến hành hồi qui, ta được kết quả như sau : The estimation sample is: 1 to 99 Coefficient Std.Error t-value t-prob Part.R^2 Constant 4.85755 0.1375 35.3 0.000 0.9279 Y 1.00792 0.005081 198. 0.000 0.9975 sigma 0.564679 RSS 30.9296673 R^2 0.997541 F(1,97) = 3.935e+004 [0.000]** log-likelihood -82.8864 DW 2.28 no. of observations 99 no. of parameters 2 Câu hỏi là liệu quan hệ này có phải quan hệ hồi qui vô nghĩa hay không? Hay đây chính là quan hệ dài hạn thực sự? Economics 20 - Prof. Anderson 4
- Đồng tích hợp - COINTEGRATION Thông thường, việc kết hợp 2 biến có hạng I(1) sẽ dẫn tới kết quả hồi qui vô nghĩa Tuy nhiên, nếu thực sự giữa 2 biến có quan hệ dài hạn, thì sai số của mô hình sẽ có xu hướng giảm dần và sẽ bằng 0, tức là sai số của mô hình là là biến I(0). Nếu tồn tại quan hệ giữa hai dãy số I(1), sao cho phần dự (residuals) của mô hình hồi qui Yt = β0 + β1 X t + ut là cân bằng, thì hai (các) biến này được gọi là đồng tích hợp (cointegrated). Tức là có quan hệ dài hạn (stationary) giữa hai biến này Economics 20 - Prof. Anderson 5
- Sai số của mô hình + Không có xu hướng bằng không ut 0 Sai số ít khi time khác 0 - Sai số (i.e. ut = Yt - β0 - β1Xt) Economics 20 - Prof. Anderson 6
- Sai số cân bằng (stationary errors) Nếu chúng ta có 2 dãy số độc lập và không cân bằng , thì khi chúng ta tìm thấy bằng chứng về việc chúng có quan hệ với nhau khi trên thực tế chúng không quan hệ với nhau (tức là có quan hệ hồi qui vô nghĩa ) Có một cách để chúng ta có thể kiểm tra xem có tồn tại quan hệ giữa các số liệu không cân bằng hay không, là kiểm tra xem sai số có hội tụ về không hay (disequilibrium errors return to zero). Nếu quan hệ dài hạn thực sự tồn tại giữa các biến, thì sai số sẽ là một dãy số cân bằng và có trung bình bằng không ut time 0 Economics 20 - Prof. Anderson 7
- Mô hình hồi qui giữa tiêu dùng và thu nhập : Ct = b0 + bYt 1 Làm thế nào để có thể xác định giữa một quan hệ dài hạn (quan hệ thực) với một quan hệ hồi qui vô nghĩa? Kiểm định !!!!!!!!! Economics 20 - Prof. Anderson 8
- Kiểm định đồng tích hợp (Testing for Cointegration) Sau khi ước lượng mô hình sử dụng mô hình hồi qui tính, chúng ta lưu phần số dư lại và xem xét xem phần số dư (residual) có cân bằng không 1.0 residuals 0.5 0.0 -0.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1.0 ACF-residuals 0.5 0.0 -0.5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Economics 20 - Prof. Anderson 9
- (1) Kiểm định đồng tích hợp sử dụng Kiểm định Durbin Watson Ở mức ý nghĩa 0.05 và với qui mô quan sát là 100, giá trị tới hạn là 0.38. Ho: DW = 0 => không đồng tích hợp (DW < 0.38) Ha: DW > 0 => đồng tích hợp (DW > 0.38) Ho: ut = ut-1 + et Ha: ut = ρut-1 + et ρ
- First Test: Cointegrating Regression Durbin Watson Test (CRDW) Nếu các sai số là không cân bằng, giá trị của kiểm định DW sẽ tiệm cận tới 0 khi số quan sát tăng lên . Như vậy có thể coi các giá trị DW mà lớn như là một bằng chứng để bác bỏ giả thuyết là không đồng tích hợp The estimation sample is: 1 to 99 Coefficient Std.Error t-value t-prob Part.R^2 Constant 4.85755 0.1375 35.3 0.000 0.9279 X 1.00792 0.005081 198. 0.000 0.9975 sigma 0.564679 RSS 30.9296673 R^2 0.997541 F(1,97) = 3.935e+004 [0.000]** log-likelihood -82.8864 DW 2.28 no. of observations 99 no. of parameters 2 Giá tri kiểm định DW = 2.28 >> 0.38 = 5% mức tới hạn. Điều này cho rằng có thể các biến của chúng ta đồng tích hợp – giả thiết rằng phần dư (residual) tuân thủ mô hình AR(1) Economics 20 - Prof. Anderson 11
- Kiểm định 2: Kiểm định DF test (CRDF) 1 – Tiến hành hồi qui Yt = b0 + b1 X t + ut 2 – Lưu phần dư, ˆ ut , t = 1,..., T 3 – Chạy mô hình hồi qui phụ (auxiliary regression): Δut ˆ = ϕut −1 + et ˆ , t = 2,..., T Economics 20 - Prof. Anderson 12
- Kiểm định Dickey Fuller đối với hồi qui đồng tích hợp Δut = φ ut-1 + et Các giá trị tới hạn được MacKinnon (1991) tính Ho: φ = 0 => không tích hợp (giá trị kiểm định lớn hơn giá trị tới hạn – critical value) Ha: φ < 0 => tích hợp (giá trị kiểm định nhỏ hơn giá trị tới hạn) Economics 20 - Prof. Anderson 13
- Kiểm định Dickey Fuller đối với hồi qui đồng tích hợp Sẽ tốt hơn nếu sử dụng với dạng: để tránh serial correlation. Δut = φ ut-1 + θ1Δut-1 + θ2Δut-2 + θ3Δut-3 + θ4Δut-4 + et Sử dụng F-test để lựa chọn mô hình Các giá trị tới hạn được MacKinnon (1991) tính Ho: φ = 0 => không tích hợp (giá trị kiểm định lớn hơn giá trị tới hạn – critical value) Ha: φ < 0 => tích hợp (giá trị kiểm định nhỏ hơn giá trị tới hạn) Economics 20 - Prof. Anderson 14
- Kiểm định đồng tích hợp Sử dụng DF chúng ta đưa thêm các biến trễ vào mô hình hồi qui Δut = φ ut-1 + θ1Δut-1 + θ2Δut-2 + θ3Δut-3 + θ4Δut-4 + et Và sau đó đánh giá xác định xem biến trễ nào nên ở trong mô hình sử dụng kiểm định F và chi số thông (Information Criteria) Progress to date Model T p log-likelihood SC HQ AIC EQ( 2) 94 5 OLS -74.238306 1.8212 1.7406 1.6859 EQ( 3) 94 4 OLS -74.793519 1.7847 1.7202 1.6765 EQ( 4) 94 3 OLS -74.797849 1.7364 1.6881 1.6553 EQ( 5) 94 2 OLS -74.948145 1.6913 1.6591 1.6372 EQ( 6) 94 1 OLS -75.845305 1.6621 1.6459 1.6350 Tests of model reduction (please ensure models are nested for test validity) EQ( 2) --> EQ( 6): F(4,89) = 0.77392 [0.5450] EQ( 3) --> EQ( 6): F(3,90) = 0.67892 [0.5672] EQ( 4) --> EQ( 6): F(2,91) = 1.0254 [0.3628] EQ( 5) --> EQ( 6): F(1,92) = 1.7730 [0.1863] All model reduction tests are accepted hence move to most simple model Ta chọn Δut = φ ut-1 + et Economics 20 - Prof. Anderson 15
- Kiểm định đồng tích hợp sử dụng CRADF test Bước 1: Ước lượng mô hình hồi qui Yt = β0 + β1Xt + ut The estimation sample is: 1 to 99 Coefficient Std.Error t-value t-prob Part.R^2 Constant 4.85755 0.1375 35.3 0.000 0.9279 X 1.00792 0.005081 198. 0.000 0.9975 sigma 0.564679 RSS 30.9296673 R^2 0.997541 F(1,97) = 3.935e+004 [0.000]** log-likelihood -82.8864 DW 2.28 no. of observations 99 no. of parameters 2 Lưu các phần dư ( residuals) Economics 20 - Prof. Anderson 16
- Kiểm định đồng tích hợp Bước 2: Sử dụng mô hình hồi qui phù Δut = φut-1 + et Coefficient Std.Error t-value t-prob Part.R^2 residuals_1 -1.16140 0.1024 -11.3 0.000 0.5805 sigma 0.545133 RSS 27.6367834 log-likelihood -75.8453 DW 1.95 Có nghĩa là Δut = -1.161 ut-1 + et (-11.3) CRDF test statistic = -11.3
- Kiểm định đồng tích hợp Ưu điểm của kiểm định CRDF Test Engle và Granger (1987) so sánh một số phương pháp kiểm định đồng tích hợp: (1) CRDF ít thay đổi nhất (2) CRDF có lực kiểm định lớn hơn (có khả năng bác bỏ giá thuyết trống cao hơn kiểm định CRDW Economics 20 - Prof. Anderson 18
- Kiểm định đồng tích hợp Nhược điểm của CRDF - Mặc dù kiểm định này tốt hơn (một cách tương đối) kiểm định CRDW nhưng vẫn có bằng chứng cho thấy rằng kiểm định CRDF có lực kiểm định tuyệt đối là thấp Do đó chúng ta phải cẩn thận khi diễn giải kết quả Economics 20 - Prof. Anderson 19
- Đồng tích hợp và tính nhất quán Ước lượng OLS cho các biến I(0) có tính chất nhất quán (consistent) Khi qui mô mẫu tăng lên, ước lượng sẽ hội tụ vào giá trị thực của tổng thể/của data generating Tuy nhiên, nếu như quan hệ thực sự (true relationship) đòi hỏi phải có các biến trễ Yt = θ0 + θ1Xt + θ2Yt-1 + θ3Xt-1 + ut Mô hình hồi qui tính sử dụng OLS sẽ là ước lượng trệch và không nhất quán Yt = β0 + β1Xt + ut Stock (1987) thấy rằng nếu Yt và Xt là đồng tích hợp, thì ước lượng OLS của β0 và β1 sẽ là ước lượng nhất quán Economics 20 - Prof. Anderson 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật Đất đai - Phạm Văn Võ
37 p | 264 | 59
-
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng: Chương 2 - ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
93 p | 226 | 47
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong
38 p | 153 | 27
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 p | 351 | 24
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 3 - ThS. Trần Linh Đăng
53 p | 200 | 23
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Bài 4: Thẩm định kỹ thuật và tổ chức quản lý nhân sự của dự án
17 p | 62 | 10
-
Bài giảng Quản lý dự án: Lộ trình thực hiện
16 p | 84 | 7
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.1 - TS. Phan Thế Công (2013)
13 p | 110 | 7
-
Bài giảng Dự báo trong kinh doanh (Business Forecasting): Chương 2.1 - Phùng Thanh Bình
13 p | 76 | 6
-
Bài giảng Chương 6: Sử dụng giá cả nhất quán trong thẩm định tài chính
21 p | 59 | 6
-
Bài giảng: Kiểm soát tiến trình thực hiện dự án bằng EVN
13 p | 114 | 5
-
Bài giảng Thống kê và phân tích dữ liệu: Sử dụng mô hình arima trong dữ báo chuỗi thời gian
26 p | 13 | 5
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế 1 (International economics 1) - Chương 2: Các lý thuyết hiện đại về Thương mại quốc tế
25 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2.3 - Th.S Phạm Văn Minh
23 p | 86 | 3
-
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 1: Cầu lao động
14 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2 - Bài 3: Ước lượng và dự báo chi phí
11 p | 63 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Học viện Tài chính
37 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn