intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 0 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 0 Đổi lẫn chức năng và tiêu chuẩn hóa, cung cấp những kiến thức như Bản chất tính đổi lẫn chức năng; Chuẩn sử dụng trong đo độ tròn; Độ Nhám và sóng bề mặt; dụng cụ đo nhám bề mặt băng mũi dò;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 0 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai

  1. Dung sai lắp ghép và Kỹ thuật đo 1
  2. Giáo viên hướng dẫn TS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI NCM: Cơ khí Chính xác & Quang học Trường Cơ khí PGS. ĐH BKHN (visiting) và NUT (permanent) Hội Đo lường Việt nam mai.nguyenthiphuong@hust.edu.vn Mobile: 091 3345 972 Phòng làm việc: 313, nhà C5 2
  3. Sách tham khảo Title Authors Publisher Year 1 Theory and Design for R.S. Figliola John Wiley & son Inc. May 2019 7th. ed Mechanical Measurements Donald E. Beasley 2 Fundamental of Conni Dotson 6th. ed Dimensional Metrology Roger Harlow Cengage Learning EMEA 2015 Richard L. Thomson Sách tiếng Việt 4 Dung sai và lắp ghép Ninh Đức Tốn Giáo dục 2014 11st ed Kỹ thuật đo lường và kiểm tra Nguyễn Tiến Thọ 5 trong chế tạo cơ khí Nguyễn Thị Xuân Bảy Khoa học Kỹ thuật 2013 7th. ed Nguyễn Thị Cẩm Tú 6 Hướng dẫn làm bài tập dung sai Ninh Đức Tốn Bách khoa 3
  4. NỘI DUNG DUNG SAI KỸ THUẬT LẮP ĐO GHÉP ĐỘ DỤNG CỤ KHÔNG ĐO CƠ ĐẢM BẢO KHÍ ĐO 4
  5. I.Chuẩn đo lường Chuẩn quốc tế, chuẩn quốc gia và chuẩn nhà máy Các loại mẫu chuẩn chiều dài: Căn mẫu, dưỡng mẫu Mẫu chuẩn độ cứng 5
  6. Chuẩn II. Hệ tiêu chuẩn đo lường quốc tế Hệ mét: SI và các hệ quốc gia thông dụng Tại VN: TCVN (Tiêu chuẩn Quốc gia – do Quốc hội phê chuẩn) (JIS Nhật bản, DIN - CHLB Đức, ...) ASME – Hiệp hội Cơ khí Mỹ 6
  7. HỆ TIÊU CHUẨN * Đơn vị đo * Thứ nguyên (measurement * Đại lượng (dimension): unit) (quantity): Biểu thức về sự đại lượng thực vô Tính chất của phụ thuộc của hướng, được một hiện tượng, một đại lượng định nghĩa và vật thể hoặc chất vào các đại lượng thừa nhận theo mà độ lớn của cơ bản tích lũy qui ước mà mọi nó có thể được thừa của các đại lượng cũng diễn đạt bằng số thừa số tương loại khác có thể và một mốc quy ứng với ĐLCB so sánh với nó để chiếu thể hiện tỷ số của dimQ=𝐴 𝛼 𝐵 𝛽 𝐶 𝛾 … 2 đại lượng bằng một số 7
  8. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN VÀ ĐƠN VỊ Năm 1960, Hội nghị toàn thể lần thứ 11 về Đo lường và Khối lượng (Weights and Measures), tổ chức quốc tế chịu trách nhiệm việc duy trì các tiêu chuẩn thống nhất về độ chính xác của phép đo, chính thức thông qua hệ đơn vị quốc tế (SI). Hệ thống này đã được áp dụng trên toàn thế giới. Tháng Năm 2019, chuẩn đo lường được định nghĩa theo các hằng số vật lý Hệ đơn vị khác cũng được sử dụng trong thị trường tiêu dùng và xứng đáng được đề cập đến. Những hệ thống đơn vị này không phải là tiêu chuẩn và được coi là chuyển đổi từ SI. Hệ đơn vị inch-pound (I - P) (tại Hoa kỳ) và hệ đơn vị trọng lực mks (meter-kilogram-second) =(mét – kilogam – giây) cũng được sử dụng thông dụng trên toàn thế giới 8
  9. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN VÀ ĐƠN VỊ Mass: Khối lượng Thứ nguyên của khối lượng là Kilogam Kilogam là khối lượng chính xác của một khối trụ bằng hợp kim platin- iridi, đặt tại Viện Đo lường & Khối lượng quốc tế - Sevres, France. Khối trụ gồm 90% platin + 10% iridi theo khối lượng; dùng làm chuẩn đầu của Kilogam 6.626,070,15 × 10-34 kg m2 s–1 Khối lượng của một kilogram tương ứng với năng lượng của 1,4755214x1040 photon dao động ở cùng tần số với các nguyên tử caesium 133 Tại Hoa Kỳ, hệ đơn vị inch-pound (I-P) được sử dụng rộng rãi: Khối lượng được xác định bằng pound-mass, lbm, được dẫn xuất trực tiếp từ khái niệm kilogram 1 lbm = 0,4535924 kg 9
  10. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN VÀ ĐƠN VỊ Time and Frequency: Thời gian và tần số Thứ nguyên của thời gian được xác định bằng đơn vị Giây GIÂY: Là thời gian trôi qua khi nguyên tử Cesium-133 ở trạng thái cơ bản thực hiện 9.192.631.770 chu kỳ phát xạ giữa 2 mức kích thích Viện thời gian quốc tế Bureau International de I'Heure (BIH) in Paris giữ chuẩn đầu của đồng hồ thời gian. Chuẩn tần số được dẫn xuất từ chuẩn thời gian. Đơn vị tần số là Hertz. (1 Hz = cycle/second). 2rad 1Hz = 1s 10
  11. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN VÀ ĐƠN VỊ Length: Chiều dài Mét là đơn vị tiêu chuẩn của chiều dài Mét được xác định bằng chiều dài ánh sáng đi được trong chân không với thời gian là 1/299.792.458 của giây, (vận tốc ánh sáng trong chân không là 299,792,458 m/s). Hệ đơn vị inch-pound định nghĩa inch và các đơn vị liên quan như foot theo định nghĩa mét. 1 ft = 0,3048 m; 1 in = 0,0254 m 11
  12. CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN VÀ ĐƠN VỊ Temperature: Nhiệt độ Kelvin, K, là đơn vị SI của nhiệt độ nhiệt động học và bằng 1/273.16 của nhiệt độ nhiệt động học điểm ba của nước. Bảng này sử dụng cho các vật chất tinh khiết thông dụng dựa trên cân bằng pha từ điểm Ba của Hydro (13.81 K) đếm điểm đông đặc của Vàng nguyên chất (1337.58 K). Trên 1337.58 K, bẳng nhiệt độ sử dụng định luật phát xạ Plank. Hệ đơn vị I-P sử dụng nhiệt độ Rankine (°R). Thông dụng gọi là nhiệt độ Celsius (°C), thường sử dụng trong hệ Mét và nhiệt độ Fahrenheit (°F) (°C) = (K) – 273,15 (°F) = (°R) – 459,67 (°F) = 1.8 x (°C) + 32.0 12
  13. HỆ THỐNG CHUẨN Định nghĩa: Giá trị đã biết đặt vào một hệ thống đo lường, trở thành chuẩn mà phép hiệu chuẩn sử dụng Chuẩn quốc gia tham khảo các chuẩn được các phòng thí nghiệm trên toàn thế giới sử dụng Chuẩn phòng thí nghiệm dùng để hiệu chuẩn các chuẩn trong sản xuất, trong nhà máy Chuẩn sản xuất dùng để hiệu chuẩn thiết bị hàng ngày dùng trong sản xuất và cơ sở nghiện cứu Tại Mỹ, NISI là chuẩn đầu, chuẩn tham khảo và chuẩn thứ cấp và là chuẩn khuyến cáo sử dụng làm chuẩn để hiệu chuẩn hệ thống đo lường 13
  14. Bảng - HỆ THỐNG CHUẨN Chuẩn đầu Duy trì chuẩn tuyệt đối Chuẩn truyền Dùng để hiệu chỉnh chuẩn địa phương Chuẩn địa phương Dùng để hiệu chỉnh chuẩn Làm việc Chuẩn làm việc Dùng để hiệu chỉnh dụng cụ đo khi làm việc Ví dụ quy trình hiệu chuẩn nhiệt độ CHUẨN MỨC Phương thức đánh giá sai số [°C]* Chuẩn đầu Điểm nhiệt động học cố định 0 Truyền chuẩn Nhiệt kế điện trở Platin ±0.005 Địa phương Nhiệt kế điện trở Platin ±0.05 Làm việc Cặp nhiệt điện ±0.5 14
  15. MỞ ĐẦU ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG VÀ TIÊU CHUẨN HÓA 15
  16. ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG Bản chất tính đổi lẫn chức năng Khi thiết kế chế tạo máy (bộ phận máy) phải có YÊU CẦU KỸ THUẬT nhất định: Chỉ tiêu sử dụng: kích thước, độ chính xác, độ bền; Quy cách và tiêu chuẩn hóa: trong chế tạo, đặc biệt khi cần đổi lẫn (lắp ráp hàng loạt…) 16
  17. ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG Thông số chức năng Ai, chỉ tiêu sử dụng máy A Dung sai chỉ tiêu sử dụng máy => Dung sai thông số chức năng chi tiết phạm vi thay đổi cho phép thông số chức năng chi tiết Đổi lẫn chức năng có thể hoàn toàn hoặc không hoàn toàn 17
  18. Dung sai Phân tích dung sai: Dung sai tổng cộng: Nghiên cứu sự biến Tổng các dung sai đổi tích luỹ trong gia ảnh hưởng lên một công và lắp ráp chi thông số tiết máy Dung sai: Giới hạn thay đổi cho phép của một đối tượng 18
  19. Dung sai Kích thước Dung sai Dung sai và dung sai Độ nhám hình dáng vị trí kích thước 19
  20. SAI LỆCH HÌNH DẠNG • Sai lệch hình dạng trụ + Độ trụ + Độ tròn + Độ thẳng + Độ ô van, độ phân cạnh + Sai lệch profile theo mặt cắt dọc trục + Độ côn + Độ phình thắt • Độ thẳng • Độ phẳng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2