BÀI GIẢNG
QUY HOẠCH XÂY DỰNG
PHÁT TRIỂN ĐÔ TH
CÁC THUẬT NGỮ
- Đô thị trung tâm tổng hợp: Nhiều chức năng: văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội…
- Đô thị trung tâm chuyên ngành: Giữ chức năng chủ yếu về một mặt cơ bản nào đó:
ng nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi…
- Vùng lãnh thổ đô thị: Bao gồm nội thị, ngoại thị (nội thành và ngoại ô).
- Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp: Tính cho điểm dân cư đô thị (chỉ tính ở vùng
phạm vi nội thị).
- Hạ tầng kỹ thuật đô thị: Bao gồm các công trình kỹ thuật đô thị:
Hệ thống giao thông;
Hệ thống cung cấp năng lượng;
Hệ thống chiếu sáng công cộng;
Hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước;
Hệ thống quản lý các chất thải, vệ sinh môi trường;
Hệ thống nghĩa trang;
Các công trình hạ tầng kỹ thuật khác.
- Hạ tầng xã hội đô thị: Bao gồm các công trình công cộng phục vụ cho nhu cầu
hằng ngày của cư dân trong đô thị:
Các công trình nhà ở;
Các công trình công cộng, dịch vụ: y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục thể
thao, thương mại và các công trình dịch vụ đô thị khác;
Các công trình quảng trường, công viên, cây xanh, mặt nước;
Các công trình cơ quan hành chính đô thị;
c công trình hạ tầng xã hội khác.
- Mật độ dân cư: Số lượng người trên đơn vị hecta hoặc km2 đất.
MĐXD thuần (netto): là tlệ diện tích chiếm đất của các công trình kiến
trúc xây dựng trên tổng diện tích đất (không bao gồm dt chiếm đất của
c ng trình như: các tiểu cảnh trang trí, bể bơi, sân thể thao ngoài trời
trừ sân tennis sân ththao được xây dựng cố định chiếm khối tích
không gian trên mặt đất, bể cảnh, …
MĐXD gộp (brutto): của một khu vực đô thị tỷ lệ diện tích chiếm đất
của công trình kiến trúc trên tổng diện ch toàn khu đất (diện tích toàn
khu đất bao gồm cả sân đường, các khu cây xanh, không gian mở các
khu vực không xây dựng công trình trong khu đất đó)
- Chỉ giới đường đỏ: là đường ranh giới phân định giữa phần lô đất để xây dựng
ng trình và phần đất được dành cho đường giao thông hoặc các công trình kỹ thuật hạ
tầng. - Chỉ giới xây dựng: là đường giới hạn cho phép xây dựng nhà, công trình trên lô
đất.
- Chỉ giới xây dựng ngầm: là đường giới hạn cho phép xây dựng nhà, công trình
ngầm dưới đất (không bao gồm hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngầm)
- Khoảng lùi: là khoảng cách giữa chỉ giới đường đỏ và chỉ giới xây dựng.
- Cốt xây dựng khống chế: là cao độ xây dựng tối thiểu bắt buộc phải tuân thủ được
lựa chọn phù hợp với quy chuẩn về quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật.
1
CHƯƠNG 1
KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐÔ THỊ
VÀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ
1.1. Khái niệm về đô thị
Một cách chung nhất: Đô thị nơi tập trung phần lớn những người dân phi nông
nghiệp, họ sống và làm việc theo kiểu thành thị.
Theo luật quy hoạch đô thị của Quốc Hội khoá XII, kỳ họp thứ 5 số
30/2009/QH12 ngày 17 tháng 6 năm 2009, một số thuật ngữ về đô thị được hiểu như sau:
Đô thị khu vực tập trung dân sinh sống mật độ cao chủ yếu hoạt động
trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn
hoá hoặc chuyên ngành, vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia
hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố;
nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn.
Đô thị mới đô thị dự kiến hình thành trong tương lai theo định hướng quy
hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia, được đầu tư xây dựng từng bước đạt các tiêu chí
của đô thị theo quy định của pháp luật.
Khu đô thị mới một khu vực trong đô thị, được đầu y dựng mới đồng bộ
về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và nhà ở.
Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống
công trình hạ tầng k thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống
thích hợp cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô
thị.
Nhiệm vụ quy hoạch c u cầu về nội dung nghiên cứu tổ chức thực hiện
được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt làm cơ sở để lập đồ án quy hoạch đô thị.
Đồ án quy hoạch đô thị tài liệu thể hiện nội dung của quy hoạch đô thị, bao
gồm các bản vẽ, mô hình, thuyết minh và quy định quản lý theo quy hoạch đô thị.
1.2. Phân loại đô thị
nước ta,theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/05/2009 của Chính phủ, các
tiêu chí cơ bản để phân loại đô thị gồm:
- Vị trí, chức năng, vai trò, cơ cấu và trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của đô thị; - Quy mô dân số (tối thiểu đạt 4000 người trở lên)
- Mật độ dân số;
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (khu vực xây dựng tập trung phải đạt tối thiểu
65% so với tổng số lao động)
- Trình độ phát triển cơ sở
hạ tầng. - Kiến trúc cảnh
quan đô thị.
1.2.1. Đô thị loại đặc biệt
Đô thị loại đặc biệt phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau đây:
1. Chức năng đô thị Thủ đô hoặc đô thị chức năng trung tâm kinh tế, tài
chính, hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, du lịch, y tế, đầu mối giao
thông, giao lưu trong nước quốc tế, vai trò thúc đẩy sphát triển kinh tế - hội
của cả nước.
2. Quyn số toàn đô thị từ 5 triệu người trở lên.
2
3. Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở lên.
4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động.
5. Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị
a) Khu vực nội thành: được đầu y dựng đồng bộ bản hoàn chỉnh, bảo
đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường đô thị; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp
dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường;
b) Khu vực ngoại thành: được đầu xây dựng bản đồng bộ mạng lưới hạ tầng
các công trình hạ tầng kthuật đầu mối phục vụ đô thị; hạn chế tối đa việc phát triển
các dự án gây ô nhiễm môi trường; mạng lưới công trình hạ tầng tại các điểm dân
nông thôn phải được đầu xây dựng đồng bộ; phải bảo vệ những khu vực đất đai thuận
lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị và các vùng cảnh quan sinh
thái.
6. Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực hiện xây dựng phát triển đô thị theo quy chế
quản kiến trúc đô thị. Các khu đô thị mới phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu trên
60% các trục phố chính đô thị phải đạt tiêu chuẩn tuyến phố văn minh đô thị, các
không gian công cộng, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân, có các tổ hợp kiến trúc hoặc
công trình kiến trúc tiêu biểu mang
ý nghĩa quốc tế và quốc gia.
1.2.2. Đô thị loại I
1. Chức năng đô thị
Đô thị trực thuộc Trung ương có chức năng là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học
kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu
trong nước và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội của một vùng lãnh
thổ liên tỉnh hoặc của cả nước.
Đô thị trực thuộc tỉnh chức năng trung m kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ
thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong
nước, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội của một hoặc một số vùng lãnh thổ
liên tỉnh.
2. Quy môn số đô thị
a) Đô thị trực thuộc Trung ương có quy mô dân số toàn đô thị từ 1 triệu người trở
n;
b) Đô thị trực thuộc tỉnh có quy mô dân số toàn đô thị từ 500 nghìn người trở lên.
3. Mật độ dân số bình quân khu vực nội thành
a) Đô thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km2 trở lên;
b) Đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2 trở lên.
4. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng
số lao
động. 5. Hệ thống các công trình hạ tầng đô thị
a) Khu vực nội thành: nhiều mặt được đầu xây dựng đồng bộ bản hoàn
chỉnh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh môi trường; 100% các sở sản xuất mới xây dựng
phải áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu gây ô nhiễm môi
trường;
b) Khu vực ngoại thành: nhiều mặt được đầu xây dựng đồng bộ bản hoàn
chỉnh; hạn chế việc phát triển các dự án gây ô nhiễm môi trường; mạng lưới công trình hạ
tầng tại các điểm dân nông thôn phải được đầu xây dựng đồng bộ; bảo vệ những
khu vực đất đai thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, vùng xanh phục vụ đô thị
các vùng cảnh quan sinh thái.
6. Kiến trúc, cảnh quan đô thị: thực hiện xây dựng phát triển đô thị theo quy chế
quản kiến trúc đô thị. Các khu đô thị mới phải đạt tiêu chuẩn đô thị kiểu mẫu trên