Bài giảng Dược lý học: Bài 12 - DS. Trần Văn Chện
lượt xem 8
download
Bài giảng Dược lý học: Bài 12 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định và tác dụng không mong muốn của các thuốc: chloroquin, quinin, artemisinin và dẫn chất, primaquin; giải thích được vai trò của các nhóm thuốc trong phác đồ hóa trị liệu; phân tích được ưu điểm và hạn chế của các dẫn chất artemisinin trong điều trị sốt rét.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dược lý học: Bài 12 - DS. Trần Văn Chện
- 9/12/2020 9/12/2020 BÀI 12 HÓA TRỊ LIỆU Tài liệu tham khảo DS. Trần Văn Chện 1. Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học. STT TÊN BÀI HỌC TS 2. Bài giảng “Thuốc phòng chống sốt rét”, 1 Thuốc phòng chống sốt rét “Thuốc điều trị lao”, “Thuốc điều trị amip và trùng roi”, “Thuốc chống nấm”, TS. Nguyễn 2 Thuốc điều trị lao Thùy Dương, Bộ môn Dược lực học, 3 Thuốc điều trị amip và trùng roi Trường ĐH Dược Hà Nội. 4 4 Thuốc chống nấm 5 Thuốc điều trị giun, sán 6 Thuốc chống virus 1 (tự đọc) 1 Mục tiêu học tập 1. Kể tên được các nhóm thuốc sử dụng trong dự phòng và điều trị sốt rét và đích tác dụng tương ứng trên chu kỳ phát triển của ký sinh trùng HÓA TRỊ LIỆU DỰ PHÒNG 2. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định và tác VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT dụng không mong muốn của các thuốc: chloroquin, quinin, Điều trị sốt rét (Quyết định số 4845/2016/QĐ-BYT) artemisinin và dẫn chất, primaquin 3. Giải thích được vai trò của các nhóm thuốc trong phác đồ hóa trị liệu 4. Phân tích được ưu điểm và hạn chế của các dẫn chất artemisinin trong điều trị sốt rét 1
- 9/12/2020 BỆNH SỐT RÉT 4 loại Plasmodium gây bệnh: P. falciparum, P. vivax, P. ovale, P. malariae từ 2016: 5 loài (BYT) Thường gặp: P. vivax, P. ovale P. falciparum: sốt rét ác tính, kháng thuốc, biến chứng Quyết định số 4845/2016/QĐ-BYT: •Khái niệm: Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm do 5 loài ký sinh trùng Plasmodium gây nên gồm P. falciparum, P. vivax, P. ovale, P. malariae, P. knowlesi. •Bệnh lây truyền chủ yếu do muỗi Anopheles. Bệnh lây qua đường máu (do muỗi Anopheles đốt, do truyền máu, do truyền từ mẹ sang con khi mang thai). Bệnh thường biểu hiện bằng những cơn sốt rét điển hình với 3 triệu chứng: rét run, sốt và vã mồ hôi. Bệnh tiến triển có chu kỳ và có hạn định nếu không bị tái nhiễm. •Ở nước ta hiện nay, bệnh lưu hành chủ yếu ở miền Trung Tây nguyên và miền Đông Nam bộ. Thể phân liệt của P. falciparum ký sinh trong hồng cầu CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Dịch tễ học sốt rét do P. falciparum trên thế giới năm 2002 2
- 9/12/2020 ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT Chu kỳ phát triển của ký sinh trùng sốt rét Tác dụng lên thể giao tử •Chu kỳ tiền hồng cầu: muỗi đốt người, thoa trùng sẽ truyền từ muỗi vào ngườitới tế bào gan, phát triển rồi phân chia thành ký sinh trùng non. •Chu kỳ hồng cầu: các KST trùng non đổ vào máuchui vào các hồng cầu, phát triển rồi phân chiathể phân liệt trong hồng cầuphá vỡ hồng cầutiếp tục chui vào các hồng cầu khácgây nên cơn sốt rét có tính chu kỳ (thời gian của chu kỳ hồng cầu: P. falciparum và P. vivax là 48 giờ, P. malariae là 72 giờ). •Chy kỳ ngoài hồng cầu: một số KST ở lại gan phát triển thành thể ẩn gây sốt rét tái phát. •Thể giao tử (thể hữu tính): khi muỗi hút máu, giao tử vào cơ thể muỗi rồi phát triển thành thoa trùng đến cư trú ở Tác dụng lên thể tuyến nước bọt của muỗi tiếp tục lây truyền bệnh cho người trong hồng cầu khác. PHÂN LOẠI Phân loại (Đích tác dụng của thuốc) • Thuốc cắt cơn sốt (thuốc diệt thể phân liệt trong hồng cầu): Artemisinin, artesunat, cloroquin, quinin, quinidin, mefloquin, pyrimethamin, halofantrin, tetracyclin, doxycyclin, clindamycin,... • Thuốc chống tái phát (diệt thể vô tính ở chu kỳ ngoại hồng cầu): Primaquin. • Thuốc chống lây truyền (diệt giao tử): Primaquin. • Thuốc dự phòng (diệt thể vô tính ở chu kỳ tiền hồng cầu): Fansidar, cloroquin, mefloquin, cloguanid, pyrimethamin. 3
- 9/12/2020 Tác động của thuốc phòng và điều trị sốt rét theo Nguyên tắc điều trị từng giai đoạn phát triển của KST sốt rét NHÓM THUỐC TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC Điều trị sớm, đúng và đủ liều. Thời kỳ/gan Thời kì/ hồng cầu Thoa trùng Tiền HC Thể ngủ Thể vô tính Thể giao tử Điều trị cắt cơn sốt kết hợp chống lây lan (sốt rét do P. 1 Artemisinin – – – + + falciparum) và điều trị tiệt căn (sốt rét do P. vivax, P. ovale). Chloroquin – – – + +/– Các trường hợp sốt rét do P. falciparum không được Mefloquin – – – + – dùng 1 thuốc sốt rét đơn thuần, phải điều trị thuốc sốt rét Quinin/ – – – + +/– phối hợp để hạn chế kháng thuốc và tăng hiệu lực điều trị. Quinidin Pyrimethamin – – – + – Điều trị thuốc sốt rét đặc hiệu kết hợp với điều trị hỗ trợ Sulfadoxin – – – + – và nâng cao thể trạng. Tetracyclin – – – + – Atovaquon/ Các trường hợp sốt rét ác tính phải chuyển về đơn vị hồi 2 Proguanil – + – + +/– sức cấp cứu của bệnh viện từ tuyến huyện trở lên, theo 3 Primaquin – + + – + dõi chặt chẽ và hồi sức tích cực. [Chú thích: (1) DHA(Dihydroartemisinin)-PPQ(Piperaquin phosphat): biệt dược là CVArtecan, Arterakine] Nhóm Sốt rét do Sốt rét do P. Sốt rét nhiễm • Thuốc điều trị ưu tiên: Sốt rét lâm Sốt rét do người P.vivax/P. malariae/ P. phối hợp có + Sốt rét do P. falciparum: Dihydroartemisinin - Piperaquin phosphat sàng P.falciparum bệnh ovale knowlesi P. falciparum và Primaquin liều duy nhất + Sốt rét phối hợp có P. falciparum: Dihydroartemisinin - Piperaquin Dưới 6 phosphat và Primaquin x 14 ngày. DHA-PPQ(1) DHA-PPQ(1) Chloroquin Chloroquin DHA-PPQ(1) tháng tuổi + Sốt rét do P. vivax hoặc P. ovale: Chloroquin uống và Primaquin x 14 ngày. DHA- DHA- Từ 6 tháng PPQ(1)+ Primaq Chloroquin Chloroquin PPQ(1)hoặc + Sốt rét do P. malariae hoặc P. knowlesi: Chloroquin uống + DHA-PPQ (1) primaquin liều duy nhất. tuổi trở lên uinhoặc thuốc +Primaquin +Primaquin thuốc phối hợp phối hợp khác khác • Thuốc điều trị thay thế: + Quinin sulfat điều trị 7 ngày + Doxycyclin điều trị 7 ngày. Phụ nữ có thai trong Quinin + Quinin + Quinin + + Hoặc Quinin sulfat điều trị 7 ngày + Clindamycin điều trị 7 ngày Chloroquin Chloroquin cho phụ nữ có thai và trẻ em dưới 8 tuổi. 3 tháng Clindamycin Clindamycin Clindamycin đầu • Điều trị sốt rét ác tính: Sử dụng Artesunat tiêm hoặc Quinin hoặc Artemether theo thứ tự ưu tiên như sau. DHA- DHA- Phụ nữ có • Artesunat tiêm. PPQ(1)hoặc PPQ(1)hoặc thai trên 3 DHA-PPQ (1) Chloroquin Chloroquin • Quinine dyhydrochlorid hoặc quinine hydroclorid. thuốc phối hợp thuốc phối hợp tháng khác khác • Artemether tiêm. 4
- 9/12/2020 CÁC THUỐC CHỐNG SỐT RÉT CẤU TRÚC QUINOLIN Thuốc điều trị và dự phòng sốt rét Artemisinin/Artemether Chloroquin Quinin và Quinidin Primaquin Mefloquin Halofantrin Sulfadoxin + pyrimethamin = Fansidar Kháng sinh: tetracyclin, doxycyclin CHLOROQUIN CHLOROQUIN Cơ chế tác dụng của chloroquin Dược động học: • Hấp thu: PO, IM, SC. • Vd=100-1000l/kg, tập trung nhiều ở gan (gấp 500 lần trong máu). • Phóng thích khỏi mô chậm. • Chất chuyển hóa có hoạt tính (monodesethylchloroquin = 20-35% cloroquin/ huyết tương). • Đào thải: qua đường tiểu, t1/2= 6 – 7 ngày. 5
- 9/12/2020 CHLOROQUIN CHLOROQUIN (Nivaquin, Delagyl, Aralen) Cơ chế tác dụng của chloroquin KST tiêu hóa hemoglobin của TB Để tự bảo vệ, KST Chloroquin ngăn cản chủ để lấy acid amin thiết yếu trùng hợp hem trùng hợp hem thành thành hemozoin hemozoin. Tích lũy hem không độc gây độc cho cả KST và Giải phóng ra lượng lớn hem, gây độc cho KST hồng cầu Tác dụng Diệt thể phân liệt trong hồng cầu (trừ P. falciparum kháng thuốc) cắt cơn sốt Diệt thể giao tử (trừ P. falciparum) chống lây truyền Không tác dụng trên thể ngủ kết hợp với primaquin CHLOROQUIN Chỉ định Điều trị sốt rét Dùng đơn độc với P. falciparum (không kháng) Hiện đã bị thay thế bằng dihydroartemisinin/piperaquin (Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sốt rét 2009/ 2016) Kết hợp với primaquin với P. vivax và P. ovale Điều trị amip và sán lá gan Điều trị các bệnh tự miễn: lupus ban đỏ,… Dịch tễ học sốt rét trên thế giới năm 2007 6
- 9/12/2020 CHLOROQUIN QUININ và Quinidin Chống chỉ định: Tác dụng phụ + Mẫn cảm. + Bệnh vẩy nến. Cơ chế tác dụng Rối loạn tiêu hóa + Bệnh võng mạc. -Chưa rõ + Thận trọng: người bệnh gan, máu, rối -Tương tự chloroquin: gắn vào hem Phát ban da loạn thần kinh. -Nhân quinolein trong phân tử quinin “Cloroquin dùng an toàn cho trẻ em và thai gắn vào chuỗi ADN của ký sinh trùng Chóng mặt, đau đầu phụ”. làm mất khả năng tách đôi và sao chép mã di truyền Rối loạn thị giác QUININ và QUINIDIN QUININ và QUINIDIN Dược động học Tác dụng Hấp thu: dễ dàng PO (80%). Diệt thể phân liệt trong hồng cầu (trừ P. falciparum kháng thuốc) Phân bố: gắn mạnh protein huyết tương (50%), qua Cắt cơn sốt nhanh, hiệu quả. Có tác dụng trên cả chủng kháng nhau thai dễ dàng. chloroquin Chuyển hóa: chủ yếu ở gan. Không tích lũy trong tế bào dù sử dụng liên tục. Diệt thể giao tử chống lây truyền Đào thải qua đường tiểu dạng thuốc mẹ 20%. Không tác dụng trên thể ngủ Có thể tiêm IM quinidin (pha loãng 50-100mg/ml: Trên TKTU: Giảm đau, hạ sốt tránh đau, áp xe). Người bị sốt rét dùng quinidin có Trên tim mạch: ức chế tim, giãn mạch, hạ HA (liều cao), chống loạn t1/2 dài hơn, nồng độ trong huyết tương cao hơn nhịp. Cơ trơn: tăng co bóp cơ trơn tử cung. người không bị sốt rét. Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy (liều cao) T1/2 (quinidin) ngắn hơn t1/2 (quinin): do quinidin gắn vào protein huyết tương ít hơn quinin. 7
- 9/12/2020 QUININ và QUINIDIN QUININ và QUINIDIN Chỉ định Chống chỉ định: Điều trị sốt rét nặng, sốt rét ác tính, sốt rét kháng thuốc HC Cinchonism nặng. do P. falciparum (kết hợp với doxycyclin hoặc Clindamycin): Phản ứng quá mẫn. tiêm TM, theo dõi ECG, HA Huyết giải. Không dùng cho các thể Plasmodium khác Không dùng để dự phòng Tiền sử: rối loạn thị giác, thính giác. Tác dụng không mong muốn Không dùng với Mefloquin. Hội chứng nhiễm độc quinin (HC Cinchonism: nhức đầu, buồn nôn, rối loạn thị giác nhẹ, chóng mặt, ù tai nhẹ). Thận trọng: rối loạn chức năng tim, giảm liều khi suy thận. Phản ứng quá mẫn. Chỉ dùng đường IV trong trường hợp nặng (theo dõi điện Hạ đường huyết: tăng tiết insulin, thận trọng bệnh nhân nặng, Phụ nữ có thai. tâm đồ, giảm hoặc ngừng truyền khi QRS vượt 25% trị số bình Rối loạn thị giác, thính giác, tiêu hóa (lâu dài). thườnglập tức chuyển sang dạng uống khi có thể. Rối loạn máu: Thiếu máu tan máu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu. ARTEMISININ VÀ DẪN CHẤT ARTEMISININ VÀ DẪN CHẤT Artemisinin (CX: Artemisia annua), là một sesquiterpen ít tan/nước và dầu, nên chỉ dùng đường uống. Artemether: tan trong lipid (có thể PO, IM, đặt trực tràng); Artesunat tan trong nước (có thể PO, IV, IM, đặt trực tràng); Dihydroartemisinin: dẫn chất khử hóa, tan/ nước (dùng PO). Các dẫn chất dần thay thế Artemisinin: hiệu lực, SKD tốt Vai trò của cầu nối endoperoxid với hoạt tính kháng KST hơn. T1/2=1-3h. Tạo sản phẩm gây độc (kết hợp với Fe++ trong Heme), Tạo các gốc oxy hóa 8
- 9/12/2020 ARTEMISININ VÀ DẪN CHẤT PIPERAQUIN Tác dụng Cơ chế tác dụng: Giống như Cloroquin, Diệt thể phân liệt trong hồng cầu: tác động nhanh, giảm số Piperaquin tích lũy trong không bào tiêu hóa KST và lượng lớn KSTgiảm kháng thuốc, giảm thời gian làm sạch can thiệp vào việc giải độc heme thành hemozoin. KST trong máu. Chỉ định: kết hợp với Dihydroartemisinin để trị sốt Tác dụng trên cả P. falciparum kháng thuốc rét. Ít kháng chéo với các thuốc khác Chống chỉ định: Độc tính thấp, dung nạp tốt, CCĐ: PN có thai 3 tháng đầu BN có QT kéo dài bẩm sinh. Nhược điểm: t1/2 ngắn không dùng để dự phòng, tỷ lệ tái Người đang dùng các thuốc kéo dài QT. phát cao phối hợp thuốc. Artemisinin-based combination therapies (ACTs) Sốt rét do P. falciparum: Dihydroartemisinin - Piperaquin phosphat và Primaquin (lựa chọn đầu tiên – phác đồ 2016); sốt rét ác tính: artesunat. Piperaquin (một biquinolin, cấu trúc tương tự chloroquin), t1/2=5 tuần, dài nhất trong các thuốc dùng phối hợp/ACTs Hiệu quả nhất trong ngăn ngừa tái phát. PRIMAQUIN PRIMAQUIN Dược động học: • Hấp thu tốt qua đường uống. • Phân bố đến nhiều mô nhưng ít gắn vào các mô. Tác dụng dược lực: • Chuyển hóa nhanh và đào thải hết qua nước tiểu trong 24h. Tạo sản phẩm trung gian có hoạt tính oxy hóa khử. • Primaquin có chất chuyển hóa (quinolin-quinon: ít hoạt tính Diệt thể ngủ P.vivax và chống sốt rét nhưng nhiều tác dụng phân giải máu hơn P.ovalechống tái phát. primaquin). Diệt thể giao tử chống lây truyền. • T1/2=3-8h, cần chế độ liều hàng ngày. 9
- 9/12/2020 PRIMAQUIN PRIMAQUIN Chỉ định: Tác dụng không mong muốn: • Đôi khi: buồn nôn, đau thượng vị, co thắt bụng, nhức đầu, • Trị tận gốc sốt rét do P.vivax và P.ovale để ngăn tái ngứa khi dùng liều cao và uống lúc bụng đói. phát: sau khi trị cơn cấp bằng cloroquin, nếu G6PD • Hiếm gặp (nguy hiểm): Giảm bạch cầu, mất bạch cầu hạt, loạn bình thường thì dùng tiếp primaquin trong 14 ngày. nhịp tim, Cơ chế gây tan máu do primaquin ở bệnh nhân thiếu • Phòng ngừa giai đoạn cuối để trị tấn gốc thể ngủ hụt G6PD. Chống chỉ định: của P.vivax, P.ovale: uống primaquin sau khi kết • Tiền sử có bệnh về máu, mất bạch cầu hạt, người thiếu men thúc chuyến đi đến vùng có sốt rét. G6PD. • Có thể phòng ngừa nhiễm P.falciparum, P.vivax với • Đang dùng thuốc gây suy tủy hay tiêu huyết. liều 0,5mg/kg (trừ khi không dùng Mefloquin, • Không dường tiêm vì có thể gây hạ huyết áp. Malarone, Doxycyclin). • PNCT, cho con bú. • Trị nhiễm Pneumocystis jiroveci (carinii): phối hợp • Trẻ em < 5 tuổi. với Clindamycin (dạng nhẹ, trung bình: dễ dung Lưu ý: Diệt thể giao tử của P.falciparum (30-45mg liều duy nhất), Diệt thể ngủ diệt tận gốc P.vivax, P.ovale (15mg/ngày). nạp hơn Co-trimoxazol liều cao). Nếu dùng liều >30mg/ ngày (dạng base): theo dõi huyết đồ, xét nghiệm nước tiểu. Nên xét nghiệm G6PD trước khi dùng. MEFLOQUIN MEFLOQUIN • Dược động học: • Tác dụng: Mefloquin được sử dụng cả trong dự phòng và điều trị sốt rét và để giảm sự lan truyền của P. vivax, P. – Hấp thu: dễ dàng PO, chỉ dùng đường uống (do kích ứng ovale và P. malariae. mạnh tại chỗ tiêm), đặt Cmax sau 18h, F (80%). • Chỉ định: Ðiều trị và dự phòng sốt rét do P. falciparum kháng với cloroquin. – Phân bố: gắn mạnh vào protein huyết tương, phân bố • Chống chỉ định: rộng rãi đến nhiều mô. – Tiền sử bệnh tâm thần, động kinh, những người bệnh – Đào thải: chậm, chủ yếu qua phân (có thể dùng liều duy nhạy cảm với mefloquin, hoặc nhạy cảm với các chất có cấu trúc liên quan như cloroquin, quinin, quinidin. nhất), t1/2 giai đoạn cuối là 20 ngày (liều phòng ngừa: – Suy gan hoặc suy thận nặng. hàng tuần). – Block tim độ 1 hoặc 2. – Có thể rút ngắn thời gian: còn 4 ngày nếu bắt đầu bằng – Thận trọng: dùng lúc lái xe, Sử dụng máy móc. liều 250mg/ ngày, 3 ngày liên tiếp. 10
- 9/12/2020 MEFLOQUIN HALOFANTRIN và LUMEFANTRIN • Tác dụng phụ: • Hấp thu đường uống, tăng hấp thu (lúc bụng no), vấn đề độc tính nên không dùng thuốc với bữa ăn. Đạt Cmax sau – Thường gặp: Chóng mặt, nhức đầu, ngủ gà, mất ngủ. 16h, t1/2=4 ngày, đào thải chủ yếu qua phân. Rối loạn thăng bằng. Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng. • Diệt thể phân liệt hồng cầu của 4 loài Plasmodium, đặc biệt – Ít gặp: Suy nhược, chán ăn, mệt mỏi, sốt, rét run. Tăng diệt nhanh chóng hầu hết P.falciparum kháng Chloroquin (3 bạch cầu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu. Hạ huyết áp, liều PO 500mg mỗi 6h với người không miễn dịch, lặp lại tăng huyết áp, mặt đỏ bừng, ngất, tim nhanh tim chậm, chế độ liều trong 1 tuần). loạn nhịp tim, ngoại tâm thu. Phản ứng da, ngoại ban, ban đỏ, mày đay, ngứa, rụng tóc. Yếu cơ, co cơ, đau cơ, • Halofantrin: sử dụng trị sốt rét bị hạn chế vì hấp thu không đau khớp. Bệnh lý thần kinh, dị cảm, co thắt. Vật vã kích điều và độc tim. Không dùng để phòng ngừa. thích, trầm cảm, hay quên, lú lẫn, ảo giác, phản ứng tâm • Tác dụng phụ: đau bụng, tiêu chảy, ói mửa, ho, ban đầu, thần. Rối loạn thị giác. Ù tai. nhức đầu, ngứa, tăng enzym gan. Thay đổi dẫn truyền tim, – Hiếm gặp: Transaminase tăng nhất thời. Hội chứng kéo dài QT, loạn nhịp tim nặng (trầm trọng hơn khi dùng Stevens - Johnson, hồng ban đa dạng. Mefloquin trước đó). • Chống chỉ định: Rối loạn dẫn truyền tim, mới dùng Mefloquin, Phụ nữ mang thai (gây độc bào thai). THUỐC ỨC CHẾ TỔNG HỢP ACID FOLIC KHÁNG SINH TRỊ SỐT RÉT Acid folic là nguyên liệu cần thiết để tổng hợp adenin, guanin TETRACYCLIN và DOXYCYCLIN: thymin từ đó tổng hợp acid nucleic cần cho KST phát triển. Diệt thể phân liệt của 4 loài Plasmodium, không có hiệu KST sốt rét không dùng folat có sẵn từ thức ăn mà phải tổng lực với Plasmodium giai đoạn gan. hợp folat từ PABA. Trị cơn sốt rét cấp do P.falciparum kháng đa thuốc. NHÓM CẠNH TRANH VỚI PABA: Sulfamid (sulfadiazin, Thường phối hợp với quinin và quinidin. sulfadoxin: t1/2=170h) và Sulfon (dapson-DDS, acedapson) Doxycyclin là thuốc tiêu chuẩn hóa đề phòng ngừa ở chống thể phân liệt HC yếu, không tác dụng trên thể gan, vùng kháng thuốc cao, kể cả kháng Mefloquin. giao tử bào. Trị sốt rét không dùng riêng lẻ, luôn luôn phối hợp với thuốc khác. Tác dụng phụ của Doxycyclin: RLTH, viêm âm đạo do Candida, nhạy cảm với ánh sáng. NHÓM ỨC CHẾ DHFR (Dihydrofolat reductase): Pyrimethamin (Daraprim) và Proguanil (Chloroguanid) diệt CLINDAMYCIN: tác dụng trên thể phân liệt HC. Thuốc thay thể phân liệt HC của 4 loài Plasmodium (dùng để phòng thế khi có chống chỉ định với Doxycyclin (trẻ em
- 9/12/2020 ATOVAQUON (MEPRON) ATOVAQUON (MEPRON) Dược động học: Tác dụng phụ: Thuốc này chỉ dùng đường uống, F của PO thấp và Gây đau bụng, buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy, nhức đầu, không đều, gia tăng khi bữa ăn có mỡ. phát ban. Gắn mạnh với protein huyết tương, t1/2 = 2-3 ngày, Tăng enzym gan có hồi phục. thuốc được đào thải qua phân dưới dạng chưa bị chuyển Tương tác: dùng với Tetracyclin, Rifampicin nồng độ hóa. huyết Atovaquon giảm 50%. Cơ chế: ức chế hệ thống vận chuyển electron của ti thể KST Malarone hiệu quả hơn Mefloquin, Amodiaquin, Chloroquin, nên ngăn tổng hợp pyrimidin. Thuốc này chống thể phân liệt hỗn hợp chloroquin, pyrimethamin, sulfadoxin. ở mô và hồng cầu. Chống chỉ định: Chỉ định: Suy thận nặng (Clcr
- 9/12/2020 HÓA TRỊ LIỆU ĐIỀU TRỊ LAO Mục tiêu học tập Trình bày được cơ chế tác dụng, tác dụng, dược động học, chỉ định, tác dụng không mong muốn, tương tác thuốc (nếu có) của Isoniazid (INH), Rifampicin, Pyrazinamid. Đặc điểm dịch tễ lao Mycobacterium Mycobacterium tuberculosis = BK Mycobacterium atypiques (Mycobacterium avium Tỷ lệ mắc lao ước tính trên 100.000 dân (2008) complex, MAC) nhiễm trùng cơ hội trong HIV/AIDS Mycobacterium leprae bệnh phong Số lượng tử vong ước tính liên quan đến bệnh lao (2008) (Courtesy of the Stop TB Department, WHO) 13
- 9/12/2020 Đặc điểm bệnh học liên quan đến dược lý sử dụng Đại cương về hóa trị liệu điều trị lao các thuốc chống lao Vi khuẩn lao • Đặc điểm bệnh học liên quan đến dược lý 1 2 3 • Mục tiêu điều trị Phát triển nhanh, Tổn thương kín, thiếu Bán ngủ/môi trường acid • Nguyên tắc điều trị ngoại bào (ổ áp xe): oxy, bán ngủ/ít chuyển (ĐTB, tổ chức hoại tử, 107-108 VK hóa (bã đậu): 104-105 VK viêm tiến triển): 102-103 VK 2 tuần 2 tháng 4 - 7 tháng Tấn công: diệt khuẩn Duy trì: làm sạch khuẩn, tránh tái phát Đặc điểm bệnh học liên quan đến dược lý sử dụng Đặc điểm bệnh học liên quan đến dược lý sử dụng các thuốc chống lao các thuốc chống lao Lao kháng thuốc Tích lũy kháng thuốc của trực khuẩn lao với streptomycin 14
- 9/12/2020 Nguyên tắc điều trị lao Mục tiêu điều trị lao • Luôn phối hợp thuốc: TK lao kháng thuốc nhanh, tiềm ẩn nội bào Diệt nhanh vi khuẩn lao. • Dùng đúng liều: để đạt nồng độ điều trị trong máu và Giảm thiểu hoặc ngăn ngừa xuất tránh độc tính • Dùng đều đặn: cùng 1 thời điểm trong ngày, xa bữa ăn hiện kháng thuốc. đảm bảo nồng độ đỉnh1h trước hoặc 2h sau bữa sáng • Dùng đủ thời gian, theo 2 giai đoạn Tấn công – Duy trì Loại trừ vi khuẩn để phòng tái o Mới mắc: 2S(E)HRZ/6HE hoặc 2S(E)RHZ/4RH o Tái phát: 2SHRZE/HRZE/5(RHE)3 phát. o Trẻ em: 2HRZE/4HR hoặc 2HRZ/4HR • Điều trị có kiểm soát – DOT(S) Đích tác dụng của thuốc chống lao • Dựa vào đặc điểm sinh lý bệnh, hãy giải thích nguyên tắc phối hợp thuốc và điều trị theo 2 giai đoạn (tấn công và duy trì) trong điều trị lao? 15
- 9/12/2020 Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn lao Chương trình Chống lao Quốc gia Thuốc chống lao thiết yếu: – Isoniazid (H) – Rifampicin (R) – Pyrazinamid (Z) – Streptomycin (S) – Ethambutol (E) Chỉ định và phác đồ điều trị Chỉ định và phác đồ điều trị 16
- 9/12/2020 Chỉ định và phác đồ điều trị Liều lượng thuốc Liều lượng thuốc Liều lượng thuốc 17
- 9/12/2020 ISONIAZID (INH) ISONIAZID (INH) Cơ chế tác dụng • CTCT VK kháng thuốc Ø Ức chế tổng hợp a.mycolic vách TB Ø Ức chế tổng hợp acid nucleic NAT2: N-acetyltransferase type 2 InhA: enoyl acyl carrier protein reductase KatG: catalase-peroxidase DHFR: dihydrofolate reductase ISONIAZID (INH) ISONIAZID (INH) • Dược động học • Tác dụng – Diệt khuẩn với VK phân chia nhanh, kìm – Hấp thu tốt qua đường uống khuẩn với VK trạng thái nghỉ. – Phân bố rộng rãi, thâm nhập – Diệt khuẩn nội bào và ngoại bào. tốt vào dịch não tủy, hang lao – Không đề kháng chéo với các thuốc khác. – Chuyển hóa: acetyl hóa – Dùng đơn độc dễ kháng (1/106). nhanh, chậm – Thải trừ qua thận 18
- 9/12/2020 ISONIAZID (INH) • Dược động học Nhóm BN – Chuyển hóa thuộc type chuyển hóa nào của INH dễ xuất hiện NAT2 phản ứng gây độc trên gan hơn? Tại sao? – Chuyển hóa: NAT2 Acetyl hóa nhanh: INH có t1/2 ngắn Diacetylhydrazine ~1,2 giờ (Nhật) Không độc Acetyl hóa chậm: INH có t1/2 dài ~3,3 giờ (Bắc Âu, Bắc Mỹ da trắng) Chất gây độc gan ISONIAZID (INH) Vì sao phải phối hợp Vitamin B6 • Tác dụng không mong muốn trong điều trị lao bằng INH? – Bệnh thần kinh trung ương và ngoại biên: • Bổ sung vitamin B6 (25-50 mg/ngày). • Thận trọng PN cho con bú. – Viêm gan, hoại tử tế bào gan: nguy cơ (tuổi, nghiện rượu, dùng cùng rifampicin). – Dị ứng. – Rối loạn tạo máu, rối loạn tiêu hóa. 19
- 9/12/2020 ISONIAZID (INH) ISONIAZID (INH) • Tương tác thuốc • Tương tác thuốc – Isoniazid ức chế CYP2C19, CYP 2C9, CYP3A, ức chế yếu CYP2D6, cảm ứng CYP2E1(1) Ảnh hưởng đến thuốc dùng đồng thời INH làm tăng nguy cơ xuất hiện TDKMM của phenytoin (1) Desta et al. (2001) RIFAMPICIN RIFAMPICIN •Cơ chế •Cơ chế Rifampicin gắn vào tiểu đơn vị β của ARN polymerase, làm sai lệch thông tin của enzym này, do đó ức chế sự khởi đầu của quá trình tổng hợp ARN mới. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 17 - DS. Trần Văn Chện
40 p | 36 | 11
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 6 - DS. Trần Văn Chện
19 p | 29 | 11
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 16 - DS. Trần Văn Chện
17 p | 22 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 10 - DS. Trần Văn Chện
35 p | 34 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 9 - DS. Trần Văn Chện
18 p | 32 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 8 - DS. Trần Văn Chện
11 p | 23 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 2 - DS. Trần Văn Chện
51 p | 32 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 5 - DS. Trần Văn Chện
22 p | 17 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 7 - DS. Trần Văn Chện
67 p | 18 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 4 - DS. Trần Văn Chện
36 p | 48 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 1 - DS. Trần Văn Chện
3 p | 25 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 15 - DS. Trần Văn Chện
9 p | 25 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 14 - DS. Trần Văn Chện
10 p | 35 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 13 - DS. Trần Văn Chện
8 p | 26 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
43 p | 31 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 3 - DS. Trần Văn Chện
16 p | 21 | 8
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 4: Đại cương và phân loại
7 p | 44 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn