Bài giảng Dược lý học: Bài 7 - DS. Trần Văn Chện
lượt xem 9
download
Bài giảng Dược lý học: Bài 7 Thuốc tác dụng trên tim mạch được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Thuốc lợi tiểu; Thuốc điều trị suy tim; Thuốc điều trị đau thắt ngực; Thuốc chống loạn nhịp tim; Thuốc điều trị tăng huyết áp; Thuốc điều trị tăng lipoprotein máu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dược lý học: Bài 7 - DS. Trần Văn Chện
- 9/12/2020 9/12/2020 BÀI 7 NỘI DUNG THUỐC TÁC DỤNG TRÊN TIM MẠCH STT TÊN BÀI HỌC TS DS. Trần Văn Chện 1 Thuốc lợi tiểu 2 Thuốc điều trị suy tim 3 Thuốc điều trị đau thắt ngực 6 4 Thuốc chống loạn nhịp tim (tự đọc) 5 Thuốc điều trị tăng huyết áp 6 Thuốc điều trị tăng lipoprotein máu 1 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO THUỐC LỢI TIỂU 1. Bài giảng “Thuốc tác dụng trên tim mạch”- TS. Đào Thị Vui; Bộ môn Dược lực học, Trường ĐH Dược Hà Nội. 2. Dược lý học (2007), tập 2, Bộ Y tế, NXB Y học. 1
- 9/12/2020 MỤC TIÊU HỌC TẬP Ca lâm sàng Một người đàn ông 65 tuổi được đưa đến phòng cấp cứu vì thấy 1. Phân loại được các thuốc lợi tiểu khó thở nặng. Vợ ông ta cho biết ông ta đã bị tăng huyết áp từ lâu 2. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác nhưng không có triệu chứng gì nên không chịu uống thuốc. Trong khoảng tháng trước ông ta thấy bị sưng cổ chân, khó vận động và dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ khó ngủ khi nằm nhưng không thấy đau hoặc khó chịu ở vùng ngực. định của các thuốc lợi tiểu: Ứchế CA Hiện tại ông ta bị phù lõm tới đầu gối và rất khó chịu khi nằm. (acetazolamid), lợi tiểu quai (furosemid), •Kết quả khám: huyết áp:190/140 mm Hg, Nhịp tim 120/ min, Nhịp thiazid (hydrochlorothiazid), kháng aldosteron thở 20/min. Nghe phổi thấy ran ngáy to, điện tim có biểu hiện phì đại (spironolacton). tâm thất trái. Kết luận: phù phổi cấp, kèm suy tim. •Điều trị: Ông ta được chỉ định dùng 1 thuốc lợi tiểu tiêm tĩnh mạch 3. Cho biết những ưu, nhược điểm của các thuốc và đưa vào chăm sóc tích cực. lợi tiểu trên. - Thuốc lợi tiểu nào dùng cho người đàn ông này là phù hợp nhất. 4. Phân tích được vai trò của thuốc trong điều trị - Thuốc này có thể gây những tác dụng không mong muốn nào? suy tim và tăng huyết áp 1. ĐẠI CƯƠNG Quá trình lọc ở cầu thận 1.1. Khái niệm thuốc lợi tiểu: PL = PTT – (PK + PB) Tăng khối lượng nước tiểu. Tăng lọc? Chủ yếu tăng thải Na+ và H2O ở dịch ngoại bào. Giãn ĐM thận Làm giảm thể tích dịch ngoại bào và thể tích huyết tương. Chỉ định của thuốc lợi tiểu? Phù, Suy tim và Tăng huyết áp. Furosemid 1.2. Cơ chế hình thành ↑ cung lượng nước tiểu? tim Lọc ở cầu thận. Tái hấp thu ở ống thận. Digitalis Bài xuất ở ống thận. Khoảng 99% nước tiểu lọc qua cầu thận được tái hấp thu 2
- 9/12/2020 Tái hấp thu các chất ở ống thận Dịch kẽ Tế bào ÔLG Ống thận Ống lượn gần Ống lượn xa Na+ Na+ ATP Lợi tiểu kháng Lợi tiểu thiazid Aldosteron K+ Na+ CACA (-) aldosteron HCO3- + H+ H+ + HCO3- HCO3- H2CO3 H2CO3 Cầu thận Ống góp CA CA H2O + CO2 CO2 + H2O Cl- Lợi tiểu quai Lợi tiểu Base- Lợi tiểu thẩm thấu thẩm thấu Tái hấp thu Na+ ở ống lượn gần Quai Henle 1.3. Phân loại các thuốc lợi tiểu 2. CÁC THUỐC LỢI TIỂU THUỐC LỢI TIỂU 2.1. LỢI TIỂU GIẢM K+ MÁU Thuốc ức chế enzym Carbonic anhydrase: Lợi tiểu giảm Kali Lợi tiểu giữ Kali Lợi tiểu thẩm thấu Acetazolamid,… Lợi tiểu quai: Furosemid, Acid ethacrynic, Ức chế CA Kháng aldosteron Bumetanid. Acetazolamid Mannitol Spironolacton Lợi tiểu thiazid: Hydrochlorothiazid, Indapamid. Quai Khác Furosemid Amilorid, triamteren Thiazid Hydrochlorothiazid 3
- 9/12/2020 2.1.1. Thuốc ức chế enzym CA: ACETAZOLAMID 2.1.1. Thuốc ức chế enzym CA: ACETAZOLAMID Dịch kẽ Tế bào ÔLG Ống thận • Tác dụng và cơ chế Tác dụng (-) CA? •Tác dụng lợi tiểu: Vị trí ? Cơ chế? Tác dụng? Mức độ? Na+ ATP •Tác dụng khác: TKTW? Mắt? K+ Na+ ↓ ↓ ↓ THT Tác Dụng không mong muốn HCO3- + H+ H+ + HCO3- THT Na+ Thải trừ H+ HCO3- • RL nước, điện giải? ↓ K+ máu, Na, H2CO3 H2CO3 • RL kiềm- toan? Toan chuyển hóa CA CA ↑ thải Na+ H2O + CO2 CO2 + H2O ↓dự trữ • Tác dụng KMM khác? RL TKTW, sỏi thận, dị ứng ↑thải K+ kiềm Cl- bù trừ Chỉ định Làm nặng bệnh não do gan Base- CCĐ: người xơ gan •Phù? Ít dùng Lợi tiểu Giảm K+ máu Toan chuyển hóa • Chỉ định khác? Tăng nhãn áp, động kinh, ↓ Bài tiết NH4+ Tái hấp thu các chất ở ÔLG Nước tiểu kiềm nhiễm kiềm chuyển hóa Các thuốc và liều dùng 2.1.2. THUỐC LỢI TIỂU QUAI • Dược động học – Hấp thu tốt qua đường uống, SKD = 60% – Tác dụng xuất hiện nhanh: 3-5’(sau tiêm TM), 10-20’ (sau uống) – Thời gian đạt nồng độ đỉnh: 1,5h (sau uống) – Thời gian duy trì tác dụng: 4- 6h – T1/2 = 1 - 1,5h – Qua nhau thai – Thải trừ qua thận, một phần qua mật 4
- 9/12/2020 2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID 2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID •Tác dụng và cơ chế Dịch Nhánh lên Ống Hệ đồng vận chuyển Tác dụng kẽ quai Henle thận (-) •Tác dụng lợi tiểu: Vị trí? Cơ chế? Tác dụng? Mức độ ? Lợi tiểu •Tác dụng khác: - Giãn mạch thận - Giãn tĩnh mạch Na+ Na+ ↓ K+ máu - Phân phối lại máu -↑ thải Ca++, Mg++ AT P K+ K+ 2Cl- Tác dụng KMM K+ ↑THT HCO3 để cân bằng điện tích - • RL nước, điện giải? ↓Na+, K+, Ca++, Mg++ máu, Cl- → Nhiễm kiềm chuyển hóa ↓ K+ Điện thế • RL kiềm- toan? Nhiễm kiềm chuyển hóa (+) • RL chuyển hóa ↑a.uric; ↑đường huyết; ↑lipid huyết Mg++ Ca++ Tăng thải Mg++ , Ca++ • Tác dụng KMM khác? Độc với thính giác, RL tiêu hóa, ↓ Mg++,Ca++ máu RL tạo máu, RL gan-thận, dị ứng Tái hấp thu các chất ở quai Henle Thiếu máu thai 2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID 2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID •Liều dùng của 1 số thuốc lợi tiểu quai • Chỉ định - Phù? + Cấp cứu: phù phổi cấp, phù nặng + Phù: do các bệnh tim, gan, thận, phổi - Suy tim trái? - Tăng huyết áp ? - Tăng Ca++ máu ? 5
- 9/12/2020 2.1.2. Thuốc lợi tiểu quai : FUROSEMID •Một số chế phẩm và liều dùng của furosemid Thiểu tiểu (MLCT < 20mL/phút): Truyền TM 250mg/1h (liều 1) Nếu kO đáp ứng tốt → Truyền TM 500mg/1h (liều 2) Liều dùng: Là thuốc lợi tiểu trần cao Nếu vẫn kO đáp ứng → Truyền TM 1000mg/1h (liều 3) TB: 20- 40mg/ngày, có thể tăng 80mg/ngày nếu Nếu vẫn kO đáp ứng sau liều 3 → phải thẩm phân phúc mạc phù dai dẳng 2.1.3. Lợi tiểu thiazid 2.1.3. Lợi tiểu thiazid Dịch Ống (-) • Dược động học kẽ Tế bào ÔLX thận (-) –Hấp thu tốt qua đường uống Lợi tiểu PTH ↑ thải Na+ R thải muối CA Na+ – Tác dụng xuất hiện sau khi uống 1 giờ Na+ AT P ↑ thải K+ Cl-- Cl –Thời gian duy trì tác dụng: 6- 12h K+ ↑Thải K+→ ↓ K+ máu –Qua nhau thai, sữa mẹ Na+ ↑ thải HCO3- –Thải trừ qua thận, cạnh tranh với acid uric Ca+ Ca++ Nhiễm kiềm chuyển hóa Tăng tái hấp thu Ca++ ↓ Ca++ niệu Vận chuyển các chất ở đoạn đầu ÔLX 6
- 9/12/2020 Tái hấp thu các chất ở ống thận 2.1.3. Lợi tiểu thiazid Tác dụng Ống lượn gần Ống lượn xa Na+ Aldosteron •Tác dụng lợi tiểu: Cơ chế? Vị trí? Tác dụng? Mức độ? Lợi tiểu kháng • Tác dụng khác: ↑ thải K+ ↓ Ca++ niệu ,↑ thải Mg++ Lợi tiểu thiazid aldosteron CACA (-) Hạ huyết áp (thải Na+, ức chế co mạch) Tác dụng KMM HCO3- • RL nước, điện giải? ↓Na+, K+, Mg++ máu, ↑Ca++ máu Cầu thận Ống góp • RL kiềm- toan? Nhiễm kiềm chuyển hóa • RL chuyển hóa ↑a.uric; ↑đường huyết; ↑lipid huyết • Tác dụng KMM khác? dị ứng, thiếu máu thai Lợi tiểuquai Lợi tiểu Chỉ định thẩm thấu • Tăng huyết áp •Suy tim nhẹ và TB • Phù • ↑ Calci niệu •Đái tháo nhạt do thận Quai Henle 2.1.3. Lợi tiểu thiazid 2.1.3. Lợi tiểu thiazid • Một số chế phẩm và liều dùng Một số chế phẩm và liều dùng Thiazid - lợi tiểu trần thấp •Hydrochlorothiazid: THA: 12,5mg Suy tim: 25- 100mg Thời gian tác dụng: 16- 24h • Indapamid: THA: 1,25mg Suy tim: 2,5- 5mg Thời gian tác dụng: 24h 7
- 9/12/2020 2.2. Lợi tiểu giữ Kali máu 2.2.1. Thuốc kháng Aldosteron: Spironolacton 2.2.1. Thuốc kháng Aldosteron: Spironolacton Tác dụng Ống lượn gần Ống lượn xa Kháng aldosteron • Tác dụng lợi tiểu: Vị trí? Cơ chế? Tác dụng? Mức độ? Aldosteron Na+ K+ • Tác dụng khác: ↓ thải K+, H+, kháng androgen yếu Na+ Tác dụng KMM • RL nước, điện giải? ↑ K+ máu Cầu thận Ống góp • RL kiềm- toan? Nhiễm toan chuyển hóa • Tác dụng KMM khác? RL nội tiết, RL tiêu hóa, dị ứng. Chỉ định • Phù, THA: phối hợp với thuốc lợi tiểu giảm K+ máu • Tăng aldosteron tiên phát (HC Conn's) và thứ phát (suy tim, xơ gan) Quai Henle 2.2.1. Thuốc kháng Aldosteron: Spironolacton 2.2.1. Thuốc kháng aldosteron: Spironolacton Chống chỉ định Chế phẩm và liều dùng • Tăng K+ Máu Spironolacton viên 25, 50, 100mg • Nhiễm acid. • Suy thận mạn. Tác dụng chậm, xuất hiện sau 12-24h, tác dụng tối đa sau 2-3 • Rối loạn chức năng gan. ngày và duy trì thêm 2- 3 ngày sau khi ngừng thuốc. Có CK gan-ruột. Chất chuyển hóa là canrenone còn hoạt tính Liều lượng: • Phù: TB 50- 200mg/ngày, ± ↑ 400mg/ngày nếu phù dai dẳng •Aldosteron tiên phát: 100-400mg/ngày trước phẫu thuật •Bổ trợ trong suy tim nặng: 25mg/ngày 8
- 9/12/2020 2.2. Lợi tiểu giữ Kali máu Case Study 2.2.2. Loại không kháng aldosteron: amilorid, triamteren Một người đàn ông 65 tuổi được đưa đến phòng cấp cứu vì thấy khó thở nặng. Vợ ông ta cho biết ông ta đã bị tăng huyết áp từ lâu Ống lượn gần Ống lượn xa nhưng không có triệu chứng gì nên không chụi uống thuốc. Trong Na+ Giảm khoảng tháng trước ông ta thấy bị sưng cổ chân, khó vận động và Cl- Na+ tính thấm khó ngủ khi nằm nhưng không thấy đau hoặc khó chịu ở vùng ngực. Na+ Hiện tại ông ta bị phù lõm tới đầu gối và rất khó chịu khi nằm. • Kết quả khám: huyết áp:190/140 mm Hg, Nhịp tim 120/ min, Nhịp Cầu thận Ống góp thở 20/min. Nghe phổi thấy ran ngáy to, điện tim có biểu hiện phì đại tâm thất trái. Kết luận: phù phổi cấp, kèm suy tim. • Điều trị: Ông ta được chỉ định dùng 1 thuốc lợi tiểu tiêm tĩnh mạch và đưa vào chăm sóc tích cực. - Thuốc lợi tiểu nào dùng cho người đàn ông này là phù hợp nhất. - Những tác dụng KMM nào có thể gặp trong điều trị? Quai Henle Xơ gan gan SUY TIM ↓ cung lượng tim ↓ albumin ↑ sức cản mạch ↓ áp lực xoang cảnh ↓ dòng máu đến thận máu trong gan Hoạt động bù trừ của cơ thể ↓áp suất keo của huyết tương ↑ áp lực TM cửa ↑ hoạt động giao cảm ↑ giải phóng renin Ứ máu Cổ Cổ trướng trướng nội tạng Hoạt hoá hệ RAA ↑sức co bóp cơ tim ↑tiết ↓thể tích nội ↑ tiết ↑ giữ Na+ ↑ nhịp tim ↑ tiền gánh ↑ hậu gánh aldosteron mạch hữu hiệu aldosteron Giãn tâm thất Phì đại t. thất Giữ Na+ aldosteron ↑↑ aldosteron ↓ tưới máu thận ↑ cung lượng tim ↑ hoạt động hệ renin Tăng aldosteron thứ phát trong suy tim Tăng aldosteron thứ phát trong xơ gan 9
- 9/12/2020 So sánh các chỉ số hóa sinh nước Nguyên tắc sử dụng thuốc lợi tiểu tiểu giữa furosemid và thiazid Lựa chọn thuốc lợi tiểu - Suy tim sung huyết ? - Tăng huyết áp? Thể tích pH Na+ K+ Cl- HCO3- Ca+2 - Xơ gan? (mL/min) (mmol/L) (mmol/L) (mmol/L) (mmol/L) (mmol/L) - Phù phổi? Chứng 1 6.0 50 15 60 1 t.đổi - Suy thận cấp, mạn ? Các lưu ý khi sử dụng thuốc lợi tiểu Furosemid 8 6.0 140 10 155 1 ↑ - Lợi tiểu quá độ - Hạ kali huyết Thiazid 3 7.4 150 25 150 25 ↓ - Tương tác thuốc Thuốc lợi tiểu nào dùng được cho PNCT (có nguy cơ tiền + Không nên kết hợp thiazid với lợi tiểu quai sản giật)? + Không dùng cùng NSAID: gây suy thận cấp Nguồn: Drugs for the heart, sixth edition, pg 81 + Lợi tiểu giữ K+ không dùng cùng thuốc làm tăng K+ THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Phân loại được các thuốc điều trị suy tim. 2. Trình bày được đặc điểm DĐH, tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định của digoxin. 3. Trình bày được sự khác nhau về tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định của digoxin và các thuốc làm tăng AMPv. 4. Phân tích được vai trò của các thuốc: lợi tiểu, ức chế enzym chuyển, chẹn β- adrenergic và giãn mạch trong điều trị suy tim. 10
- 9/12/2020 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Định nghĩa suy tim? • Hậu quả? Suy tim lµ tr¹ng th¸i bÖnh lý trong ®ã cung l – ↓ cung cấp oxy cho cơ thể → mệt mỏi, tím îng tim kh«ngCung lượng ®ñ ®¸p øngtim ↓ cÇu cña c¬ thÓ nhu →Cung cấp oxy < nhu cầu oxy – Ứ đọng máu ở tiểu tuần hoàn → khó thở, ho vÒ mÆt oxy trong mäi t×nh huèng sinh ho¹t – Ứ đọng máu ở đại tuần hoàn → gan to, phù Các loại suy tim – Ứ đọng máu ở tim → tim to Theo cung lượng Theo vị trí Theo thì - Cung lượng thấp - Suy tim trái - -ST tâm thu - Cung lượng cao - Suy tim phải - - ST tâm trương - Suy tim toàn bộ Phân độ suy tim theo ACC/AHA Phân độ suy tim theo NYHA Có nguy cơ suy tim Suy tim Không hạn chế - Vận động thể lực thông thường Độ I không gây mệt, khó thở hoặc hồi hộp. GIAI ĐOẠN A GIAI ĐOẠN B GIAI ĐOẠN C Nguy cơ cao suy Có bệnh tim Có bệnh tim Hạn chế nhẹ vận động thể lực. Bệnh nhân khỏe khi GIAI ĐOẠN D tim nhưng không thực thể thực thể và Suy tim kháng nghỉ ngơi. Vận động thể lực thông thường dẫn đến có bệnh tim thực nhưng không trước đây/hiện Độ II thể hoặc triệu có triệu chứng tại đã có triệu trị, cần can mệt, hồi hộp, khó thở hoặc đau ngực. cơ năng của chứng cơ năng thiệp đặc biệt chứng cơ năng Hạn chế nhiều vận động thể lực. Mặc dù bệnh nhân của suy tim suy tim của suy tim Độ III khỏe khi nghỉ ngơi, nhưng chỉ vận động nhẹ đã có triệu chứng cơ năng. Tăng huyết áp, Có bệnh tim TC cơ năng rất Tiền sử NMCT, Không vận động thể lực nào mà không gây khó chịu. xơ vữa động thực thể kèm nặng lúc nghỉ, tái cấu trúc thất mạch, béo phì, khó thở, mệt nhập viện nhiều Triệu chứng cơ năng của suy tim xẩy ra ngay khi nghỉ trái, bệnh van tiểu đường, mỏi, giảm gắng lần, xuất viện Độ IV ngơi. Chỉ một vận động thể lực, triệu chứng cơ năng tim không triệu RLCH… sức với các BPHT gia tăng. chứng đặc biệt… 11
- 9/12/2020 1.2. Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng 1.3. Hoạt động bù trừ của cơ thể khi CLT giảm? Cung lượng tim là gì? ↓cung lượng tim Cung lượng tim = tần số tim × thể tích tâm thu ↓ áp lực xoang cảnh ↓ dòng máu đến thận Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim? Hoạt động bù trừ của cơ thể ↑ hoạt động giao cảm ↑ giải phóng renin Máu TM về tim Sức co bóp của tim Hoạt hoá hệ RAA ↑sức co bóp Tiền gánh Cung lượng tim Hậu gánh cơ tim ↑ nhịp tim ↑ tiền gánh ↑ hậu gánh Độ giãn tâm thất Tần số tim Sức cản của ĐM ↑ cung lượng tim Hoạt hoá hệ RAA Mục tiêu điều trị suy tim Glycosid tim, Angiotensinogen ↑AMPc Renin Angiotensin I ↑ sức co bóp của tim ↑Giao cảm Angiotensin II ↑Vasopressin ↓Tiền gánh ↑Cung lượng tim ↓Hậu gánh ↓ Tần số tim ↑ sinh sợi cơ Tiết aldosteron Co mạch trơn, collagen Giãn mạch, lợi tiểu Ức chế kênh If Giãn mạch, lợi tiểu Giữ Na+ Phì đại tim, mạch ACE… (Procolan) ACE… 12
- 9/12/2020 1.4. Phân loại các thuốc điều trị suy tim Thuốc làm tăng co bóp cơ tim •Glycosid tim: digitoxin, digoxin •Thuốc làm tăng AMPv Nhóm cường β- adrenergic: dobutamin, dopamin Nhóm ức chế phosphodiesterase: amrinon, milrinon 2. CÁC THUỐC Thuốc không làm tăng co bóp cơ tim •Thuốc lợi niệu ĐIỀU TRỊ SUY TIM •Thuốc ức chế men chuyển: catopril, enalapril, lisinopril… •Thuốc giãn mạch: hydralazin, isosorbid dinitrat •Thuốc huỷ β- adrenergic: carvedilol, bisoprolol, metoprolol 2.1. GLYCOSID TIM • Nguồn gốc Digitalis lanata (Dương địa hoàng lông) Digitalis purpuria (Dương địa hoàng tía) Digoxin Digitoxin 13
- 9/12/2020 • Cấu trúc hóa học O O genin OH CH3 Digoxin H3 C Nerium oleander HO OH (Trúc đào) Digoxigenin O O O CH3 OH OH HO H3C H3C Neriolin HO OH HO OH OH Digitoxigenin Uabaigenin •Dược động học Dược động học Digitoxin Digoxin Uabain Hấp thu qua đường tiêu hóa tỷ lệ thuận Số nhóm OH gắn vào genin 1 2 5 với độ tan trong lipid. Mức độ tan trong lipid +++ + - Đạt nồng độ ở tim cao hơn ở máu (digoxin Hấp thu qua đường tiêu hóa > 90% 60- 75% - gấp 25 lần). Gắn vào protein huyết tương 90% 50% - Có khả năng tích lũy do: gắn protein huyết tương cao, có chu kỳ gan – ruột, có Chuyển hóa ở gan > 90% 10% - ái lực cao đối với tổ chứckhả năng gây Thời gian tác động 2- 3 ngày 12 - 24h 12h độc cao. Thời gian bán thải 110h 33 - 36h 6h Đặc biệt khi K+ máu giảm, Ca++ máu tăng Lưu lại trong cơ thể 2- 4 tuần 1 tuần 1-2 ngày thuốc gắn mạnh với timtăng độc tính. 14
- 9/12/2020 • Tác dụng và cơ chế tác dụng Tác dụng và cơ chế tác dụng The image cannot be displayed. Your computer delete the image and then insert it again. may not have enough memory to open the image, or the image may have been corrupted. Restart your computer, and then open the file again. If the red x still appears, you may have to Trên tim Tim? DIGITALIS Cơ trơn? (-) Na+-K+ ATPase ↑ Ca++ Tim đ ậ p mạnh - 1 2 KT cung ĐM chủ, xoang ĐM cảnh (+) PGC, (-)GC Đập Co bóp ↓ dẫn truyền nhĩ thất Tim đập chậm mạnh, Ca++ (+) K+ tâm nhĩ ↑ưu cực↑ thời gian trơ ở nút NT Na+ chậm, Tim đ ậ p c h ậ m , đều (chống loạn nhịp nhĩ) đều ↑cung lượng tim Cải thiện Thận? TKTW? ↓nhu cầu oxy suy tim gây nôn Lợi Trên thận: niệu Ca++ + Tăng cung lượng tim ↑máu qua thận, sức lọc cầu actin myosin thận. (lợi niệu) Glycosid tim làm ↓ triệu chứng nhưng không làm ↓ tử vong do suy tim + (-) Na+-K+ ATPaseTăng thải Na+, nước K+ máu ↓, Ca++ máu ↑ → ↑ gắn thuốc vào tế bào cơ tim → ↑ độc tính. Lợi niệu Chỉ định : Liều dùng •Suy tim cung lượng thấp (giai đoạn C) Digitoxin Digoxin • Loạn nhịp nhĩ: rung nhĩ, cuồng động nhĩ Nồng độ có hiệu lực 0,5 – 1,5ng/mL 10 – 25ng/mL Tác dụng KMM : trong huyết tương •Loạn nhịp thất, block nhĩ thất độ II, III. > 2ng/mL > 35ng/mL Nồng độ độc trong •RL tiêu hóa. huyết tương • RL TKTW. Liều tấn công, sau 0,5- 0,75mg/lần, 0,25- 0,5mg/lần, Chống chỉ định : nên tránh dùng digoxin ở BN rung nhĩ. 24-36h chuyển sang ngày dùng 2-3 l ngày dùng 2-3 l • Block nhĩ thất độ II, III liều duy trì • Nhịp chậm
- 9/12/2020 2.2. CÁC THUỐC LÀM TĂNG AMP VÒNG 2.2.2. So sánh glycosid tim và thuốc làm tăng AMPv Dobutamin 2.2.1. Cơ chế tác dụng Dopamin Glycosid tim Thuốc làm tăng AMPv ATP ức chế •ức chế PDE Adenylcyclase (+) Cường Cơ chế Na+ - K+ - ATPase β- adrenergic* •hoạt hóa AC (AC) Proteinkinase -AMP) AMPv (3’-5’-AMP • ↑ co bóp cơ tim • ↑ co bóp cơ tim Phosphodiesterase (-) Xanthin • ↓ nhịp tim • ↑ nhịp tim → ↑ cầu ↑ Ca++ (PDE) Amrinon Milrinon Tác dụng → cải thiện được tình → không cải thiện 5’-AMP trạng suy tim được tình trạng suy ↑ Co bóp cơ tim tim lâu dài Điều trị suy tim do sốc, cấp Giãn mạch Chỉ định Suy tim cấp và mạn Suy tim cấp Không cải thiện được suy ↑ nhịp tim tim mạn 2.3. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM KHÁC 2.2.3. Một số thuốc làm tăng AMPv • Thuốc lợi niệu: a) Isoproterenol (Isoprenalin): ISUPREL, ALEUDRIN Furosemid, hydrochlorothiazid, spironolacton. Cường β1, β2, β3 → tác dụng? • Thuốc ức chế hệ RAA: b) Dobutamin Catopril, perindopril, enalapril, (+) chọn lọc β1 Lorsartan, telmisartan, candesartan, valsartan. c) Dopamin: Tác dụng phụ thuộc vào liều • Chẹn β- adrenergic: Liều thấp (1-3µg/kg/min): (+) Dgiãn mạch thận Carvedilol, metoprolol, bisoprolol Liều TB (3-5 µg/kg/min): (+) β1→ ↑ nhịp tim • Thuốc giãn mạch: Liều cao (5-10 µg/kg/min): (+) α1 → co mạch Hydralazin, isosorbid dinitrate, nitroglycerin 16
- 9/12/2020 2.3.2. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA 2.3.1. THUỐC LỢI NIỆU • Các thuốc • Vai trò trong điều trị suy tim?: Giảm ứ Na+ và - Ức chế ACE: Catopril, perindopril, enalapril… nước. - Kháng AT1: Losartan, telmisartan, valsartan… Giảm tiền gánh và hậu gánh Là thuốc điều trị cơ bản trong suy tim. •Vai trò trong điều trị suy tim + Giảm tiền gánh và hậu gánh. • Lựa chọn thuốc lợi niệu: Quai? Thiazid? + Giảm phì đại thành mạch. • Kháng aldosteron: Spironolacton và Eplerenon + Giảm phì đại và xơ hóa tâm thất trái. Thường kết hợp với lợi niệu quai và thiazid Thuốc lựa chọn hàng đầu trong điều trị suy tim. Giảm tiến triển và tỉ lệ tử vong do suy tim Có thể sử dụng ngày từ giai đoạn A và B. 2.3.2. THUỐC ỨC CHẾ HỆ RAA Angiotensinogen Kininogen Kalikrein Nghiên cứu CONSENSUS Renin Bradykinin Giãn mạch Angiotensin I thải Na+ ACE (-) (ACE) Angiotensin II Heptapeptid (-) Receptor AT Receptor AT (mất hoạt tính) 1 1 Nghiên cứu SOLVD ↓↑ tiết aldosteron Giãn mạch Co mạch (-) KT YếuYếutốtốphát triển phát triển Giữ Na + + ↑thải Na ↓↑ Tiền Tiền gánh (-) Phì Phìđại đạicơcơ timtim ↓↑ Hậu gánh gánh CảiPhì đại mạch máu thiện mạch máu Tần suất tử vong ở nhóm placebo và nhóm enalapril 17
- 9/12/2020 2.3.3. THUỐC GIÃN MẠCH 2.3. 4. THUỐC CHẸN β - ADRENERGIC Hydralazin, isosorbid dinitrat (Carvedilol, bisoprolol, metoprolol) •Vai trò trong suy tim ? 0.6 Vai trò trong suy tim? Placebo 0.5 - Nitrat: Giãn tĩnh mạch Prazosin - Tim: giảm nhịp tim, kéo dài thời kỳ tâm trương, Cumulative Mortality Rate 0.4 Hyd-Iso Giảm tiền gánh tăng tưới máu cho cơ tim 0.3 Giảm sung huyết phổi 0.2 - Mạch: Làm giảm sức cản mạch ngoại vi và giảm phì -Hydralazin: Giãn động 0.1 đại thành mạch. mạch 0 0 6 12 18 24 30 36 42 Giảm hậu gánh Interval (months) - Làm tăng thụ thể beta, giảm nồng độ noradrenalin Giảm phù ngoại vi trong huyết tương giảm tác hại của nó với tế bào Kết hợp hydralazin với cơ tim nitrat CĐ: Suy tim tâm thu đã kiểm soát tốt bằng lợi tiểu V-HEFT I: Cumulative Mortality from the Time of Randomization N Engl J Med 1986;314:1547-52 in the Three Treatment Groups và ƯCMC để phòng nguy cơ tiến triển bệnh 2.3. 4. THUỐC CHẸN β - ADRENERGIC Dược lý lâm sàng trong ĐT suy tim Vai trò trong suy tim? •Nguyên tắc điều trị suy tim Suy tim tâm thu Suy tim tâm trương - Dùng thuốc tăng co bóp -Giảm áp lực tiểu tuần cơ tim: hoàn. Duy trì khả năng co + Digitalis bóp của nhĩ + Thuốc làm tăng AMPv + Lợi tiểu - Thuốc làm giảm tiền và hậu + Giãn mạch (nitrat) gánh: + ƯCMC hoặc Kháng AT1 + Lợi tiểu + Chẹn beta + Giãn mạch -Dùng thuốc giảm nhịp tim + ƯCMC (kháng AT1) Chẹn Tần suất tử vong ở nhóm placebo metoprolol beta 18
- 9/12/2020 Chỉ định điều trị suy tim tâm thu có triệu chứng cơ năng NYHA II- IV •Các bước điều trị suy tim mạn Giai Các Can thiệp đoạn bước A,B 1 Điều trị THA, tiểu đường, RL lipid C 2 Giảm quá tải cho tim (hạn chế hoạt động) 3 Chế độ ăn giảm muối, dùng thuốc lợi tiểu 4 Hạn chế nước (ít yêu cầu) C,D 5 ƯCMC hoặc kháng AT1 6 Dùng digitalis nếu RLCN tâm thu kèm tiếng T3 hoặc rung nhĩ 7 Dùng chẹn beta nếu suy tim độ II-IV đã ĐT ổn định 8 Dùng kháng aldossteron 9 Dùng thuốc giãn mạch D 10 Tạo nhịp khi RL tính đồng bộ trong của tim 11 Ghép tim •Các thuốc có thể làm nặng thêm suy tim tâm thu có triệu chứng cơ năng (NYHA độ II- IV) NHẬN XÉT ĐƠN THUỐC Bệnh nhân nữ, 71 tuổi, vào viện với lý do khó thở TTBA: Bệnh nhân có tiền sử bệnh suy tim, đã nhiều lần điều trị tại khoa tim mạch viện BM, lần gần đây nhất điều trị được 2 tháng, mới ra viện 3 ngày, về nhà điều trị theo đơn. Ở nhà thấy khó thở cả 2 thì, mệt mỏi, không ho, không sốt → vào cấp cứu. Khám: Môi tím, da và niêm mạc bình thường, không phù Tim T1, T2 không rõ, HA 90/60mmHg, mạch 93 l/phút Bụng mềm không to, phản hồi gan-tĩnh mạch cửa (-) Chẩn đoán: Suy tim. 19
- 9/12/2020 ĐƠN THUỐC Bệnh nhân suy tim CÂU HỎI Digoxin 0,25mg Digoxin ½ ống (cách 3 ngày dùng 1 lần) 1. Cho biết tác dụng của từng thuốc trong Furosemid 20mg Furosemid 2 ống (TM) đơn. Giải thích vì sao dùng các thuốc đó? KCl 0,5g Bổ sung K+ 2 viên Renitec 5mg Enalapril ½ viên Verospiron 25mg Spironolacton 1 viên Nitromint 2,6mg Nitroglycerin 1 viên 2. Nhận xét nội dung đơn: số lượng thuốc Panangin Bổ sung Ca++, 2 viên dùng? Liều dùng? Mg++, K+,… Aprovel 150mg Ibersartan ½ viên MỤC TIÊU HỌC TẬP THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐAU 1. Phân loại các thuốc điều trị đau thắt ngực theo cơ chế tác dụng. THẮT NGỰC 2. Trình bày tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng KMM và chỉ định của các thuốc thuộc dẫn xuất nitrat, thuốc chẹn β-adrenergic, thuốc chẹn kênh canxi trong điều trị đau thắt ngực. 3. Phân tích được các chỉ định và tác dụng không mong muốn của các thuốc từ tác dụng và cơ chế 4. Phân tích được vai trò của các nhóm thuốc trên trong điều trị đau thắt ngực 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 17 - DS. Trần Văn Chện
40 p | 37 | 11
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 6 - DS. Trần Văn Chện
19 p | 29 | 11
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 16 - DS. Trần Văn Chện
17 p | 22 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 10 - DS. Trần Văn Chện
35 p | 36 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 9 - DS. Trần Văn Chện
18 p | 34 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 8 - DS. Trần Văn Chện
11 p | 26 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 2 - DS. Trần Văn Chện
51 p | 33 | 10
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 5 - DS. Trần Văn Chện
22 p | 21 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 4 - DS. Trần Văn Chện
36 p | 52 | 9
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 1 - DS. Trần Văn Chện
3 p | 27 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 15 - DS. Trần Văn Chện
9 p | 26 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 14 - DS. Trần Văn Chện
10 p | 39 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 13 - DS. Trần Văn Chện
8 p | 29 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 12 - DS. Trần Văn Chện
40 p | 17 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
43 p | 31 | 8
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 3 - DS. Trần Văn Chện
16 p | 22 | 8
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 4: Đại cương và phân loại
7 p | 45 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn