intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 7 - Lựa chọn thiết bị điện

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hệ thống cung cấp điện: Chương 7 - Lựa chọn thiết bị điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm chung; Lựa chọn tiết diện dây dẫn; Lựa chọn máy biến áp; Lựa chọn các thiết bị phân phối điện. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 7 - Lựa chọn thiết bị điện

  1. 248 7.1 Khái niệm chung 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 7.3 Lựa chọn máy biến áp 7.4 Lựa chọn các thiết bị phân phối điện
  2. 7.1 Khái niệm chung 249 Trong trình tự thiết kế lưới điện, sau khi tính toán phụ tải, cần xác định kích cỡ của đường dây, máy biến áp, máy cắt, … và kiểm tra xem các thiết bị có đảm bảo các điều kiện vận hành hay không.
  3. 7.1 Khái niệm chung 250 Trong vận hành, thiết bị điện có thể làm việc ở các chế độ cơ bản: lâu dài, quá tải và ngắn mạch. • Chế độ làm việc lâu dài: Thiết bị điện sẽ làm việc tin cậy nếu được chọn theo điện áp định mức và dòng điện định mức. • Chế độ làm việc quá tải: Khả năng quá tải của thiết bị nằm trong giới hạn cho phép. • Chế độ ngắn mạch: Thiết bị điện sẽ đảm bảo làm việc tin cậy nếu được lựa chọn theo độ bền nhiệt và điện động.
  4. 7.1 Khái niệm chung 251 1. Chọn thiết bị theo điều kiện làm việc lâu dài • Chọn điện áp định mức: điện áp định mức của thiết bị phải lớn hơn điện áp định mức của lưới + (10 đ . Đ đ . • Chọn dòng điện định mức: đ . Đ . • Đối với mạch kép có một mạch sự cố • Đối với MBA làm việc với khả năng quá tải của nó • Đối với thanh góp, thanh dẫn, làm việc với chế độ vận hành xấu nhất • Đối với máy phát điện vận hành ở chế độ quá tải lớn nhất cho phép.
  5. 7.1 Khái niệm chung 252 2. Chọn thiết bị theo dòng điện ngắn mạch Dòng ngắn mạch ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ bền nhiệt và độ bền cơ của thiết bị  Cần kiểm tra khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch • Kiểm tra ổn định động: ôđđ Iôđđ: Dòng điện ổn định động của thiết bị (do nhà sản xuất cung cấp Ixk: Giá trị lớn nhất có thể xảy ra của dòng ngắn mạch • Kiểm tra ổn định nhiệt: ôđ ôđ hoặc ôđ ôđ đ hoặc đ ôđ ôđ Iôđn: Dòng điện ổn định nhiệt ứng với thời gian tôđn tqđ: Thời gian qui đổi nhiệt của dòng điện ngắn mạch BN: Xung lượng nhiệt do dòng điện ngắn mạch gây ra I∞: Dòng điện ngắn mạch xác lập
  6. 259 7.1 Khái niệm chung 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 7.3 Lựa chọn máy biến áp 7.4 Lựa chọn các thiết bị phân phối điện
  7. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 260 Khái quát chung - Vốn đầu tư dây dẫn chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư cho đường dây → Lựa chọn dây dẫn phù hợp là rất quan trọng. - Tiêu chí lựa chọn dây dẫn khác nhau phụ thuộc: + Cấp điện áp U + Loại đường dây (DDK, Cáp) + Tính chất phụ tải ( công nghiệp, đô thị, nông thôn) - Phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn thường dung: + Theo điều kiện phát nóng dài hạn + Theo tổn thất điện áp cho phép của mạng điện + Theo mật độ dòng điện kinh tế
  8. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 261 1. Lựa chọn theo điều kiện phát nóng dài hạn
  9. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 262 1. Lựa chọn theo điều kiện phát nóng dài hạn
  10. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 263 1. Lựa chọn theo điều kiện phát nóng dài hạn
  11. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 264 1. Lựa chọn theo điều kiện phát nóng dài hạn
  12. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 265 1. Lựa chọn theo điều kiện phát nóng dài hạn
  13. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 266 1. Lựa chọn theo điều kiện phát nóng dài hạn Khi áp dụng cho mạng điện hạ áp trong nhà: tiết diện dây dẫn cần phối hợp với các thiết bị bảo vệ (Cầu chì, aptomat) • Theo tiêu chuẩn cũ của Liên Xô: - Khi bảo vệ bằng cầu chì Idc: Dòng điện định mức của dây chảy Icp: Dòng điện cho phép : Hệ số phụ thuộc đặc điểm của mạng điện. = 0.8 (sinh hoạt), 3 (mạng động lực) - Khi bảo vệ bằng áp tô mát Ikdn: Dòng điện khởi động nhiệt ATM Ikdt: Dòng điện khởi động điện từ của ATM
  14. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 267 1. Lựa chọn theo điều kiện phát nóng dài hạn Khi áp dụng cho mạng điện hạ áp trong nhà: tiết diện dây dẫn cần phối hợp với các thiết bị bảo vệ (Cầu chì, aptomat) • Theo tiêu chuẩn IEC 60364:
  15. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 268 1. Lựa chọn theo điều kiện phát nóng dài hạn • Theo tiêu chuẩn IEC 60364:
  16. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 269 2. Lựa chọn theo điều kiện mật độ kinh tế của dòng điện Tiết diện được chọn là tiết diện theo chuẩn thiết kế và gần giá trị tiết diện kinh tế nhất. Quan hệ giữa mật độ dòng điện kinh tế và tiết diện kinh tế I lv Fkt  J kt
  17. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 270 2. Lựa chọn theo điều kiện mật độ kinh tế của dòng điện Mật độ dòng điện kinh tế ứng với các loại dây khác nhau được cho trong bảng
  18. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 271 Bài tập 1 Mạng điện 110kV cung cấp điện cho 3 phụ tải với công suất cho trên hình vẽ. Xác định tiết diện các dây nhôm lõi thép của các đoạn đường dây. Giả thiết cả 3 phụ tải có cùng hệ số cosphi và thời gian sử dụng công suất cực đại là 4200h. 1 2 3 N 4,8MVA 5,2MVA 13,5MVA
  19. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 273 3. Lựa chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép Tổn thất điện áp trên đường dây – Tổn thất điện áp do công suất phản kháng (trên không) (cáp) – Tổn thất điện áp do công suất tác dụng ∗ ∗ Dây nhôm lõi thép AC có :  = 31,5 mm2/km
  20. 7.2 Lựa chọn tiết diện dây dẫn 274 3. Lựa chọn theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép  Đối với mạng điện hạ áp, x0 rất bé, chiều dài l ngắn do đó có thể bỏ qua ΔUQ  Đối với đường dây trục cấp điện cho nhiều phụ tải Nếu toàn bộ đường dây chọn cùng một thiết diện   pk  l k F k U dm  U CP  x0  qk  lk k * Note: lk chiều dài đường dây tính từ nguồn đến phụ tải
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2