8/24/16<br />
<br />
HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)<br />
(CH4 – MÔ HÌNH SỐ HOÁ ĐỘ CAO)<br />
Phan Trọng Tiến<br />
Bộ môn Công nghệ phần mềm– Khoa CNTT<br />
Học Viện Nông nghiệp Việt Nam<br />
Website: http://timoday.edu.vn<br />
Email: phantien84@gmail.com!<br />
<br />
Giới thiệu chung<br />
q DEM (Digital Elevation Model) là một cách số<br />
<br />
hóa miêu tả bề mặt thực địa.<br />
<br />
Mô hình số hoá độ cao<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
8/24/16<br />
<br />
Nội dung chính<br />
q DEM là gì?<br />
q Phương pháp tạo DEM<br />
q Vai trò của DEM<br />
q Xây dựng bản đồ độ dốc<br />
q Xây dựng bản đồ hướng dốc<br />
<br />
Mô hình số hoá độ cao<br />
<br />
3<br />
<br />
DEM là gì?<br />
q Mô hình số hoá độ cao (DEM) là sự thể hiện<br />
<br />
bằng số sự thay đổi liên tục của độ cao trong<br />
không gian đều.<br />
q Ex:<br />
<br />
q Độ cao của các điểm trên bề mặt quả đất, độ cao của<br />
<br />
các tầng đất, hoặc của mực nước ngầm.<br />
<br />
q DEM được lưu trữ khác nhau tuỳ thuộc vào<br />
<br />
kiểu số liệu là Raster hay Vector.<br />
<br />
Mô hình số hoá độ cao<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
8/24/16<br />
<br />
Phương pháp tạo DEM<br />
q Phương pháp toán học<br />
q Toàn vùng<br />
q Dãy Fourier<br />
q Đa thức bộ bậc 4<br />
<br />
q Chi tiết<br />
q Chia vùng đồng đều<br />
q Chia vùng không đồng đều<br />
<br />
Mô hình số hoá độ cao<br />
<br />
5<br />
<br />
Phương pháp tạo DEM<br />
q Phương pháp vật thể bản đồ<br />
q Đường đồng mức hay đường bình độ<br />
q Đường mặc cắt dọc<br />
q Raster: mạng lưới đều (regular rectangular grid,<br />
<br />
GRID)<br />
q Vector: mạng lưới tam giác không đều (triagular<br />
irregular network, TIN)<br />
<br />
Mô hình số hoá độ cao<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
8/24/16<br />
<br />
Phương pháp toán học<br />
q Biểu thị mặt cong địa hình chủ yếu dựa vào<br />
<br />
các hàm số toán học ba chiều<br />
q Có độ mịn cao với các mặt địa hình phức tạp<br />
q Cần sử dụng phương pháp cục bộ chia vùng mô<br />
<br />
phỏng thành các phần nhỏ để ước lượng độ cao các<br />
điểm đã quan chắc<br />
<br />
Mô hình số hoá độ cao<br />
<br />
7<br />
<br />
Phương pháp vật thể bản đồ<br />
q PP sử dụng đường bình độ hay đường đồng<br />
<br />
mức: mọi điểm nằm trên cùng đường bình độ<br />
sẽ có cùng độ cao<br />
q PP mặt cắt dọc để biểu diễn độ cao: thuận tiện<br />
cho phân tích độ dốc vùng nghiên cứu<br />
=> Nhưng không thuận tiện phân tích dữ liệu<br />
trong GIS<br />
<br />
Mô hình số hoá độ cao<br />
<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
8/24/16<br />
<br />
Phương pháp vật thể bản đồ<br />
q DEM có thể được biểu diễn bằng:<br />
q Raster - một lưới các ô vuông<br />
q Vector - Lưới các tam giác không đều (TIN)<br />
q DEM thường được xây dựng bằng cách sử<br />
<br />
dụng công nghệ viễn thám (RS) hơn là việc đi<br />
thu thập dữ liệu trực tiếp.<br />
<br />
Mô hình số hoá độ cao<br />
<br />
9<br />
<br />
Biểu diễn bằng Raster<br />
q Trong mô hình Raster<br />
<br />
DEM (GRID) nhìn giống<br />
như một ma trận các ô<br />
vuông và chia thành các<br />
hàng và cột.<br />
<br />
500<br />
<br />
300<br />
<br />
q Mỗi một ô (cell) chứa giá<br />
<br />
trị độ cao của điểm trung<br />
tâm của ô<br />
Độ cao<br />
<br />
Mô hình số hoá độ cao<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />