
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội
lượt xem 3
download

Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế "Quản lý quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan nghiên cứu về quản lý quy hoạch sử dụng đất; Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh; Thực trạng quản lý quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội; Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý quy hoạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội
- HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ KỲ L NG QUẢN LÝ QU H ẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2025
- HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ KỲ L NG QUẢN LÝ QU H ẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 9 340 410 NG ỜI H ỚNG DẪN KH A HỌC: 1. PGS. TS. Đỗ Anh Đức 2. TS. Ngô Thị Ngọc Anh HÀ NỘI - 2025
- LỜI CAM Đ AN Tôi xin cam đ an đây là công trình d chính tôi thực hiện. Các thông tin, số liệu, dữ liệu tr ng luận án là h àn t àn xác thực và đ ợc trích nguồn chính xác. Những kết quả nghiên cứu tr ng luận án ch a đ ợc công bố tr ng bất cứ công trình nghiên cứu nà khác. Tác g ả luận án Vũ Kỳ L ng
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1 CHƯ NG 1. TỔNG QU N NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ QU H ẠCH SỬ DỤNG ĐẤT..................................................................................................................7 1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý quy h ạch sử dụng đất....................7 1.2. Các công trình nghiên cứu về tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất..................................................................18 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và kh ảng trống nghiên cứu .................... 22 CHƯ NG 2. C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ QU H ẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP TỈNH.............................................................................................26 2.1. C sở lý luận về quản lý quy h ạch sử dụng đất.......................................26 2.2. Quản lý quy h ạch sử dụng đất cấp tỉnh...................................................34 2.3. Kinh nghiệm quản lý quy h ạch sử dụng đất cấp tỉnh và bài học rút ra ch quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội..............................47 CHƯ NG 3. PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 68 3.1. Cách tiếp cận và khung nghiên cứu...........................................................68 3.2. Ph ng pháp nghiên cứu...........................................................................69 CHƯ NG 4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QU H ẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦ THÀNH PHỐ HÀ NỘI...............................................................................................80 4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hiện trạng sử dụng đất của thành phố Hà Nội.................................................................................80 4.2. Thực trạng quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội giai đ ạn 2011 - 2020..............................................................................................91 4.3. Các yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội ..................................................................................................... 115 4.4. Đánh giá chung về quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội.127 CHƯ NG 5. PHƯ NG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP H ÀN THIỆN QUẢN LÝ QU H ẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CỦ THÀNH PHỐ HÀ NỘI...............................132 5.1. Ph ng h ớng quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050........................................................................132 5.2. Giải pháp h àn thiện quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội..139 KẾT LUẬN...............................................................................................................148 D NH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KH HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QU N ĐẾN LUẬN ÁN...........................................................................................151 D NH MỤC TÀI LIỆU TH M KHẢ ..................................................................152 PHỤ LỤC..................................................................................................................163
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ v ết tắt Cụm từ t ếng Anh Cụm từ t ếng V ệt N V nalysis f varianc Phân tích ph ng sai F xpl rat ry Fact r nalysis Phân tích nhân tố khám phá F d and gricultur Tổ chức L ng thực và Nông nghiệp F rganizati n f th Unit d Liên Hợp Quốc Nati ns G graphic Inf rmati n GIS Hệ thống thông tin địa lý Syst m Gr ss R gi nal D m stic GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn Pr duct HĐND Hội đồng nhân dân KM Kais r - M y r - lKIN NĐ Nghị định NQ Nghị quyết LS rdinary L ast Squar Hồi quy bình quân nhỏ nhất Statistical Packag f r th Ch ng trình phân tích thống kê tr ng SPSS S cial Sci nc s kh a học xã hội UBND Ủy ban nhân dân VIF Varianc Inflati n Fact r Hệ số lạm phát ph ng sai
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Kết quả tổng hợp đánh giá tính hiệu quả của việc thực thi quy h ạch sử dụng đất Thành Đô....................................................................................................51 Bảng 2.2. Kết quả thực hiện quy h ạch, kế h ạch sử dụng đất của thành phố Hồ Chí Minh giai đ ạn 2011 - 2015......................................................................................57 Bảng 2.3. Kết quả thực hiện quy h ạch, kế h ạch sử dụng đất của thành phố Hồ Chí Minh giai đ ạn 2016 - 2020......................................................................................59 Bảng 2.4. Kết quả thực hiện quy h ạch sử dụng đất của tỉnh Quảng Ninh giai đ ạn 2011 - 2020...............................................................................................................62 Bảng 3.1. Các yếu tố giả định ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất........78 Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Hà Nội năm 2023.........................86 Bảng 4.2. Kết quả đánh giá chất l ợng văn bản về quy h ạch sử dụng đất tại thành phố Hà Nội................................................................................................................96 Bảng 4.3. ếu tố ảnh h ởng đến chất l ợng thực hiện quy h ạch sử dụng đất tại thành phố Hà Nội....................................................................................................107 Bảng 4.4. ếu tố ảnh h ởng đến công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm tr ng thực hiện quy h ạch sử dụng đất tại thành phố Hà Nội..........................................112 Bảng 4.5. Kết quả điều tra ng ời sử dụng đất về công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm tr ng thực hiện quy h ạch sử dụng đất tại thành phố Hà Nội .............. 114 Bảng 4.6. Kết quả phân tích độ tin cậy - Cr nbach’s lpha của các yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất thành phố Hà Nội................................120 Bảng 4.7. Kết quả kiểm định KM và Bartl tt’s T st các yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất thành phố Hà Nội..................................................122 Bảng 4.8. Kết quả tổng ph ng sai giải thích các yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất thành phố Hà Nội......................................................................123 Bảng 4.9. Kết quả Trọng số tải của ma trận x ay các yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất thành phố Hà Nội...............................................................124 Bảng 4.10. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính các yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Nội...........................................126
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Hệ thống quy h ạch sử dụng đất th Luật Đất đai 2024.........................32 Hình 2.2. S đồ tổ chức việc lập và thẩm định quy h ạch sử dụng đất....................33 Hình 3.1. Khung nghiên cứu quản lý quy h ạch sử dụng đất...................................69 Hình 3.2. Quy trình xây dựng bộ câu hỏi của phiếu điều tra....................................72 Hình 3.3. Quy trình nghiên cứu các yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất tại Hà Nội...................................................................................................78 Hình 4.1. Kết quả thực hiện quy h ạch sử dụng đất của các nhóm đất chính giai đ ạn 2011 - 2020 ...................................................................................................... 98
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp th ết củ đề tà Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài sản quan trọng mang tính chính trị, khẳng định chủ quyền dân tộc của mỗi quốc gia. Đất gia có giá trị lớn nh ng lại rất hữu hạn về diện tích của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ và có giới hạn trên phạm vi t àn cầu. Trải qua h n 4000 năm lịch sử dựng n ớc và giữ n ớc, Việt Nam ta mới có đ ợc lãnh thổ nh ngày hôm nay. Đất đai không chỉ là tài sản mà còn là nguồn lực phục vụ ch phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực và các đối t ợng khác nhau. D đó, việc phân bổ đất đai là điều cần thiết, nhằm sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả, có vai trò bả đảm lợi ích tr ớc mắt và lâu dài của đất n ớc. Để phân bổ đất đai hợp lý, hài hòa giữa các đối t ợng, các ngành lĩnh vực cần phải có chủ thể đứng ra quản lý điều tiết và có công cụ quản lý phù hợp. Ở Việt Nam, “đất đai thuộc sở hữu t àn dân, d Nhà n ớc làm đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý” [50]. Với vai trò là đại diện chủ sở hữu, chủ thể quản lý về đất đai; Nhà n ớc sử dụng các công cụ quản lý nh pháp luật, tài chính và một công cụ nhằm thực hiện phân bổ đất đai đó là quy h ạch sử dụng đất. Công tác quy h ạch sử dụng đất đ ợc “luật hóa” và bắt đầu triển khai chính thức từ khi Luật Đất đai năm 1987 có hiệu lực thi hành. Các quy định pháp luật về quy h ạch sử dụng đất đã tạ hành lang pháp lý và trở thành công cụ hữu hiệu tr ng công tác quản lý nhà n ớc về đất đai. Tr ng hệ thống quản lý quy h ạch sử dụng đất, UBND cấp tỉnh là c quan có trách nhiệm lập quy h ạch sử dụng đất và quản lý đối với công tác này trên phạm vi lãnh thổ d tỉnh, thành phố quản lý; quy h ạch sử dụng đất phải giải quyết đ ợc những tồn tại về ranh giới hành chính, ranh giới sử dụng đất, làm c sở phân bổ đất đai ch các ngành, quy h ạch phân bổ đất đai th lãnh thổ; Việc ch thuê đất, gia đất, chuyển mục đích sử dụng đất phải phù hợp với quy h ạch sử dụng đất. Thực tiễn ch thấy, công tác quản lý quy h ạch sử dụng đất luôn đ ợc quan tâm, ngày càng h àn thiện, quy h ạch sử dụng đất không còn mang tính áp đặt mà
- 2 ngày càng linh h ạt, phù hợp với định h ớng phát triển của quốc gia. Tuy nhiên, quá trình quản lý về quy h ạch sử dụng đất không thể tránh đ ợc những tồn tại ch a đ ợc giải quyết triệt để, đ ợc nêu ra tại Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban chấp hành Trung ng Đảng [5] nh hệ thống quy h ạch và các quy h ạch có sử dụng đất ch a bả đảm tính tổng thể, thống nhất và đồng bộ; Chất l ợng quy h ạch ch a ca , thiếu tầm nhìn dài hạn, ch a đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; hiện nay ch a có c chế hữu hiệu và ch a kiên quyết xử lý các dự án chậm tiến độ h ặc không đ a đất và sử dụng. Th Nghị quyết số 39/2021/QH15 ngày 13/11/2021 của Quốc hội [49] đã ban hành về Quy h ạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, kế h ạch sử dụng đất quốc gia 5 năm 2021 - 2025, nhấn mạnh quan điểm quy h ạch sử dụng đất là quy h ạch tài nguyên đặc biệt, làm c sở ch quy h ạch các ngành, lĩnh vực sử dụng đất; bả đảm tính liên vùng, liên tỉnh, kết nối gia thông, hành lang kinh tế v n biển, trọng điểm và quốc tế; gắn kết hữu c giữa đô thị và nông thôn; giữa yêu cầu công nghiệp hóa với nhu cầu đô thị hóa trên phạm vi t àn quốc và từng địa ph ng. Nghị quyết ban hành định h ớng xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an t àn. Thành phố Hà Nội với vai trò Thủ đô của cả n ớc, định h ớng tr ng t ng lai là trung tâm đầu nã chính trị - hành chính quốc gia, trái tim của cả n ớc; trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giá dục và đà tạ , kh a học và công nghệ và hội nhập quốc tế; trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an t àn; phát triển nhanh, bền vững, có sức lan t ả để thúc đẩy vùng Đồng bằng Sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả n ớc cùng phát triển [17]. Với vị thế đó, c quan quản lý của thành phố Hà Nội cần phải quan tâm, h àn thiện công tác quản lý sử dụng đất. Tr ng giai đ ạn 2011 - 2020, Thành phố Hà Nội đã tổ chức xây dựng quy h ạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế h ạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) và đã đ ợc phê duyệt tại Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 09/01/2013 của Chính phủ. Đây là c sở pháp lý quan trọng để thành phố Hà Nội tổ chức, quản lý công tác thực hiện quy h ạch, phân bổ sử dụng đất ch các đối t ợng th quy
- 3 h ạch đã đ ợc phê duyệt. Tr ng công tác quản lý quy h ạch cấp tỉnh, UBND thành phố Hà Nội đã chỉ đạ sâu sát và kịp thời nên đã xây dựng đ ợc ph ng án quy h ạch sử dụng đất để phân bổ ch các ngành, chỉ đạ các địa ph ng thực hiện nghiêm túc th quy h ạch đ ợc phê duyệt, góp phần và duy trì tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố. Tuy nhiên, quy h ạch sử dụng đất của Thủ đô còn tồn tại những hạn chế, bất cập nh thời gian phê duyệt quy h ạch còn chậm; các văn bản quy định h ớng dẫn thực hiện quy h ạch sử dụng đất còn ch a rõ ràng, cụ thể gây khó khăn ch cấp d ới vận dụng triển khai; sự hợp tác, phối hợp giữa các cấp, giữa các c quan quản lý còn ch a hiệu quả; sự chỉ đạ , h ớng dẫn từ các c quan quản lý để giải quyết những vấn đề v ớng mắc, bất cập phát sinh tr ng quá trình thực hiện còn chậm, dẫn tới chất l ợng quy h ạch ch a ca , một số chỉ tiêu diện tích thực hiện ch a đạt s với quy h ạch đ ợc duyệt; nhiều công trình dự án chậm tiến độ h ặc không thể thực hiện gây lãng phí nguồn tài nguyên đất đai; nhiều dự án phát sinh đã phá vỡ quy h ạch của thành phố; tình trạng sử dụng đất không đúng mục đích vẫn diễn ra phổ biến, tr ng khi việc quản lý, xử lý vi phạm còn hạn chế. Những bất cập gây áp lực rất lớn đến công tác quản lý của thành phố nh khó khăn tr ng bồi th ờng, giải phóng mặt bằng; xử lý các dự án có nguồn gốc đất nông nghiệp (đất lúa) không thể tiếp tục thực hiện, nh ng không thể trả lại nguyên trạng đất nông nghiệp. Các nghiên cứu về quy h ạch sử dụng đất đều thừa nhận vai trò của quy h ạch sử dụng đất và quản lý quy h ạch sử dụng đất. Các công trình mặc dù tiếp cận ở những lĩnh vực và khía cạnh khác nhau nh ng ch a có nghiên cứu nà tiếp cận quản lý quy h ạch sử dụng đất cấp tỉnh thông qua các nội dung: Ban hành văn bản có liên quan đến quản lý quy h ạch sử dụng đất; tổ chức thực hiện quy h ạch sử dụng đất từ khi đ ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm khi thực hiện quy h ạch sử dụng đất. Các công trình nghiên cứu có tiêu chí đánh giá khác nhau nh ng ch a phân tích đ ợc đầy đủ các yếu tố nà ảnh h ởng nhiều nhất đến quản lý quy h ạch sử dụng đất. Bên cạnh đó, ch a có công trình nghiên cứu nà thực hiện điều tra các đối t ợng liên quan đến quản lý quy h ạch để
- 4 từ đó làm rõ nguyên nhân của những tồn tại tr ng công tác quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội. Tr ớc những bất cập tr ng công tác quản lý quy h ạch và yêu cầu về phát triển thủ đô Hà Nội tr ng t ng lai, đòi hỏi cần có nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, xác định các yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất cấp tỉnh nhằm giúp UBND thành phố Hà Nội có c sở kh a học để quản lý, chỉ đạ , điều hành phù hợp với thực tiễn và đ a ra các giải pháp để quản lý quy h ạch sử dụng đất đồng bộ, hiệu quả, đúng pháp luật tr ng t ng lai. Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: “Quản lý qu hoạch sử dụng đất củ thành phố Hà Nội” làm đề tài tiến sỹ, chuyên ngành Quản lý kinh tế. 2. Mục t êu ngh ên cứu - Mục t êu chung: Nghiên cứu nhằm chỉ ra những kết quả đạt đ ợc, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế tr ng công tác quản lý quy h ạch sử dụng đất, từ đó đề xuất các giải pháp h àn thiện quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội. - Mục t êu cụ thể: Thứ nhất, tổng quan nghiên cứu, làm rõ những kh ảng trống nghiên cứu và đề xuất định h ớng nghiên cứu luận án. Thứ h i, làm rõ c sở lý luận và thực tiễn quản lý quy h ạch sử dụng cấp tỉnh. Thứ b , đánh giá thực trạng quản lý quy h ạch sử dụng đất và phân tích các yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội. Thứ t , đề xuất các giải pháp h àn thiện quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội tr ng thời gian tới. 3. Câu hỏ và g ả thu ết ngh ên cứu 3.1. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đ ợc các mục tiêu cụ thể trên, luận án tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: (i) Cách tiếp cận và ph ng pháp nà đ ợc áp dụng tr ng đánh giá quản lý quy h ạch sử dụng đất cấp tỉnh? (ii) Mô hình nà đ ợc sử dụng để đánh giá mức độ ảnh h ởng của các yếu tố đến quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội?
- 5 (iii) Mức độ ảnh h ởng của các yếu tố đến quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội nh thế nà ? (iv) Những giải pháp nà có thể giải quyết những tồn tại tr ng công tác quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội? 3.2. Giả thu ết nghiên cứu - Giả thuyết 1: Các chính sách, văn bản về quy h ạch sử dụng đất đ ợc ban hành kịp thời, có chất l ợng càng ca thì tác động tích cực đến tính hiệu quả của quản lý quy h ạch sử dụng đất cấp tỉnh; - Giả thuyết 2: Việc thực hiện quy h ạch sử dụng đất, tranh tra kiểm tra, xử lý sai phạm tr ng quy h ạch sử dụng đất thông qua bộ máy quản lý có chất l ợng ca càng có tác động tích cực đến hiệu quả quản lý quy h ạch sử dụng đất cấp tỉnh; - Giả thuyết 3: Các yếu tố bên ng ài về kinh tế xã hội diễn biến th h ớng tốt thì tác động tích cực đến chất l ợng quản lý quy h ạch sử dụng đất cấp tỉnh. 4. Đố t ợng và phạm v ngu ên cứu 4.1. Đối t ợng nghiên cứu Đối t ợng nghiên cứu tr ng luận án là các nội dung quản lý quy h ạch sử dụng đất và yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi chủ thể nghiên cứu: UBND thành phố Hà Nội. - Phạm vi về nội dung: Luận án tập trung và các nội dung về quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội từ khi quy h ạch sử dụng đất đ ợc phê duyệt ba gồm: (1) Ban hành hệ thống văn bản có liên quan đến quản lý quy h ạch sử dụng đất; (2) Tổ chức các h ạt động quy h ạch sử dụng đất từ khi đ ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và (3) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm tr ng thực hiện quy h ạch sử dụng đất. Đồng thời, phân tích các yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất. - Phạm vi không gian: Trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Phạm vi thời gian: Tr ng giai đ ạn quy h ạch sử dụng đất 2011 - 2020; Số liệu s cấp đ ợc điều tra thực hiện tr ng năm 2023. 5. Đóng góp mớ củ đề tà - Về lý luận:
- 6 + Luận án đã làm rõ h n khái niệm về quản lý quy h ạch sử dụng đất; + Luận án đã xác định và mô tả rõ các nội dung của quản lý quy h ạch sử dụng đất cấp tỉnh ba gồm: (1) Ban hành hệ thống văn bản có liên quan đến quản lý quy h ạch sử dụng đất; (2) Tổ chức các h ạt động quy h ạch sử dụng đất từ khi đ ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và (3) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm tr ng thực hiện quy h ạch sử dụng đất. Luận án đã làm rõ nội hàm về nội dung quản lý quy h ạch sử dụng đất cấp tỉnh thông qua các tiêu chí đánh giá và đ a ra các yếu tố ảnh h ởng đến quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội mà các nghiên cứu tr ớc đây ch a đề cập h ặc rất ít đề cập đến, gồm: yếu tố thể chế, chính sách; yếu tố quản lý; yếu tố kinh tế; yếu tố xã hội. - Về thực tiễn: Luận án đánh giá thực trạng quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội giai đ ạn 2011-2020 và xác định đ ợc yếu tố có mức ảnh h ởng lớn nhất đến quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội, từ đó đ a ra các giải pháp có tính mới, khả thi nhằm h àn thiện quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khả ch chính quyền cấp tỉnh, c quan có chức năng quản lý đất đai cấp tỉnh, đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đất đai, quy h ạch sử dụng đất và những ng ời quan tâm, nghiên cứu vấn đề quản lý quy h ạch sử dụng đất. 6. Cấu trúc củ luận án Ng ài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khả và phụ lục, luận án có kết cấu gồm 05 ch ng: Ch ng 1: Tổng quan nghiên cứu về quản lý quy h ạch sử dụng đất. Ch ng 2: C sở lý luận và thực tiễn quản lý quy h ạch sử dụng đất cấp tỉnh. Ch ng 3: Ph ng pháp nghiên cứu. Ch ng 4: Thực trạng quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội. Ch ng 5: Ph ng h ớng và giải pháp h àn thiện quản lý quy h ạch sử dụng đất của thành phố Hà Nội.
- 7 CH NG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ QU H ẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ QU H ẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Hầu hết các n ớc trên thế giới có chế độ đa sở hữu về đất đai, tr ng đó sở hữu t nhân chiếm u thế, khác hẳn với Việt Nam với chế độ sở hữu t àn dân về đất đai. Tuy nhiên, dù ở chế độ sở hữu nà cũng cần có sự về quản lý nhà n ớc về đất đai nói chung, quản lý quy h ạch sử dụng đất nói riêng. Mỗi n ớc sẽ có chính sách, thể chế và cách làm khác nhau tùy th điều kiện của từng n ớc. D pháp luật khác nhau, quy định về quản lý sử dụng đất, về quy h ạch sử dụng đất của các n ớc có chế độ sở hữu khác nhau cũng sẽ khác nhau dẫn đến các nghiên cứu về quản lý quy h ạch sử dụng đất tập trung nhiều và các n ớc có cùng chế độ sở hữu đất đai. Ở cả lý luận và thực tiễn, các nghiên cứu có liên quan đến quản lý quy h ạch sử dụng đất trên thế giới và Việt Nam đã đ ợc nhiều nhà kh a học và tổ chức nghiên cứu: * Các nghiên cứu về việc lập quy hoạch Ở Hàn Quốc, việc lập quy h ạch sử dụng đất thực hiện th các cấp: quốc gia; cấp tỉnh và vùng thủ đô; cấp huyện và vùng đô thị c bản. Quy h ạch sử dụng đất đ ợc thực hiện từ tổng thể tới chi tiết. Trên c sở quy h ạch cấp quốc gia sẽ lập quy h ạch vùng thủ đô, các tỉnh; dựa và quy h ạch cấp tỉnh sẽ tổ chức lập quy h ạch vùng đô thị và cấp huyện. Bộ tr ởng Bộ Đất đai, Gia thông và Hàng hải phê duyệt quy h ạch sử dụng đất cấp quốc gia, tỉnh phê duyệt quy h ạch sử dụng đất cấp tỉnh, Tỉnh tr ởng phê duyệt quy h ạch sử dụng đất quy h ạch đô thị c bản h ặc cấp huyện. Quốc hội không can thiệp và việc xét duyệt quy h ạch. Giai đ ạn quy h ạch đối với cấp quốc gia, cấp tỉnh là 20 năm, tr ng khi đó thời kỳ quy h ạch sử dụng đất vùng đô thị c bản là 10 năm và t ng tự với giai đ ạn kế h ạch sử dụng đất. Việc rà s át điều chỉnh sẽ thực hiện sau 05 năm đảm bả phù hợp với yêu cầu phát triển và thị tr ờng. Việc lập quy h ạch sử dụng đất có thực hiện lấy ý kiến nhân dân và sẽ đ ợc công khai và phổ
- 8 biến sau khi đ ợc phê duyệt. Các cấp có trách nhiệm tiếp thu, giải trình về quy h ạch sử dụng đất và tổ chức thực hiện. Nhà n ớc đảm bả tính khả thi của quy h ạch sử dụng đất, nh : hỗ trợ đối với các khu vực, vùng bả tồn, các khu vực cần bả vệ sẽ đ ợc miễn thuế, không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và sẽ đ ợc hỗ trợ đời sống [58]. Quy h ạch các ngành và quy h ạch sử dụng đất nói riêng cần đ ợc nghiên cứu ứng dụng công nghệ số, các kỹ thuật hiện đại, tr ng đó có ứng dụng mô hình t án tối u tr ng lập quy h ạch. Nghiên cứu ứng dụng mô hình t án tối u tr ng lập quy h ạch xây dựng của Tôn Thất Lộc và các cộng sự (2019) [35]; Nguyễn Đắc Nhẫn và cộng sự (2020) [40] tr ng đề tài nghiên cứu cấp Bộ về c sở kh a học, đổi mới ph ng pháp luận, ứng dụng công nghệ tr ng quy h ạch sử dụng đất phục vụ công tác quản lý, sử dụng tài nguyên hiệu quả, bền vững, kết quả ch thấy: quy h ạch sử dụng đất ở Việt Nam sử dụng nhiều ph ng pháp khác nhau, đôi khi đ a ra các chỉ tiêu th cảm tính, thiếu c sở kh a học nên dẫn tới nhiều chỉ tiêu không đạt đ ợc th quy h ạch đề ra. Hiện nay có những ph ng pháp quy h ạch hiện đại tiên tiến nh ng vì những lý d khác nhau, ở Việt Nam chỉ dừng lại ở các công trình nghiên cứu mà ch a đ a và áp dụng rộng rãi ở thực tiễn. * Các nghiên cứu về thực hiện quy hoạch Từ năm 1992, F (F d and gricultur rganizati n) đã đ a ra quan điểm sử dụng đất hiệu quả, bền vững, đáp ứng các yêu cầu hiện tại và đảm bả an t àn ch t ng lai, chú trọng đến hiệu quả kinh tế - xã hội và môi tr ờng, gắn kết với khả năng phát triển bền vững. Năm 1993 và 1997, F đã đề cập đến nội dung đánh giá mức độ thích nghi của đất đai tr ng quy h ạch sử dụng đất. Đánh giá đất th F đ ợc thực hiện th các b ớc sau: (1) Xác định mục tiêu; (2) Thu thập tài liệu; (3) Xác định l ại sử dụng đất; (4) Xác định các đ n vị đất đai; (5) Đánh giá khả năng thích hợp; (6) Xác định môi tr ờng và kinh tế - xã hội; (7) Xác định l ại sử dụng đất thích hợp nhất; (8) Xây dựng quy h ạch sử dụng đất; (9) Ứng dụng đánh giá đất đai. Ph ng pháp quy h ạch sử dụng đất của F đã đ ợc nhiều n ớc trên thế giới áp dụng có hiệu quả ca về kinh tế, xã hội và môi tr ờng [20] [21]. Tuy nhiên, th quan điểm của F , quy h ạch sử dụng đất chủ yếu tập trung đánh
- 9 giá mức độ thích hợp ch l ại hình đất nông nghiệp, ch a có tiêu chí đánh giá phù hợp ch các l ại đất phi nông nghiệp, d vậy quy h ạch sử dụng đất bền vững bên cạnh việc nghiên cứu áp dụng những khuyến cá của F , mặt khác nên nghiên cứu các tiêu chí ch l ại hình đất phi nông nghiệp. Việc áp dụng các b ớc tr ng quy h ạch sử dụng đất của F và các quốc gia cần thay đổi đảm bả phù hợp với thực tiễn của từng quốc gia phù hợp với chế độ sử dụng đất, l ại hình sử dụng và th sự phát triển của thời gian. Th khuyến cá của F , để có hiệu quả ca về kinh tế, xã hội và môi tr ờng tr ng điều kiện của Việt Nam, ng ài việc áp dụng h ớng dẫn của F tr ng quy h ạch sử dụng đất th yêu cầu phát triển bền vững thì nhà n ớc, các nhà kh a học và các nhà chuyên môn về quản lý đất đai cần có ch ng trình nghiên cứu, thử nghiệm xây dựng các tiêu chí bền vững về kinh tế, xã hội, môi tr ờng ch các l ại hình sử dụng đất ng ài đất nông nghiệp. Th nghiên cứu của Ng, M. K., & Tang, W. (1999) [93] khi nghiên cứu quản lý đô thị và c chế quy h ạch sử dụng đất giữa Trung Quốc đại lục và đặc khu hành chính Hồng Kông đã chỉ ra rằng, ở Trung Quốc quy h ạch sử dụng đất chỉ có một vai trò nhỏ tr ng quá trình phát triển đất đai. Tr ng tình hình hiện nay, kế h ạch sử dụng đất x m nh không hiệu quả ở các thành phố đang phát triển nhanh chóng nh Thâm Quyến hay Quảng Châu. Nhiều quy h ạch th ờng bị bỏ qua, nhiều công trình xây dựng và sử dụng đất trái phép có thể thấy ở một số n i tr ng thành phố là d các quy h ạch không phản ánh đ ợc nhu cầu của nền kinh tế và cộng đồng, ba gồm cả nhóm dân c di c từ n i khác đến ở các khu vực khác nhau của thành phố. Một lý d khác liên quan đến c chế quyết định đất đai d nhà n ớc. Các gia dịch đất đai d quản lý hành chính nên đ ợc cải cách và một thị tr ờng đất đai ch phép tự d gia dịch giữa các chủ sở hữu hợp pháp về quyền sử dụng đất nên đ ợc thiết lập. Nhìn chung, quy h ạch sử dụng đất th yêu cầu phát triển bền vững ở Trung Quốc đã quan tâm nhiều đến khai thác kinh tế đất, bả tồn đất canh tác, giải quyết xung đột xã hội tr ng phân bổ đất đai, nâng ca chất l ợng cuộc sống và bả vệ môi tr ờng. Đây cũng là những vấn đề mà quy h ạch sử dụng đất ở Việt Nam cũng cần quan tâm, nghiên cứu.
- 10 Về chất l ợng của một ph ng án quy h ạch sử dụng đất có phù hợp, có hiệu quả hay không có nhiều bàn luận, nghiên cứu. Tr ng đó có công trình của Nguyễn Tiến C ờng (2012) [18] với đề tài Luận án “Xác định một số chỉ tiêu đánh giá ph ng án quy h ạch sử dụng đất đối với nhóm đất nông nghiệp”. Nghiên cứu đã chỉ ra một số chỉ tiêu, ph ng pháp đánh giá ph ng án quy h ạch sử dụng đất nhóm đất nông nghiệp, đề xuất đ ợc một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội, môi tr ờng cũng nh về mặt kỹ thuật và quy trình công nghệ khi lập quy h ạch sử dụng đất. Công trình nghiên cứu này của Nguyễn Tiến C ờng đã đề cập đến vấn đề đang còn nhiều ý kiến hiện nay là chỉ tiêu để đánh giá ph ng án. Thực tế ch a có quy định nà h ớng dẫn đánh giá thực hiện quy h ạch sử dụng đất, ch a thống nhất đ ợc các chỉ tiêu đánh giá thực hiện quy h ạch. Phần lớn các đánh giá đều thực hiện th cách s sánh kết quả thực hiện s với chỉ tiêu quy h ạch đ ợc duyệt mà ch a quan tâm tới yếu tố không gian và thời gian. Vì vậy việc đánh giá thực hiện th ờng là không đầy đủ, thiếu yếu tố không gian và thời gian. Ngay cả khi s sánh các chỉ tiêu giữa thực hiện và quy h ạch thì chỉ tiêu đánh giá cũng ch a rõ ràng, khi phân tích nhận định còn gặp nhiều lúng túng. Ng ài sự thay đổi của nền kinh tế ở Việt Nam, những biến động về môi tr ờng đã thách thức sự phát triển và quy h ạch sử dụng đất. Th bá cá t àn diện d S ML (Ch ng trình Hợp tác Việt Nam và Thụy Điển về Tăng c ờng quản lý đất đai và môi tr ờng 2004 - 2009) [98] thực hiện đã phác thả khuôn khổ và bối cảnh hiện tại ch quy h ạch sử dụng đất ở Việt Nam và xác định những hạn chế về quy h ạch sử dụng đất, đó là: Tích hợp kém tr ng lập kế h ạch (ch a có sự đồng bộ với các lĩnh vực khác); Dữ liệu c sở/bản đồ có chất l ợng kém; H ớng dẫn phức tạp khó làm th ; ếu kém về chuyên môn tr ng lập kế h ạch (thiếu năng lực); Tính không linh h ạt của các kế h ạch (khó thay đổi); Thiếu chiến l ợc quy h ạch sử dụng đất thống nhất; Xung đột giữa các giá trị và lợi ích; Thiếu tham vấn cộng đồng. S ML đã tổng kết kết quả nghiên cứu thành mô hình quy h ạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi tr ờng. Tuy nhiên, quy trình này còn mang tính khái quát, mới chỉ thử nghiệm ở cấp huyện, ch a đ ợc mở rộng nghiên cứu ch địa bàn cấp tỉnh.
- 11 Th nghiên cứu của Ngân hàng thế giới [37] ch thấy, việc thực hiện quy h ạch còn một số v ớng mắc nh : (1) chồng ché về một số nội dung giữa quy h ạch sử dụng đất, quy h ạch đô thị (ví dụ: sự không thống nhất tr ng trình tự, với quy h ạch đô thị, kế h ạch đôi khi đ ợc phê duyệt tr ớc khi kế h ạch sử dụng đất); (2) hạn chế về chất l ợng và tính khả thi của kế h ạch, đặc biệt là về tác động phát triển; (3) tr ng một số tr ờng hợp, việc phê duyệt quy h ạch h ặc sửa đổi quy h ạch xuất hiện bị tha túng nhằm đ m lại lợi ích ch một số nhóm nhất định; (4) việc lập kế h ạch đ ợc sửa đổi quy h ạch quá nhanh, không có lý d chính đáng, có thể để là nhằm phục vụ ch lợi ích cá nhân h ặc nhóm lợi ích; (5) thông tin về quy h ạch sử dụng đất, quy h ạch đô thị, cũng nh các bản sửa đổi về quy h ạch khó tiếp cận. Tr ng “Bá cá quy h ạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế h ạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025)” của Chính phủ (2021) [16] đ ợc Quốc hội thông qua, đã đánh giá rõ nét về kết quả thực hiện quy h ạch sử dụng đất thời kỳ 2011 - 2020; tr ng đó, tập trung và : (1) Kết quả thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp; (2) Kết quả thực hiện chỉ tiêu quy h ạch sử dụng đất thời kỳ 2011 - 2020. Tại bá cá đã nhận định, Quy h ạch, kế h ạch sử dụng đất đã thực sự trở thành công cụ quan trọng để Nhà n ớc thống nhất, quản lý về đất đai; đã phân bổ nguồn lực đất đai c bản đáp ứng đ ợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; tạ c sở ch việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất.... Tuy nhiên, quy h ạch, kế h ạch sử dụng đất vẫn còn hạn chế nh ch a đảm bả tính đồng bộ, kết nối, thiếu tầm nhìn dài hạn, ch a đảm bả hài hòa giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội và bả vệ môi tr ờng; Việc bố trí các nguồn lực ch công tác quy h ạch, kế h ạch sử dụng đất còn hạn chế; Ph ng pháp lập quy h ạch, kế h ạch sử dụng đất ch a thực sự đổi mới, ch a dựa trên ứng dụng kh a học công nghệ tiên tiến, đáng chú ý là việc tổ chức thực hiện và quản lý quy h ạch, kế h ạch sử dụng đất ở một số địa ph ng ch a nghiêm, ch a quyết liệt và còn hạn chế. Ng ài ra, có một số nghiên cứu đ a ra tính ứng dụng của quy h ạch sử dụng đất tr ng lĩnh vực nông nghiệp nh luận án: “Quy h ạch sử dụng đất phát triển
- 12 nông lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh” của Nguyễn Quốc Việt [82]. Nghiên cứu chỉ ra quy h ạch sử dụng đất phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh dựa trên c sở lồng ghép các vấn đề tai biến môi tr ờng, biến đổi khí hậu, tiềm năng và hạn chế của tỉnh có ý nghĩa quan trọng tr ng việc xác lập sự ổn định về mặt pháp lý đối với quản lý nhà n ớc về đất đai, thu hút đầu t , đẩy nhanh tốc độ tăng tr ởng và phát triển của nền kinh tế, nâng ca hiệu quả sử dụng đất đai, bả vệ môi tr ờng th h ớng sử dụng đất bền vững. Bản đồ quy h ạch sử dụng đất đ ợc xây dựng trên c sở dữ liệu, các bản đồ đ n vị đất đai, xói mòn đất, hiện trạng sử dụng đất, ảnh h ởng của n ớc biển dâng và sử dụng công nghệ W b-GIS xây dựng các c sở dữ liệu với các lớp thông tin khác nhau phục vụ công tác quản lý và quy h ạch sử dụng đất đai. Tuy nhiên, tác giả mới chỉ dừng lại nghiên cứu tr ng lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp, ch a đánh giá một cách t àn diện về quy h ạch sử dụng đất tr ng phát triển kinh tế xã hội. Nghiên cứu của Tuy n V. Ha, Mik Tw hy, Matth w Irwin, Pham V.Tuan (2020) [95] đã sử dụng thuật t án để lập bản đồ và giám sát các đặc điểm không gian và thời gian của việc mở rộng đô thị và biến động sử dụng đất phục vụ quy h ạch phát triển đất đai của quốc gia và tỉnh Thái Nguyên tr ng t ng lai. Kết quả ch thấy việc chuyển đất sản xuất nông nghiệp và đất rừng sang mục đích khác chủ yếu đ ợc thực hiện ở các vùng nông thôn và ng ại ô của Thái Nguyên. Việc sử dụng các bản đồ lớp phủ đất và phân tích biến đổi th thời gian có thể hữu ích ch nhiệm vụ thực hiện quy h ạch sử dụng đất, góp phần đ a ra các quyết định chính sách và quản lý đất đai hiệu quả, quản lý tài nguyên tốt h n và phát triển sử dụng đất bền vững. Nghiên cứu mô hình hóa GIS ch quy h ạch sử dụng đất công nghiệp-nông nghiệp: Nghiên cứu tr ờng hợp tỉnh Phra Nakh n Si yutthaya, Thái Lan [99] (Sunya Sarapir m , 2012) đã xây dựng mô hình phân bổ đất đai dựa trên GIS ch quy h ạch sử dụng đất công nghiệp - nông nghiệp. Tr ng đó đ a ra 2 quy trình chính là (i) đánh giá tính phù hợp của đất đai và (ii) quy trình gia đất. Tỉnh Phra Nakh n Si yutthaya ở Thái Lan đ ợc chọn làm khu vực nghiên cứu vì có sự xung đột giữa các l ại hình phát triển có tiềm năng ca khác nhau tr ng đó. Kết quả đánh giá mức độ thích hợp đất đai ch thấy, gần 80% diện tích vùng nghiên cứu phù
- 13 hợp với nông nghiệp, kh ảng 70% diện tích phù hợp với công nghiệp. Nh vậy, các nghiên cứu tập trung quan tâm đến đất đai nh là một nguồn tài nguyên, ch a tập trung nhiều đến yếu tố quản lý đất đai với vai trò là nguồn lực ch phát triển kinh tế - xã hội. Tr ng bối cảnh hiện nay, vấn đề lồng ghép yếu tố môi tr ờng tr ng các quy h ạch, tr ng đó có quy h ạch sử dụng đất đã đ ợc quy định bắt buộc. Tuy nhiên, nhiều lúc nhiều n i, quy định về lồng ghép yếu tố môi tr ờng tr ng quy h ạch sử dụng đất còn hình thức. Về vấn đề này, Nguyễn Văn Trị [65] đã nghiên cứu “Vấn đề quy h ạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi tr ờng tại khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Tr của tỉnh Hà Tĩnh”. Tác giả ch rằng việc lập quy h ạch sử dụng đất tại các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam hiện nay thiếu quy định thống nhất về l ại hình, nội dung và ph ng pháp lập, chủ yếu thực hiện tr ng đồ án quy h ạch chung xây dựng; ch a có quy định cụ thể về đánh giá môi tr ờng và biến đổi khí hậu tr ng nội dung lập quy h ạch sử dụng đất; ch a có nghiên cứu về quy h ạch sử dụng đất lồng ghép yếu tố môi tr ờng; quy h ạch sử dụng đất vẫn còn mang nặng hình thức phân bổ về diện tích. Đề tài đã lựa chọn đ ợc bốn yếu tố môi tr ờng chủ yếu để đánh giá, lồng ghép tr ng quy h ạch sử dụng đất Khu Kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Tr , gồm: (i) Lũ lụt, ngập úng; (ii) Th ái hóa đất d xói mòn, sạt lở đất; (iii) Mở rộng các khu đô thị và phát triển các khu công nghiệp; (iv) Phát triển đ ờng gia thông. * Các nghiên cứu về các ph ơng pháp quy hoạch Kai Ca (2018) đã nghiên cứu ph ng pháp tiếp cận tối u hóa không gian để giải quyết các vấn đề về quy h ạch sử dụng đất bền vững. Đây là một quá trình có nhiều mặt, quy h ạch sử dụng đất không chỉ đề cập đến việc tối u hóa sử dụng đất bằng t án học, đánh giá nhiều tiêu chí và đ a ra các kịch bản sử dụng đất tối u h ặc gần tối u, mà còn là cách tích hợp thông tin này và quản lý quy h ạch h ặc quyết định quá trình sản xuất. Ví dụ, việc thu thập các mục tiêu khác nhau từ các bên liên quan khác nhau h ặc từ hỗ trợ lập kế h ạch t ng tác. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những nỗ lực h n nữa tr ng việc phát triển và tích hợp hệ thống hỗ trợ lập kế h ạch và hệ thống thông tin địa lý sẽ là một tr ng những h ớng đi tr ng t ng lai

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính nhà nước
208 p |
59 |
22
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị: Quản lý kiến trúc cảnh quan khu phố cổ Hà Nội với sự tham gia của cộng đồng
181 p |
48 |
15
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh
221 p |
67 |
13
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
254 p |
70 |
13
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý vận hành nhà chung cư cao tầng thương mại của doanh nghiệp quản lý vận hành trên địa bàn thành phố Hà Nội
265 p |
71 |
12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân lực trong cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế cấp tỉnh ở Sơn La
181 p |
52 |
12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng theo phương thức đối tác công tư tại Việt Nam
245 p |
70 |
12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo trình độ đại học ngành Chỉ huy Tham mưu Lục quân theo tiếp cận năng lực ở các Trường Sĩ quan Lục quân trong bối cảnh hiện nay
246 p |
40 |
9
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý dạy học theo tiếp cận năng lực ở các trường trung học phổ thông chuyên trên địa bàn thành phố Hà Nội
216 p |
15 |
8
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế
256 p |
57 |
7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Quản lý vận hành nhà chung cư cao tầng thương mại của các doanh nghiệp quản lý vận hành trên địa bàn thành phố Hà Nội
27 p |
44 |
6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhân lực trong cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế cấp tỉnh ở Sơn La
27 p |
51 |
5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường trung học phổ thông tỉnh Nghệ An trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
36 p |
43 |
4
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý đô thị và công trình: Quản lý rủi ro dự án đầu tư xây dựng công trình bệnh viện - Bộ Y tế
211 p |
44 |
3
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước đối với ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam
266 p |
8 |
3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trong các trường mầm non có tổ chức giáo dục hòa nhập trên địa bàn thành phố Hải Phòng
32 p |
39 |
2
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp quản lý dự án định hướng giá trị cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn nhà nước tại Việt Nam
236 p |
11 |
2
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành tại Việt Nam
240 p |
8 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
