Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 4 - TS. Phạm Thị Thanh Hồng
lượt xem 3
download
Chương 4 - Chiến lược ứng dụng công nghệ thông tin. Chương này cung cấp cho người học những nội dung kiến thức về: Thế nào là chiến lược ứng dụng CNTT? Các giai đoạn đầu tư ứng dụng CNTT, những yếu tố đảm bảo thành công trong ứng dụng CNTT, các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin, những thách thức trong quá trình xây dựng hệ thống thông tin. Mời tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 4 - TS. Phạm Thị Thanh Hồng
- Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Nội dung chính Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý Thế nào là chiến lược ứng dụng CNTT? Các giai đoạn đầu tư ứng dụng CNTT Những yếu tố đảm bảo thành công trong ứng dụng CNTT Chiến lược ứng dụng CNTT Dự án hệ thống thông tin Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin Những thách thức trong quá trình xây dựng hệ thống thông tin 2 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Vai trò của CNTT Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý Vai trò của CNTT là cho phép người sử dụng làm tốt hơn nữa những gì đã được thực hiện tốt (phát huy các khả năng cơ bản) 1. Chiến lược ứng dụng CNTT Ứng dụng CNTT có liên quan tới… Quản lý các nguồn lực Marketing Kiểm soát hàng tồn kho Phát triển sản phẩm mới Dịch vụ khách hàng Các thành phần kinh doanh cần phải kết hợp với nhau để giúp cho ứng dụng CNTT đạt thành công 4 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Thực tế Thực tế Nhiều công ty không thể tồn tại nếu thiếu HTTT như: CNTT là một hoạt động đầu tư tốn kém Ngân hàng Nhiều công ty có thể chi khoảng 10% doanh thu cho Chăm sóc sức khỏe CNTT (một số công ty có thể chi lên tới 25%) Bảo hiểm xã hội Quân đội Phần cứng và phần mềm có thể được thay đổi hoặc sửa Bảo hiểm chữa hàng năm (chi phí gia tăng có thể phát sinh) Trung tâm dịch vụ khách hàng Có thể đòi hỏi việc tuyển mộ, đào tạo mới, và đầu tư vào Thể thao nhân lực 5 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 6 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chiến lược là gì? Chiến lược là định hướng dựa trên những cân nhắc… Doanh nghiệp sẽ cạnh tranh như thế nào? Mục tiêu của doanh nghiệp là gì? Hầu hết các doanh nghiệp Những chính sách nào cần thực hiện để đạt được những mục tiêu sử dụng CNTT nhằm phục vụ đó? một số các chức năng cơ bản Chiến lược kinh doanh là động lực dẫn dắt quy trình Các DN nghiệp vụ kinh doanh KHÔNG CÓ CÓ chiế chiến lượ lược ứng dụng CNTT Copyright © 1980 Porter 7 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 8 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT CNTT và chiến lược CNTT và chiến lược Thành công của doanh nghiệp thường dựa trên những Một chiến lược kinh doanh tốt nên gồm cả chiến lược ứng hiểu biết về chiến lược, ngành, và thị trường sẽ có ích dụng CNTT như một thành phần trong … Không thiết lập chiến lược ứng dụng CNTT riêng rẽ hoặc Lựa chọn Chiến lược kinh doanh dựa trên CNTT Phát triển CNTT nên được sử dụng phù hợp với chiến lược cạnh Sử dụng tranh của doanh nghiệp và nhờ đó có thể mở rộng và phát CNTT cần thiết cho mỗi chức năng kinh doanh huy được những giá trị của những chiến lược này CNTT nên được tích hợp với … Chiến lược Vận hành Tổ chức (ở mức độ lớn) 9 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 10 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Hệ thống thông tin chiến lược Lập kế hoạch ứng dụng CNTT Hệ thống thông tin chiến lược hỗ trợ cho chiến lược cạnh Mục đích phải gắn liền với chiến lược tranh của doanh nghiệp nhằm… Tình trạng hiện tại Tăng cường liên kết với nhà cung cấp hoặc/và khách hàng Hệ thống Hỗ trợ thiết kế sản phẩm Doanh nghiệp hiện có những gì? Doanh nghiệp cần gì cho tương lai? Tăng năng suất lao động Những phát triển mới trong ứng dụng CNTT trong DN Chiến lược ứng dụng CNTT là động lực dẫn dắt quy trình Chiến lược quản lý công nghệ ứng dụng CNTT Dẫn đầu Theo sau Chiến lược nhà cung cấp độc quyền Thuê ngoài 11 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 12 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Mục tiêu của chiến lược ứng dụng CNTT Lập kế hoạch ứng dụng CNTT Nhiệm vụ của DN Đánh giá kinh doanh Tạo ra một khung quản lý thông tin thiết thực giúp quản lý thống tin và các công nghệ hỗ trợ lâu dài Kế hoạch chiến lược Cơ sở hạ tầng Xác định rõ nhu cầu thông tin hiện tại và tương lai của của DN CNTT hiện tại doanh nghiệp phản ánh sự phù hợp của chiến lược kinh doanh và chiến lược ứng dụng CNTT Kế hoạch ứng dụng CNTT chiến lược Xác định các chính sách quản lý, thiết lập, duy trì, kiểm soát và truy cập nguồn thông tin của doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng Đảm bảo rằng chức năng HTTT là hướng ngoại và CNTT mới không chỉ tập trung vào các vấn đề về công nghệ Kế hoạch ứng dụng CNTT cụ thể Dự án XD & phá phát triể triển HTTT 13 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 14 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Lập kế hoạch ứng dụng CNTT (tt) Chiến lược ứng dụng CNTT cần … Kế hoạch chiến lược của DN xác định những nhiệm vụ Dẫn hướng bởi các hoạt động kinh doanh của doanh cơ bản của DN, và các bước chính để đạt được những nghiệp mục tiêu này. Liên kết và hỗ trợ cho chiến lược kinh doanh tổng quát của doanh Cơ sở hạ tầng CNTT cách thức mà các nguồn lực CNTT nghiệp được sử dụng trong DN để hoàn thành nhiệm vụ của nó. Định hướng theo nhu cầu Cả 2 đều là đầu vào để thiết lập Kế hoạch ứng dụng Đáp ứng những yêu cầu kinh doanh CNTT chiến lược Được thiết kế để tạo ra ưu thế cạnh tranh, các sản phẩm và dịch vụ mới hỗ trợ cho mục tiêu kinh doanh Phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 15 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 16 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Lập kế hoạch ứng dụng CNTT Nội dung của chiến lược ứng dụng CNTT Thêm ứng dụng CNTT sẽ không thể phát huy được khả 1. Vai trò của CNTT năng nếu chưa có cơ sở hạ tầng cơ bản Hỗ trợ khả năng của con người Chiến lược ứng dụng CNTT ở cấp cao nhất được hình CNTT cho phép nhà quản lý và các nhân viên thực hiện các thay thành từ hai mục tiêu quan trọng đổi trong doanh nghiệp Cắt giảm chi phí 2. Trách nhiệm Tăng mức độ chính xác, năng suất, và kết quả hoạt động Phát triển văn hóa sử dụng CNTT trên quy mô toàn doanh nghiệp Tăng doanh thu Hoàn thiện quá trình phát triển và phân phối các sản phẩm và dịch Tăng chất lượng và giá trị của sản phẩm vụ CNTT CNTT nên được sử dụng như một thành phần của sản Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phẩm mà doanh nghiệp cung cấp ra thị trường Tích hợp tổ chức, nhân sự và công nghệ làm gia tăng sự hài lòng Chiến lược ứng dụng CNTT hiệu quả: tạo ra giá trị và của nhân viên phá vỡ những nỗ lực bắt chước của các đối thủ cạnh Các tổ kỹ thuật và quản lý tham gia vào mọi bước trong quá trình tranh ra quyết định có liên quan tới ứng dụng CNTT 17 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 18 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Nội dung của chiến lược ứng dụng CNTT Lập kế hoạch ứng dụng CNTT 3. Kiểm soát ứng dụng CNTT Doanh nghiệp cần phải phân tích nhu cầu ứng dụng Tự phát triển hay thuê ngoài CNTT. Cân đối khả năng của phòng CNTT với các tiềm năng khác trên Mỗi ứng dụng CNTT cần được xem xét kỹ cả về chi phí thị trường và lợi ích có được. 4. Ứng dụng CNTT thích hợp Các giai đoạn đầu tư CNTT Lựa chọn các phần mềm ứng dụng theo cơ cấu tổ chức doanh Đầu tư cơ sở nghiệp, và dựa trên sự hiểu biết về cách sử dụng các phần mềm Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phận và lợi ích của chúng Đầu tư nâng cao hiệu suất làm việc toàn thể doanh nghiệp Chú ý tới tổng chi phí và tính đáng tin cậy của phần mềm Đầu tư để biến đổi doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh Lựa chọn căn cứ vào yêu cầu cụ thể và cơ bản của từng chức Danh mục ứng dụng là một danh sách có thứ tự ưu tiên năng kinh doanh đối với cả các ứng dụng CNTT hiện có và tiềm năng đối Lựa chọn theo tiêu thức đơn giản và hiệu quả với một doanh nghiệp. Tránh lựa chọn công nghệ chỉ do tính hợp thời của nó 19 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 20 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Kế hoạch ứng dụng CNTT cụ thể Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý Bao gồm một tập các dự án mà phòng CNTT và các nhà quản lý chức năng sẽ thực hiện để hỗ trợ việc thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT chiến lược. Nhiệm vụ – xuất phát từ chiến lược ứng dụng CNTT 2. Các giai đoạn đầu tư ứng Môi trường CNTT – những thông tin cần thiết về các lĩnh vực chức năng và về toàn bộ doanh nghiệp dụng CNTT Mục tiêu của chức năng CNTT – ước tính về các mục tiêu hiện tại một cách chính xác Hạn chế của chức năng CNTT – những hạn chế về nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, và các nguồn lực khác. Danh mục ứng dụng – các ứng dụng được sắp thứ tự ưu tiên trong quá trình xây dựng và phát triển. Phân phối nguồn lực và quản lý dự án – lên danh sách những người thực hiện, công việc cần thực hiện, cách thức thực hiện, và thời gian cần thực hiện 21 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Các giai đoạn đầu tư cho CNTT của doanh nghiệp Chiến lược ứng dụng CNTT có thể được phân loại theo 1. Đầu tư cơ sở cách doanh nghiệp nhìn nhận về CNTT và cách mà 2. Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phận doanh nghiệp dự định sử dụng CNTT 3. Đầu tư nâng cao hiệu suất làm việc toàn thể doanh Một số đặc điểm chính để phân loại các chiến lược ứng nghiệp dụng CNTT bao gồm… 4. Đầu tư để biến đổi doanh nghiệp và tạo lợi thế cạnh CNTT trở thành một thành phần của chiến lược kinh doanh tổng tranh thể của doanh nghiệp Việc sử dụng CNTT tạo ra lợi ích chức năng cho doanh nghiệp Tạo lập ưu thế cạnh tranh Ứng dụng đồng thời các gói phần mềm và những chương trình được thiết kế riêng để củng cố ưu thế cạnh tranh sẵn có của doanh nghiệp và từ đó tạo ra các rào cản về giá trị không dễ vượt qua đối với các đối thủ cạnh tranh 23 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 24 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Giai đoạn 1: Đầu tư cơ sở Giai đoạn 2: Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của các bộ phận Đầu tư ban đầu của doanh nghiệp vào CNTT Doanh nghiệp sử dụng đồng thời nhiều gói phần mềm Trang bị phần cứng, phần mềm, và nhân lực chuyên dụng để hỗ trợ cho hầu hết các chức năng kinh Cơ sở hạ tầng công nghệ (phần cứng và phần mềm): đủ để triển doanh khai một số ứng dụng thường xuyên của doanh nghiệp Nhân sự Nhân lực: đào tạo để sử dụng được các hạ tầng cơ sở trên vào Theo dõi đơn hàng một số hoạt động tác nghiệp hoặc quản lý của doanh nghiệp Lập hóa đơn Kế toán Doanh nghiệp sử dụng chiến lược đầu tư này thường không sử dụng CNTT để xác định cách thức làm khác biệt hóa sản phẩm hoặc dịch vụ của họ 25 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 26 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Giai đoạn 3: Đầu tư nâng cao hiệu suất hoạt động của toàn thể DN Giai đoạn 4: Đầu tư để biến đổi DN và tạo lợi thế cạnh tranh Số hóa toàn thể doanh nghiệp Nhận ra tiềm năng của CNTT như một thành tố để tạo ra Sử dụng các phần mềm tích hợp và các CSDL cấp toàn thành công trong cạnh tranh và định hướng chiến lược doanh nghiệp cho doanh nghiệp Sử dụng CNTT như một công cụ nhằm tạo ra một cải cách trong Thuê các công ty chuyên trách hỗ trợ cho những ứng ngành dụng CNTT phức tạp (Hệ thống quản lý doanh nghiệp - Phát triển các ứng dụng phần mềm phục vụ cho mục tiêu kinh Enterprise Management Systems-EMS) doanh của doanh nghiệp Định hướng theo ngành Những chương trình được xây dựng theo yêu cầu thường có ưu điểm Cần có lãnh đạo về CNTT (CIO): quyết định chiến lược là khó bị bắt chước đầu tư CNTT Sử dụng những ứng dụng nửa tùy biến (customize) và các ứng dụng xây dựng theo yêu cầu của ngành dọc để tạo ra những nhánh thị trường có sử dụng CNTT 27 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 28 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Phân biệt các giai đoạn ứng dụng CNTT chiến lược Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý Giai đoạn 1 và 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 CNTT được coi như một chi phí CNTT được xem như một công cụ chiến CNTT được coi như một chi phí Tổ chức phải tuân theo CNTT lược với sự tập trung vào người sử dụng và Tổ chức phải tuân theo CNTT khách hàng được sử dụng Mục tiêu là gia tăng vị thế cạnh tranh không chỉ thông qua chi phí mà còn thông qua sản được sử dụng 3. Những yếu tố quyết định Lợi ích mà từng chức năng thu phẩm và đầy mạnh doanh thu Tạo ra các lợi ích cho mỗi chức năng và rào Lợi ích cho các chức năng và thành công trong ứng dụng được không thấy rõ cản cạnh tranh Phát triển ứng dụng CNTT một cách liên tục, rào cản cạnh tranh được tạo ra một cách có hệ thống và có sự tham gia một cách chủ động CNTT ngày càng nhiều hơn, và sáng tạo hơn của khách hàng và nhà cung cấp Mục tiêu là duy trì sự tương tự Mục tiêu là tập trung vào các quan hệ theo Việc phát triển & kiểm soát các trong cạnh tranh thông qua việc chiều dọc và không tạo ra tiêu chuẩn cho tiêu chuẩn ngành ảnh hưởng nâng cấp (rất phổ biến trong ngành tới môi trường cạnh tranh một ngành) Khách hàng và nhà cung cấp đòi hỏi những đầu tư đặc biệt về CNTT Sử dụng gói phần mềm Thiết kế những phần mềm theo yêu cầu và Đẩy mạnh thiết kế các dữ liệu bán yêu cầu rất khó bị bắt chước đầu vào theo yêu cầu CNTT thúc đẩy những thành phần đặc biệt Hạn chế khả năng bị bắt chước trong một tổ chức 29 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Những yếu tố quyết định thành công trong ứng dụng CNTT 1. Đánh giá 1. Đánh giá Phần lớn các công ty đã có thời gian lâu dài ứng dụng 2. Thuê ngoài CNTT đều đánh giá dựa trên Lượng hóa 3. Ứng dụng theo yêu cầu Vô hình (thông tin về thị trường chính xác hơn, theo dõi được tình 4. Sáng tạo hình hoạt động của doanh nghiệp rõ ràng hơn) 5. Tích hợp 6. Mạng 7. Hiệu quả phần mềm 31 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 32 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 2. Thuê ngoài Tổng chi phí Thuê các công ty ở các quốc gia khác (offshore) Thuê các công ty ở các quốc gia khác xây dựng và bảo trì các chương trình ứng dụng Chi phí cho hợp đồng Chi phí lựa chọn nhà cung cấp Chi phí chuyển giao quản lý và tri thức Chi phí cho nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Chi phí xử lý phát triển tiếp phần mềm Chi phí chỉnh lý khác biệt về văn hóa Chi phí quản lý các hợp đồng thuê các công ty ở các quốc gia khác 33 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 34 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 3. Ứng dụng CNTT theo yêu cầu 4. Sáng tạo Ứng dụng CNTT phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp Coi những chương trình phần mềm hiện tại như chìa Tính kinh tế trong phát triển phần mềm có thể giúp doanh khóa tiếp tục phát triển các HTTT và xác định các mục nghiệp thu được lợi ích từ những khoản đầu tư lớn vào tiêu chiến lược cơ sở hạ tầng CNTT HTTT cần phải được phát triển theo cùng xu hướng phát triển và thích ứng của doanh nghi Những sáng tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp chính là chìa khóa tạo nên sự thành công của doanh nghiệp 35 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 36 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 5. Tích hợp 6. Mạng Nhu cầu cho việc tích hợp và chuẩn hóa cơ sở hạ tầng Phát triển môi trường trực tuyến liên kết giữa doanh CNTT đang ngày càng gia tăng nghiệp với các nhà cung cấp và các đối tác nhằm tăng Các HTTT do nhiều nhà cung cấp tạo ra cần phải được tổ cường khả năng trao đổi thông tin, giảm chi phí, tăng tốc chức sao cho không xẩy ra trùng lặp trong và giữa các độ, và nâng cao hiệu quả hoạt động chung chức năng, các phòng ban trong doanh nghiệp Cần chú ý sự đảm bảo tính toàn vẹn, an toàn, và bảo mật Những yếu tố cần chú lý khi tích hợp các ứng dụng CNTT của thông tin Các hệ thống mở Tính linh hoạt của mạng Giao diện dễ sử dụng của các chương trình kết nối 37 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 38 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT 7. Hiệu quả của phần mềm Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý Các phần mềm cho phép người sử dụng sử dụng CNTT như một công cụ chiến lược để thực hiện các mục tiêu kinh doanh Xây dựng chiến lược ứng dụng CNTT dựa trên các ứng dụng đóng vai trò quan trọng đối với sự thành công của chiến lược kinh doanh 4. Dự án hệ thống thông tin 39 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Các phương pháp thực hiện dự án HTTT Các phương pháp thực hiện dự án HTTT Sử dụng nguồn nội lực Sử dụng nguồn nội lực Thuê ngoài Xu hướng theo truyền thống Phương pháp “thác nước” (SDLC) Người sử dụng tự phát triển phần mềm (“selfsource”) Xu hướng hiện tại Gói phần mềm Thử nghiệm Thuê dịch vụ (mới) Phát triển ứng dụng nhanh (RAD) …….. Thuê ngoài Người dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”) Gói phần mềm Thuê dịch vụ (ASP) 41 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 42 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT SDLC Bước 1: Lập kế hoạch phát triển hệ thống Xác định hệ thống cần được xây dựng Phương pháp phát triển theo từng bước, có cấu trúc “Ta muốn làm gì – tại sao?” Thường bao gồm 7 bước Lưu ý: Kế hoạch cần phải phù hợp với kế hoạch kinh doanh Xác định phạm vi Lập KH “Những gì nên đưa vào hệ thống, những gì không đưa vào?” Phân tích Vấn đề “scope creep” Xây dựng tình huống kinh doanh cho hệ thống Thiết kế Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án Phát triển Gồm nhiệm vụ, các nguồn lực, và khung thời gian thực hiện Câu hỏi: ai, làm gì, khi nào? Kiểm định Mốc dự án – Những ngày quan trọng đánh dấu thời điểm Vận hành một nhóm nhiệm vụ được hoàn thành Bảo trì 43 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 44 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Bước 2: Phân tích Ví dụ về CSF Phân tích hệ thống – Các chuyên gia CNTT làm việc cùng với người sử dụng hệ thống nhằm: Ví dụ về một cửa hàng bán đĩa nhạc Thu thập, hiểu rõ, và lập tài liệu về yêu cầu đối với hệ thống Thành công được thể hiện như thế Tăng doanh thu bán CD lên 5% nào? mỗi năm Yêu cầu đối với hệ thống – tập chi tiết các yêu cầu mà Tôi cần làm gì tốt (yếu tố quyết định) Đặt đúng đĩa CD vào đúng thời hệ thống cần phải thỏa mãn để được coi là thành công để đảm bảo thành công đó? điểm phù hợp Thường được thực hiện bằng cách phỏng vấn người sử dụng Vấn đề: Người sử dụng không thực sự biết họ cần gì! Cần đánh giá hay đo đạc những Những thông tin hiện tại về các ca Cách tiếp cận khác: xác định các yếu tố quyết định thành công thông tin nào để biết tôi thực hiện sĩ đang được hâm mộ hay không (CSF) những yếu tố đó như thế nào? “Yếu tố nào là quan trọng nhất để đảm bảo cho thành công của công việc đó là gì?” Cần hệ thống thông tin để kiểm soát và theo dõi mức độ được hâm mộ của các ca sĩ ở một vùng nào đó 45 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 46 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Bước 2: Phân tích Bước 3: Thiết kế Thiết kế cơ sở kỹ thuật cho HTTT Bản yêu cầu cụ thể – Xếp thứ tự ưu tiên cho những Cơ sở kỹ thuật – bao gồm các thiết bị phần cứng, phần yêu cầu của doanh nghiệp và lập tài liệu cho những yêu cầu này mềm, và các thiết bị truyền thông cần cho hệ thống Những nội dung cần thiết kế Xác nhận – Chữ ký của người sử dụng xác nhận về Giao diện người sử dụng – cách thức mà người sử dụng có thể những yêu cầu đối với HTTT. tương tác với hệ thống thông tin Cơ sở dữ liệu – cách thức tổ chức dữ liệu Mạng – Cách thức khai thác hệ thống qua mạng Quy trình xử lý – cách thức xử lý dữ liệu 47 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 48 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Bước 4: Phát triển Bước 5: Kiểm định Kiểm định xem hệ thống có đạt được những yêu cầu đã được xác Thực hiện xây dựng hệ thống một cách thực tế dựa trên định ở bước phân tích hay không những gì đã được thiết kế ở bước trước Kiểm tra điều kiện – Các bước chi tiết mà hệ thống cần phải thực Xây dựng giao diện người sử dụng hiện để tạo ra các kết quả mong đợi ở mỗi bước Xây dựng CSDL Bước này thường được thực hiện xong xong với bước phát triển hệ Xây dựng các thành phần của mạng thống Viết chương trình xử lý dữ liệu Các mức độ kiểm định Kiểm định từng phần việc Các nhóm có tương tác với nhau Kiểm định toàn bộ hệ thống Kiểm định chấp nhận Lưu ý: thường rất khó có thể kiểm tra toàn bộ các thành phần một cách chi tiết Î vẫn có thể tồn tại các lỗi chương trình 49 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 50 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Bước 6: Vận hành Bước 7: Bảo trì Đưa hệ thống thông tin vào vận hành: Cài đặt phần cứng, phần mềm, mạng Kiểm soát và hỗ trợ hệ thống mới để đảm bảo nó đáp ứng Chuyển đổi dữ liệu: chuyển dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới được những mục tiêu khác nhau của doanh nghiệp Tài liệu hướng dẫn – giải thích cách thức thực hiện và sử dụng hệ thống thông tin Đào tạo người sử dụng – hội thảo, CD-ROMs v.v. Phòng tư vấn (Help desk) – Một nhóm chịu trách nhiệm Chuyển đối hệ thống: chuyển sang sử dụng hệ thống mới trả lời các thắc mắc và giúp tháo gỡ các vấn đề mà người Sửa chữa các vấn đề phát sinh (bảo trì chỉnh sửa) sử dụng gặp phải Song song Hệ Hệthống thốngcũ cũ Hệ Hệthống thốngmới mới Thí điểm Hệ Hệ thống cũHệthống thốngmới mới Giai đoạn Hệ thống cũ Hệ Hệthống thốngmới mới Thay thế Hệ Hệthống thốngcũ cũ Hệ Hệthống thốngmới mới 51 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 52 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 13 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Bước 7: Bảo trì Bảo trì hệ thống hiện tại (có thể tồn tới khoảng 70% tổng chi phí cho toàn bộ thời gian sử dụng hệ thống) Bảo trì trì chỉ chỉnh sửa – sửa các lỗi phát hiện ra ngay khi vận hành Thẻ nhận dạng hệ thống tần số radio Sửa máy nước Bảo trì trì hoà hoàn thiệ thiện – sửa chữa nhỏ giúp hệ thống đáp ứng được (RFID) những thay đổi theo yêu cầu của người sử dụng Sơn lại phòng Bảo trì trì mở rộng – thay đổi hệ thống trên quy mô lớn để phù hợp với môi trường mới (ví dụ như nhu cầu kinh doanh thay đổi, nhu cầu của người sử dụng thay đổi, những thay đổi trong cơ sở kỹ thuật CNTT) Thêm một mảnh sân sau nhà Nguồn: New Zealand Thay thế thế mới Infotech – Dominion- Post (11/4) Lưu ý: Nhiều chuyên gia CNTT không thích các công việc bảo trì hệ thống – không thú vị, buồn chán, v.v. Làm thế nào để khuyến khích họ? 53 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 54 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Vai trò của người sử dụng trong SDLC Vai trò của người sử dụng trong SDLC Người sử dụng Người sử dụng ít tham gia vào các giai đoạn giữa của tham gia tích cực SDLC có thể tiềm ẩn một số vấn đề! Việc thiết kế, phát triển, kiểm định có thể mất hàng tháng, thậm chí hàng năm đối với các hệ thống thông tin lớn Lập KH Người sử dụng Yêu cầu của doanh nghiệp không cố định trong suốt thời gian phát Phân tích ít tham gia triển hệ thống thông tin “hệ thống mà ông vừa xây dựng và kiểm định xong cho chúng tôi Thiết kế Người sử dụng không còn là cái mà chúng tôi cần nữa!” tham gia tích Phát hiện lỗi Phát triển cực Trong suốt quá trình thực hiện SDLC: Xác định lại các yêu cầu Kiểm định của doanh nghiệp, và thiết kế, kiểm định được thực hiện bởi các nhà phát triển hệ thống thông tin Vận hành Càng phát hiện lỗi sớm và chỉnh sửa ngay sẽ càng tốn ít Bảo trì chi phí hơn 55 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 56 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 14 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chi phí chỉnh sửa lỗi Khắc phục nhược điểm của SDLC Xu hướng chính Người sử dụng tham gia tích cực hơn vào quá trình phát triển và xây dựng hệ thống Phản hồi từ phía người sử dụng nhanh hơn Giao tiếp tốt hơn giữa người sử dụng và các chuyên gia phát triển hệ thống Rút ngắn thời gian phát triển hệ thống Lập KH Phân tích Thiết kế Phát triển Kiểm định Vận hành Bảo trì 57 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 58 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Hệ thống thử nghiệm Hệ thống thử nghiệm: Ưu điểm Khái niệm: Phương pháp xây dựng hệ thống thử nghiệm Người sử dụng chủ động tham gia trong quá trình xây dựng và phát là quá trình xây dựng một hệ thống thử nghiệm một cách triển hệ thống nhanh chóng nhằm mô tả và đánh giá hệ thống để từ đó Dễ hình dung về hệ thống sau khi hoàn tất người sử dụng có thể nhanh chóng xác định các nhu cầu Dễ xác định những trang bị cần thiết để phát triển hệ thống cần thêm và chỉnh sửa Có thể xây dựng được hệ thống một cách nhanh chóng đặc biệt là khi mức độ chắc chắn về các yêu cầu và phải pháp phát triển hệ Các bước thực hiện thống thấp B1: Xác định nhu cầu của người sử dụng Có giá trị khi thiết kế giao diện người sử dụng cho một HTTT B2: Phát triển hệ thống thử nghiệm ban đầu Khắc phục được một số vấn đề nảy sinh với phương pháp chu kỳ B3: Sử dụng hệ thống hệ thống. Nó khuyến khích được sự tham gia của người sử dụng B4: Chỉnh sửa hệ thống vào quá trình phát triển hệ thống. Nhờ vậy, loại bỏ được sự lãng B3 và B4 thường xuyên được lặp cho tới khi có được hệ thống phí và những sai sót thiết kế thường xảy ra khi các yêu cầu chưa phù hợp được xác định một cách chính xác ngay tại thời điểm ban đầu 59 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 60 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 15 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Hệ thống thử nghiệm: Nhược điểm Các phương pháp thực hiện dự án HTTT Người sử dụng có thể trở nên gắn bó với hệ thống thử nghiệm và Sử dụng nguồn nội lực không có mong muốn sử dụng hệ thống hoàn tất và vì vậy sẽ gây ra những bất cập trong tương lai Xu hướng theo truyền thống Đòi hỏi các chuyên gia CNTT phải có một số kỹ năng đặc biệt – Phương pháp “thác nước” (SDLC) nhiều chuyên gia CNTT không có kinh nghiệm cùng làm việc với Xu hướng hiện tại người sử dụng Thử nghiệm Đòi hỏi phải có môi trường phát triển hệ thống đặc biệt với những công cụ, ngôn ngữ lập trình riêng Phát triển ứng dụng nhanh (RAD) Hệ thống thử nghiệm thường thiếu những thành phần đảm bảo sự …….. phát triển hoàn thiện hệ thống – kiểm định và lập tài liệu trong quá trình phát triển hệ thống Thuê ngoài Khó áp dụng cho các hệ thống cần tính toán nhiều và có nhiều thủ Người dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”) tục phức tạp Khó xác định cách thức xây dựng một hệ thống lớn hoặc các phần Gói phần mềm của hệ thống ngoại trừ khi đã thực hiện tốt bước phân tích từ trước Thuê dịch vụ (ASP) đó 61 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 62 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Thuê ngoài Thuê ngoài Tổ chức thực hiện việc thiết kế và quản lý HTTT dựa vào một tổ chức khác Tình huống áp dụng Ưu điểm Khi DN bị giới hạn về cơ hội để khác biệt hóa các hoạt Kinh tế động dịch vụ của nó nhờ HTTT Chất lượng dịch vụ cao Khi việc ngưng trệ dịch vụ HTTT không đóng vai trò Có thể dự đoán được quan trọng đối với các hoạt động của DN Linh hoạt Khi việc sử dụng nguồn lực bên ngoài không tước mất Có thể sử dụng nguồn lực tài chính và nhân công cho những mục đích khác các bí quyết kỹ thuật cần cho phát triển HTTT trong Nhược điểm tương lai của DN Mất khả năng kiểm soát Khi khả năng của HTTT hiện có của DN bị hạn chế, Bất ổn về an toàn thông tin không có hiệu quả, và yếu kém về kỹ thuật Phụ thuộc 63 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 64 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 16 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Thuê ngoài Các phương pháp thực hiện dự án HTTT Tổ chức cần quyết định cần thuê ngoài quản lý những Sử dụng nguồn nội lực phần việc nào, và phần việc nào là do doanh nghiệp tự Xu hướng theo truyền thống thực hiện Phương pháp “thác nước” (SDLC) Các phần việc thường được thuê ngoài Xu hướng hiện tại Thử nghiệm Hỗ trợ sử dụng (cho PCs) Phát triển ứng dụng nhanh (RAD) Quản lý mạng và bảo dưỡng …….. Tích hợp hệ thống Phát triển các hệ thống mới Thuê ngoài Offshoring Người dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”) Gói phần mềm Thuê dịch vụ (ASP) 65 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 66 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Người dùng tự phát triển HTTT Người dùng tự phát triển HTTT – Ưu điểm Người sử dụng tự phát triển lấy HTTT mà không cần sự Tăng khả năng xác định yêu cầu đối với hệ thống hỗ trợ từ phía các chuyên gia CNTT Gia tăng sự tham gia của người sử dụng và cảm giác là người làm chủ tình huống Nguyên nhân Rút ngắn thời gian phát triển hệ thống Tiềm năng vượt trội của máy tính cá nhân từ những năm 80 Giải phóng người sử dụng khỏi những hạn chế mà các Các công cụ phát triển phần mềm ngày càng thân thiện, dễ sử chuyên gia CNTT thiết lập dụng (4GL) Đây cũng có thể thể sẽ là điể điểm bất lợi! 67 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 68 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 17 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Người dùng tự phát triển HTTT – nhược điểm và rủi ro Các phương pháp thực hiện dự án HTTT Tính không chuyên nghiệp của người sử dụng có thể dẫn Sử dụng nguồn nội lực tới xây dựng những chương trình với chất lượng thấp Xu hướng theo truyền thống (nhiều lỗi) Phương pháp “thác nước” (SDLC) Thiếu tính tổ chức khi phát triển hệ thống Xu hướng hiện tại Người xây dựng HTTT là người duy nhất biết rõ và có khả năng Thử nghiệm bảo trì hệ thống Phát triển ứng dụng nhanh (RAD) Người sử dụng thường không có kinh nghiệm và kiến …….. thức trong phân tích và thiết kế hệ thống nên có thể Thuê ngoài Có những lựa chọn không thật phù hợp “Kludge” applications! Người dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”) Ít hoặc đôi khi không có tài liệu hướng dẫn Gói phần mềm Thuê dịch vụ (ASP) 69 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 70 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Phát triển hệ thống với gói phần mềm Phát triển hệ thống với gói phần mềm Mua một chương trình phần mềm đã được phát triển sẵn Ưu điểm Tình huống áp dụng Các gói phần mềm thường được kiểm tra trước khi đưa vào thị trường Đối với những chức năng phổ biến cho nhiều doanh nghiệp Æ giúp DN giảm bớt thời gian thiết kế, tổ chức tệp dữ liệu, xử lý DN không có đủ nguồn lực để xây dựng và thiết kế HTTT các mối quan hệ, các giao dịch, và xây dựng các báo cáo Khi các ứng dụng trên máy tính được phát triển định hướng người Ít đòi hỏi các hệ thống hỗ trợ các gói phần mềm sử dụng Giảm điểm nút của tổ chức trong quá trình phát triển hệ thống Nhược điểm Có thể không đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật và tính tinh tế cho nhiều dạng công việc khác nhau Đôi khi, các gói phần mềm khó tích hợp được với các phần mềm đã được sử dụng trước trong DN Î chi phí chuyển đổi tăng Có thể không đáp ứng được hoàn toàn những yêu cầu của tổ chức 71 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 72 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 18 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Phát triển hệ thống với gói phần mềm Các phương pháp thực hiện dự án HTTT Phần mềm ERP Sử dụng nguồn nội lực Các nhà cung cấp chính: Xu hướng theo truyền thống SAP Phương pháp “thác nước” (SDLC) Oracle Xu hướng hiện tại Peoplesoft (gần đây đã bị Oracle mua lại) Thử nghiệm SSA (ex Baan) Phát triển ứng dụng nhanh (RAD) Invensys …….. ... Thuê ngoài Người dùng tự phát triển phần mềm (“selfsource”) Gói phần mềm Thuê dịch vụ (ASP) 73 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 74 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng (ASP) ASP – Ví dụ Thuê sử dụng một chương trình thông qua một đối tác thứ Ứng dụng ASP sử dụng CRM ba (một nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng – ASP) Nhà cung cấp dịch vụ: Công ty cổ phần giải pháp Internet đã tạo cơ hội cho các ASP ra đời và phát triển doanh nghiệp Việt Nam VES jsc V-Design (www.ves.com.vn) Phí sử dụng: 200.000 đ/tháng 75 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 76 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 19 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Ví dụ p-card 77 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 78 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng Hệ thống thông tin quản lý Chương 4: Chiến lược ứng dụng CNTT Trường ĐHBK Hà nội Khoa Kinh tế & Quản lý 5. Những thách thức khi ứng dụng CNTT 79 © 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng 20 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 4 - ThS. Thái Kim Phụng
81 p | 440 | 32
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 0 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu (2017)
3 p | 169 | 10
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu (2017)
6 p | 148 | 7
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị: Khởi tạo việc phát triển hệ thống thông tin - ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Vũ
9 p | 90 | 7
-
Bài giảng Hệ thống thông tin - Chương 1: Tổng quan về phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
38 p | 103 | 7
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị: Giới thiệu môn học - ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Vũ
8 p | 100 | 6
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản trị: Giới thiệu về hệ thống thông tin - ThS. Nguyễn Huỳnh Anh Vũ
12 p | 69 | 4
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 10 - Trần Việt Tâm
14 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 9 - Trần Việt Tâm
8 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 8 - Trần Việt Tâm
11 p | 2 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 7 - Trần Việt Tâm
16 p | 3 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 6 - Trần Việt Tâm
13 p | 5 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 5 - Trần Việt Tâm
13 p | 2 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 4 - Trần Việt Tâm
4 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 3 - Trần Việt Tâm
8 p | 3 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - Trần Việt Tâm
7 p | 2 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 1 - Trần Việt Tâm
16 p | 4 | 2
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý: Chương 11 - Trần Việt Tâm
5 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn