ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 ĐẾN NGUỒN NHÂN LỰC
KẾ TOÁN QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
TS. Nguyễn Thị Thanh Nga - ThS. Nguyễn Thị Thúy Ngà1
Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang “tấn công” vào nhiều lĩnh vực, trong đó có Bảo hiểm Y tế.
Công nghệ 4.0 làm thay đổi toàn bộ quy trình thu, chi BHYT dẫn đến ảnh hưởng nguồn nhân lực kế toán quỹ
BHYT nói riêng và nhân lực quản lý quỹ nói chung tại Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. Bài viết giúp cho BHXHVN
xây dựng nguồn nhân lực phù hợp khi BHXHVN có được một hệ thống thông tin kế toán toàn diện dựa trên
nền tảng của công nghệ 4.0.
Từ khóa: Cách mạng công nghệ 4.0, Thay đổi nguồn nhân lực kế toán quỹ BHYT khi ứng dụng công nghệ 4.0.
Abstract: Technology revolution 4.0 is “attacking” many fields, including Health Insurance. Technology 4.0
changes the whole collection and payment process for health insurance, leading to the impact of the health
insurance accounting human resources in particular and the fund management staff in general at Vietnam
Social Insurance. The article helps Vietnam Social Insurance to build appropriate human resources when
Vietnam Social Insurance has a comprehensive accounting information system based on 4.0 technology.
Keywords: Technology revolution 4.0; Changing of the health insurance accounting human resources
when applycation of Technology 4.0.
I. CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM Y TẾ.
Trong những năm gần đây, cuộc “Cách mạng công nghiệp 4.0” đang “tấn công” vào nhiều
lĩnh vực: Kinh tế, hội, văn hóa, thể thao, du lịch, y tế…Đây xu hướng tất yếu các quốc
gia trên thế giới phải tiếp cận. “Cuộc Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước
và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản
xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản
xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba,
kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học”.(Theo
Klaus Schwab, người sáng lập chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới). Cách mạng Công
nghiệp 4.0 sẽ diễn ra trên ba lĩnh vực chính bao gồm: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý.
Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối
- Internet of Things (IoT) dữ liệu lớn (Big Data). Tuy nhiên, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
sự khác biệt lớn về tốc độ, phạm vi sự tác động. Tốc độ phát triển lan truyền của nhanh
hơn rất nhiều so với các cuộc cách mạng công nghệ trước đó. Phạm vi của nó diễn ra rộng lớn bao
1 Khoa Kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội.
606 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
trùm tất cả các lĩnh vực: thương mại, dịch vụ, sản xuất, đặc biệt tầm quan trọng trong dịch vụ
công của mỗi quốc gia. Theo dự báo, Cuộc cách mạng 4.0 sẽ làm thay đổi hệ thống sản xuất, quản
quản trị một cách toàn diện trên cả thế giới tác động mạnh mẽ tới mọi mặt đời sống,
kinh tế, xã hội, chính trị, cũng như mọi tổ chức, cá nhân. Đặc biệt cuộc cách mạng 4.0 không chỉ
giới hạn tại một quốc gia mà diễn ra trên toàn thế giới. Do đó, để đảm bảo duy trì tính cạnh tranh,
các quốc gia đều phải tập trung phát triển ứng dụng các thành tựu công nghệ của Cách mạng 4.0.
Hiện nay, công nghệ 4.0 phát triển khá mạnh mẽ và đã mang lại được sự thay đổi tích cực đối
với cuộc sống và sản xuất. Cụ thể: Hoạt động sản xuất nhanh hơn, mọi dữ liệu được truy cập đầy
đủ mọi quyết định được đưa ra nhanh chóng. Sử dụng sức người hạn chế hơn; Công việc của
con người trở nên hấp dẫn và giảm thiểu được sự nhàm chán; Trong những công việc nguy hiểm,
con người không phải xuất hiện, bởi đã công nghệ 4.0 thay thế; Kiểm soát tối đa được những
nguyên vật liệu cho đến khi xuất sản phẩm mang đến cho người dùng; Chất lượng sản phẩm
đồng đều giữa những lần sản xuất.
Đối với cá nhân, cách mạng công nghệ 4.0 cũng đem lại nhiều lợi ích: Con người làm việc ít
hơn, có thời gian để giao lưu kết nối cùng với bạn bè; Hướng mức lương cao hơn, bởi khi áp dụng
công nghệ 4.0 tức nghĩa chúng ta phải vận dụng khối lượng chất xám nhiều hơn so với lao động
chân tay; Mọi người thể mua được những món đồ rẻ chất lượng vẫn được đảm bảo; Môi
trường sống được đảm bảo hơn khi những chất thải ra môi trường bên ngoài đã được kiểm soát.
Tuy nhiên, công nghệ 4.0 cũng có một số thách thức đối với các quốc gia:
+ Cách mạng Công nghiệp 4.0 thể gây ra sự bất bình đẳng. Đặc biệt thể phá vỡ thị
trường lao động. Khi tự động hóa thay thế lao động chân tay trong nền kinh tế, khi robot thay thế
con người trong nhiều lĩnh vực, hàng triệu lao động trên thế giới có thể rơi vào cảnh thất nghiệp.
+ Từ những bất ổn về kinh tế nảy sinh từ Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ dẫn đến những bất
ổn về đời sống. Hệ lụy của nó sẽ là những bất ổn về chính trị. Nếu chính phủ các nước không hiểu
chuẩn bị đầy đủ cho làn sóng công nghiệp 4.0, nguy xảy ra bất ổn trên toàn cầu hoàn
toàn có thể.
+ Những thay đổi về cách thức giao tiếp trên Internet cũng đặt con người vào nhiều nguy
hiểm về tài chính, sức khoẻ. Thông tin nhân nếu không được bảo vệ một cách an toàn sẽ dẫn
đến những hệ lụy khôn lường.
Trong doanh nghiệp, một hệ thống được coi là công nghiệp 4.0 khi đủ các điều kiện sau đây:
+ Khả năng giao tiếp/ Vạn vật kết nối: Có nghĩa là mọi thiết bị máy móc, các cảm biến và
con người phải được kết nối và liên lạc được với nhau.
+ Thông tin minh bạch: Hệ thống sẽ tạo ra một bản sao của thế giới thật. bản sao này
được định hình thông qua các dữ liệu thu thập được từ các hệ thống máy móc và bộ cảm biến..
+ Kỹ thuật: Hệ thống máy móc thể tự đưa ra quyết định, giải quyết các vấn đề giúp con
người làm những công việc vất vả, nguy hiểm và độc hại.
+ Khả năng ra quyết định theo hình phân tán: Máy móc sẽ tự ra quyết định xử
các vấn đề đơn giản nhanh chóng hoàn toàn tự động. nghĩa con người không cần phải
nhúng tay vào quy trình đó.
607
PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
Hiện nay, một số nước như Mỹ, châu Âu, Trung quốc, Singapor, Nhật Bản…, công nghiệp
4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực. Việt Nam là nước đang phát triển nên ở thời điểm
hiện tại mới chỉ có những tín hiệu bước đầu của ảnh hưởng trong nền công nghiệp 4.0. Muốn hòa
nhập với các nước trên thế giới, Việt Nam bắt buộc phải tiếp nhận cuộc Cách mạng công nghệ 4.0.
Trong tương lai, nguồn nhân lực của Việt Nam sẽ giảm nhanh chóng ở một số công việc ứng dụng
được công nghệ 4.0 như: công việc lặp đi lặp lại; công việc ít sáng tạo. Do đó, Việt Nam phải tiên
đoán được việc ứng dụng công nghệ 4.0 sẽ làm cho ngành nghề nào phát triển và ngành nghề nào
có nguy cơ suy tàn.
Bảo hiểm hội Việt Nam (BHXHVN) đơn vị thực hiện thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Cũng giống như các lĩnh vực khác, BHXHVN cũng bị tác động bởi
công nghệ 4.0. Bảo hiểm y tế (BHYT) một trong những nhiệm vụ quan trọng của BHXHVN.
Quỹ BHYT được hình thành từ nguồn thu bắt buộc của đối tượng tham gia BHYT trong phạm vi
cả nước. BHXHVN đơn vị giữ quỹ và phân phối cho các cơ sở khám chữa bệnh (KCB). Khi đối
tượng tham gia BHYT ốm đau, thai sản..., họ đến cơ sở KCB chữa trị. Các cơ sở KCB căn cứ vào
thẻ BHYT, tập hợp chi phí gửi lên BHXHVN để quyết toán với quỹ BHYT. Xem xét dưới góc độ
cơ quan chủ quản quỹ BHYT - BHXHVN, đơn vị thực hiện thu, chi, quyết toán quỹ BHYT, phải
nắm được thông tin kế toán toàn diện liên quan đến quỹ BHYT từ phía các bên liên quan: đơn vị
sử dụng lao động, cơ sở KCB, sự hài lòng của đối tượng thụ hưởng. Từ đó, liên kết các thông tin
kế toán theo quy trình hoạt động của quỹ BHYT nhằm đạt được mục tiêu: thu đủ, chi đúng, quyết
toán thuận tiện đảm bảo quyền lợi cho người thụ hưởng BHYT. Việc vận dụng một hệ thống
thông tin kế toán ứng dụng công nghệ 4.0 trong quá trình thu, chi, quyết toán quỹ BHYT tạo nền
tảng cho sự cân đối thu chi quỹ và đáp ứng quyền lợi cho đối tượng thụ hưởng quỹ là vô cùng cần
thiết. Muốn đảm bảo quyền lợi cho người tham gia BHYT, đồng thời quản lý chặt chẽ các khoản
chi BHYT tại các sở khám chữa bệnh. BHXHVN cần phải một hệ thống thông tin kế toán
minh bạch, cung cấp toàn diện cho tất cả các bên liên quan: BHXHVN, các sở khám chữa
bệnh đối tượng hưởng BHYT. Nếu BHXHVN xây dựng được một HTTTKT đáp ứng đủ bốn
điều kiện của Cách mạng công nghiệp 4.0 thì nhân lực kế toán tại BHXHVN nói riêng nhân lực
kế toán tại các sở KCB cũng những thay đổi rệt. Đó một HTTTKT dựa trên một nền
công nghệ thông tin hiện đại.
II. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VỀ KẾ TOÁN QUỸ BHYT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI BHXHVN
BHXHVN được tổ chức theo hệ thống dọc gồm 03 cấp: BHXHVN; BHXH tỉnh, thành phố;
BHXH quận, huyện. Trung ương BHXHVN 24 đơn vị trực thuộc gồm: 16 tổ chức giúp
việc Tổng Giám đốc 08 đơn vị sự nghiệp; cấp tỉnh 63 BHXH các tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương; cấp huyện 710 BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Tính đến
2018). Tổ chức bộ máy quản tại BHXH tỉnh, thành phố BHXH quận, huyện tương tự như
BHXHVN. Bao gồm Giám đốc, Phó Giám đốc và các phòng chức năng giúp việc. Do đó, bộ máy
kế toán tại BHXHVN cũng sắp xếp theo mô hình 3 cấp. Về nhân sự, tại đơn vị dự toán cấp trung
ương, số lượng người trong ban tài chính kế toán là 35. Tại đơn vị dự toán cấp 2, đối với các tỉnh,
thành phố lớn đông dân (như thành phố nội thành phố Hồ Chí Minh…), số lượng cán bộ
phòng tài chính kế toán 18 đến 20 người. Đối với các tỉnh, thành phố khác số lượng nhân viên
kế toán khoảng 8 đến 10 người. Số lượng nhân viên tại đơn vị dự toán cấp III, BHXH cấp quận,
608 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
huyện, số lượng kế toán có 2 người (đối với cấp quận, huyện có ít việc), từ 3 đến 4 người (đối với
cấp quận, huyện có khối lượng công việc nhiều hơn). Số lượng cán bộ kế toán từng đơn vị phụ
thuộc vào khối lượng công việc thực hiện.
Qua khảo sát 417 cán bộ kế toán BHXHVN ở cả 3 cấp (Bao gồm: số người làm tại BHXHVN
là 21, chiếm 5% mẫu khảo sát, số người làm ở BHXH tỉnh, thành phố là 156 người, chiếm 37,4%.
Số người làm tại BHXH quận huyện 240, chiếm tỷ lệ 57,6%), tác giả thấy cấu tổ chức bộ máy
kế toán của BHXHVN như sau:
- Phần lớn BHXH quận, huyện đều tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung. ( Theo số liệu
tác giả thu thập: 87,5%) phần mềm kế toán của BHXH quận, huyện BHXH tỉnh, thành phố
có sự liên thông do đó số liệu nhập vào phần mềm của BHXH quận huyện sẽ tự động “kết nối” tại
BHXH tỉnh, thành phố. Do áp dụng CNTT nên đã xóa đi khoảng cách về địa giữa BHXH hai cấp.
- Tại BHXH các tỉnh, thành phố, bộ máy kế toán tại BHXH cấp II được tổ chức theo
hình kế toán vừa tập trung, vừa phân tán ( 96,1%). Do dữ liệu đầu ra của BHXH quận huyện là dữ
liệu đầu vào của BHXH tỉnh, thành phố. Hơn nữa, việc áp dụng công nghệ thông tin đã giúp cho
BHXH tỉnh thành phố tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung với BHXH quận huyện. Nhưng
do chưa sự liên thông giữa BHXH tỉnh, thành phố với BHXH Trung ương nên số liệu đầu ra
của BHXH tỉnh, thành phố phải tổng hợp bằng phương pháp thủ công và gửi báo cáo cho BHXH
trung ương bằng văn bản giấy hoặc tổng hợp trong máy và gửi qua email. Đây là tổ chức bộ máy
kế toán theo mô hình phân tán.
- Tại BHXHVN, đơn vị dự toán cấp I tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu phân tán. (100%). Số
liệu trong báo cáo do BHXH tỉnh, thành phố gửi lên qua email cá nhân sẽ được kế toán BHXHVN
tổng hợp lại và báo cáo cấp trên.
Qua kết quả khảo sát, tác giả thấy điểm bất cập hiện nay về bộ máy kế toán là con người.
Thứ nhất: Về chuyên môn đào tạo: Phần lớn cán bộ kế toán có chuyên môn phù hợp với công
việc. Theo kết quả khảo sát, số người có chuyên môn kế toán chiếm tỷ lệ cao nhất (64,5%). Đứng
thứ hai là số người có chuyên môn đào tạo về tài chính (26,9%). Số người vừa có chuyên môn kế
toán vừa chuyên môn tài chính là 4 người, chiếm 1%. Số người vừa chuyên môn kế toán vừa
chuyên môn về công nghệ thông tin (CNTT) 16 người chiếm tỷ lệ 3,8 %. Số người chỉ
chuyên môn về CNTT là 8 người (chiếm tỷ lệ: 1,9%). Số người không có chuyên môn về kế toán
8 người (chiếm tỷ lệ: 1,9%). Về trình độ học vấn: Phần lớn cán bộ kế toán bằng đại học
337 người (chiếm 80,8%). Số người có bằng thạc sỹ trở lên có 56 người (chiếm tỷ lệ 13,4%). Còn
lại là cao đẳng: 16 người (chiếm tỷ lệ: 3,8%), trung cấp: 8 người (chiếm tỷ lệ: 1,9%). Trình độ học
vấn của kế toán trưởng, kế toán tổng hợp trưởng phòng cao (từ đại học trở lên chiếm 94,2%).
thể nói rằng số cán bộ chuyên môn kế toán của BHXHVN tương đối cao nhưng
chuyên môn về CNTT còn thấp (chiếm 5,7 %). Đây là một hạn chế lớn về trình độ CNTT của cán
bộ kế toán. Việc ứng dụng công nghệ 4.0 đòi hỏi một lực lượng kế toán am hiểu cả về CNTT
một tất yếu khách quan.
Thứ hai: Việc nâng cao trình độ về CNTT còn hạn chế. Số cán bộ kế toán rất ít khi nâng
cao trình độ (81,5%). Vì khối lượng công việc họ đảm nhận nhiều (92,8%). Số cán bộ kế toán có
609
PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
chuyên môn về CNTT chiếm tỷ lệ nhỏ (1,9%). Do tiền lương hạn hẹp, phần lớn nhân viên kế toán
của BHXHVN rất thụ động học thêm CNTT nên không nhiều kinh nghiệm về CNTT. Một số
ít nhân viên kế toán có học về CNTT thì không có chuyên môn về kế toán hoặc có thì cũng không
phải chuyên ngành học chính. Do vậy, cán bộ kế toán tại BHXHVN phần lớn hiểu được quy
trình thực hiện công tác kế toán thủ công tại đơn vị của mình, còn rất hạn chế với hệ thống phần
mềm kế toán. Phần lớn việc vận hành, phát triển HTTT được giao cho các chuyên gia về CNTT.
Thứ ba: Về tổ chức nhân sự hiện nay BHXHVN còn thiếu phân công nhân lực giám định BHYT
tại các cơ sở khám chữa bệnh (KCB). Qua tìm hiểu thực tế, Bộ phận giám định tại BHXHVN được bố
trí tại các sở KCB chưa đồng nhất. Tại các bệnh viện lớn, số giám định của BHXHVN tại cơ sở từ 2
đến 3 người. Đối với bệnh viện vừa và nhỏ số lượng là 1 người. Đối với các cơ sở KCB khác (như các
phòng khám) hiện nay chưa có giám định tại cơ sở. Hàng tháng, BHXH cùng cấp phân tổ giám định
kiểm tra tại các phòng khám này. Qua kết quả khảo sát, số cán bộ thẩm định BHYT tại các sở KCB
quá ít.(90,9%). Phần lớn chỉ kiểm tra xác suất, nơi tỷ lệ kiểm tra rất thấp, BHXH không đủ nhân
lực thực hiện công tác thẩm định BHYT. Theo phỏng vấn sâu của một kế toán: “Các cán bộ này hiện
nay chủ yếu các nhân viên chuyên môn về y không chuyên môn về kế toán. Do vậy, việc giám
sát chi phí KCB còn hạn chế. Hiện nay khoảng 2000 bệnh viện sở KCB, cung cấp dịch vụ cho
đối tượng nhưng BHXHVN chỉ có cán bộ kiểm tra tại một nửa số cơ sở KCB trên.
Bên cạnh đó, tại các cơ sở KCB, do số lượng hồ sơ quá lớn và số lượng cán bộ quá mỏng nên
chủ yếu các hồ bệnh án không kiểm tra toàn bộ (92,9%) chỉ kiểm tra theo tỷ lệ. Sự liên thông
dữ liệu KCB BHYT giữa các sở KCB với phần mềm giám định điện tử đã giúp cho bộ phận
giám định tại BHXHVN thay phương pháp kiểm tra thủ công bằng phương pháp kiểm tra bằng
máy. Tuy nhiên, kiểm tra bằng máy chỉ thực hiện kiểm tra thẻ BHYT, đơn giá thuốc, xét nghiệm,
việc giám định về chuyên môn ngành y vẫn phải thực hiện bằng thủ công. Số liệu tổng hợp được
các sở KCB gửi cho BHXHVN qua email nhân chưa phần mềm liên thông giữa
sở KCB với BHXHVN. (100%). Do đó, các hồ KCB đã phát sinh, việc KCB đúng đối tượng
hưởng BHYT hay không thì chi phí đã chi. Nếu sai, BHXHVN không thể thu hồi được nữa. Tại các
sở KCB cấp huyện, có đến 50% đơn vị không người thẩm định BHYT. Chi phí KCB được
tập hợp, lập hồ sơ gửi lên HBXHVN để quyết toán, không thông qua khâu kiểm tra ngay tại cơ sở
KCB. Vì vậy, BHXHVN rất khó kiểm soát chi phí KCB tại các cơ sở tuyến quận, huyện.
Về công nghệ thông tin: BHXHVN trang bị máy tính đầy đủ cả ba cấp: Trung ương, tỉnh,
thành phố, quận huyện tuy nhiên phần lớn máy tính đã cần thay thế, cấu hình không đồng bộ
dẫn đến việc truyền dữ liệu không đồng nhất ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán. Các
máy chủ máy trạm tại BHXHVN đều sử dụng hệ điều hành cũ, hiện nay đã lạc hậu. Hiện tại,
BHXHVN chưa máy chủ nào đủ công suất để quản số lượng toàn dân hưởng BHYT nên
không đáp ứng được việc cung cấp thông tin đa chiều cho từng đối tượng hưởng BHYT. Các máy
chủ không thường xuyên kết nối mạng. Việc cung cấp thông tin không diễn ra thường xuyên. Do
vậy, hệ thống thông tin kế toán cung cấp chưa phản ánh toàn diện ở cả ba cấp. Ngoài ra, các máy
chủ hoạt động không đồng nhất giữa các tỉnh, thành phố, quận, huyện và không có một tiêu chuẩn
chung nào để đánh giá nên việc điều hành máy chủ không đồng bộ giữa các tỉnh, thành phố. Do
vậy, phần mềm ứng dụng tổng thể cả ba cấp sẽ khó thực hiện đồng bộ trong phạm vi cả nước từ
cấp trung ương đến cấp quận huyện.