intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học 6 chương 2 bài 3: Số đo góc

Chia sẻ: Hoàng Khánh My | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

509
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những bài giảng trong bộ sưu tập bài Số đo góc trong chương trình Hình học lớp 6 được thiết kế với nội dung sinh động, lôi cuốn sẽ là tài liệu hữu ích cho bạn. Thông qua ác tài liệu trong bộ sưu tập, quý thầy cô giáo có thêm nguồn tư liệu để thiết kế bài giảng hay hơn, cuốn hút hơn với đầy đủ nội dung của bài theo chương trình học đã được phân phối. Qua đó dễ dàng cung cấp những kiến thức trọng tâm của bài cho các học sinh để các em biết thêm cách xác định và so sánh số đo các góc...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học 6 chương 2 bài 3: Số đo góc

  1. BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 6
  2. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ x t 1/ Vẽ 1 góc và đặt tên góc vừa vẽ. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc? 2/ Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc trên, đặt tên tia đó. Hỏi: trên hình vừa vẽ có bao nhiêu góc? Đó là những góc nào? O y Góc xOy có: Đỉnh: O. Hai cạnh: Ox, Oy. Hình vẽ có 3 góc: xOy; xOt ; tOy
  3. 1. ĐO GÓC: a) Dụng cụ đo: tâm của thước vạch số 0
  4. 1. ĐO GÓC: a) Dụng cụ đo: b) Đơn vị đo góc: c) Cáchvđo: góc là độ ( 0 ); nhỏ hơn đơn vị độ là phút ( ’ ), giây ( ’’ ) Đơn ị đo Đặt thước sao0 cho tâm của thước 1 = 60’ trùng với đỉnh c= a góc. 1’ ủ60’’ y O x
  5. 1. ĐO GÓC: a) Dụng cụ đo: b) Đơn vị đo góc: c) Cách đo: Đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc. y Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước. O x
  6. 1. ĐO GÓC: a) Dụng cụ đo: b) Đơn vị đo góc: Vạch số 65 c) Cách đo: Đặt thước sao cho tâm của thước Vạch số 115 trùng với đỉnh của góc. y Một cạnh của góc đi qua vạch số O của thước. Cạnh còn lại của góc đi qua vạch nào của thước thì đó là số đo của góc cần đo. 1150 O x xOy = 1150
  7. BT 11/ 79 SGK Nhìn hình đọc số đo của các góc: xOy, xOz, xOt. z y t xOy = 500 xOz = 1000 xOt = 1300 O x
  8. BT 11/ 79 SGK NhìnĐọc sđọc scủđo của các góc: xOy, xOz, xOt. hình ố đo ố a góc yOz. z y t xOy = 500 500 yOz = 500 0 xOz = 100 xOt = 1300 O x
  9. I b a I b HÌNH 2 a HÌNH 1
  10. I aIb = 740 740 b a
  11. 1. ĐO GÓC: a) Dụng cụ đo: b) Đơn vị đo góc: c) Cách đo: d) Nhận xét: . Mỗi góc có một số đo. . Số đo của góc bẹt là 1800. . Góc có hai cạnh là hai tia trùng nhau gọi là “góc không”. Số đo của góc không là 00. . Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800. p S q
  12. Đo độ mở của cây kéo (hình 11), của compa ? (hình 12): 600 500 Hình 11 Hình 12
  13. Xác định số đo của các góc sau: q t y 400 400 1170 A v B x O p tAv = 400 xBy = 400 pOq = 117 0 } So sánh0 số đo của hai góc tAv và xBy? tAv = 40 ⇒tAv = xBy (vì cùng số đo 400) xBy = 400 xBy = 40 pOq = 117 0 } So sánh 0số đo của hai góc xBy và pOq? ⇒ xBy < pOq (vì 400 < 1170)
  14. 1. ĐO GÓC: 2. SO SÁNH HAI GÓC: Để so sánh hai góc, ta so sánh số đo của hai góc đó. +Hai góc có số đo bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau. +Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn và ngược lại góc nào có số đo nhỏ hơn thì góc đó nhỏ hơn.
  15. ?2 Ở hình, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Hãy đo để kiểm tra xem góc BAI và góc IAC có bằng nhau không ? B BAI < IAC I 200 450 A C
  16. Sắp xếp các góc vừa đo được theo thứ tự tăng dần Xác định số đo góc AIB BAI < ABI < IAC < ACI < AIB B Xác định số đo góc ABI 00 < 200 < 250 < 450 < 900 < 1350 < 1800 250 góc nhọn góc tù 1350 I góc vuông góc bẹt Xác định số đo góc ACI 200 450 900 A C
  17. 1. ĐO GÓC: 2. SO SÁNH HAI GÓC: 3. GÓC VUÔNG. GÓC NHỌN. GÓC TÙ: Góc vuông HÌNH 1 Góc nhọn HÌNH 2 HÌNH tù Góc 3 Góc bẹ HÌNH 4 t x x x x O y O y O y O y xOy = 900 = 1v 00 < xOy < 900 900 < xOy
  18. HOẠT ĐỘNG NHÓM: 1; 2; 3; 4. Bài 12/79 SGK: So sánh các góc BAC, ABC, ACB ở hình sau: C A B
  19. HOẠT ĐỘNG NHÓM: 5; 6; 7; 8. Bài 13/79 SGK: So sánh các góc KLI, ILK, KIL ở hình sau: K I L
  20. BT 14/79 SGK: Xem hình, ước lượng bằng mắt góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Sau đó dùng êke, thước đo góc để kiểm tra. O 1 O 4 2 O O O 6 5 3 O
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2