intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

Chia sẻ: Nguyễn Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

168
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với bài giảng dành cho tiết học "Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng" HS dễ dàng nắm được các công thức của bài, giúp nhớ bài lâu hơn, làm tốt bài tập. Giới thiệu đến bạn bộ sưu tập bài giảng của bài "Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng" bao gồm những bài giảng được tuyển chọn một cách công phu nhằm đưa đến cho quý thầy cô những tư liệu bổ ích nhất, các em học sinh có nguồn tham khảo phục vụ cho quá trình giảng dạy và học tập của các bạn. Chúc các bạn thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

  1. Bài 5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 1. Công thức tính diện tích Xung quanh 2. Ví dụ 3. Bài tập
  2. Kiểm tra bài cũ • Cho hình lăng trụ như C' B' hình vẽ. Xác định mặt bên, cạnh bên, và hai mặt A' đáy của hình lăng trụ • Giải C B A
  3. Giải B' C' • Các mặt bên là: ABB’A’; ACC’A’; BCC’B’ A' • Các cạnh bên là: AA’; BB’; CC’. B C • Hai mặt đáy là: ABC và A’B’C’ A Bài mới
  4. 1. Công thức tính diện tích xung quanh Quan sát hình khai triển của một lăng trụ đứng tam giác: Ðáy 2,7 cm 1,5 cm 2 cm Các mặt bên Ðáy
  5. - Độ dài các cạnh của hai đáy là bao nhiêu? - Độ dài các cạnh đáy lần lượt là 2,7cm, 1,5cm, 2cm. Ðáy - Diện tích của mỗi hình chữ 2,7 cm 1,5 cm 2 cm nhật là bao nhiêu? - Diện tích của mỗi hình chữ Các mặt bên nhật là: 8,1cm2, 4,5cm2, 6cm2. Ðáy - Tổng diện tích của ba hình chữ nhật là bao nhiêu? - Tổng diện tích của ba hình chữ nhật là: 8,1+4,5+6=18,6cm2.
  6. • Diện tích xung quanh của của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên. Ta có công thức: Sxq = 2p.h (p là nữa chu vi đáy, h là chiều cao) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tính như thế nào? Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. • Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
  7. 2. Ví dụ Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng tam giác vuông, theo các kích thước ở hình bên. C' B' Hướng dẫn A' 9 cm C B 3 cm 4 cm A
  8. Hướng dẫn C' B' • Đáy lăng trụ là hình gì? A' 9 cm - là hai tam giác vuông. • Độ dài các cạnh đáy là bao nhiêu? có cạnh nào chưa biết? C B 3 cm 4 cm - có hai cạnh góc vuông lần lượt là AC = A 3cm, AB = 4 cm. - Có cạnh BC chưa biết • Cạnh BC tính như thế nào? - Áp dụng định lí Pi-ta-go để tính BC. • Chiều cao của hình lăng trụ là bao nhiêu? - chiều cao của hình lăng trụ là 9cm. Giải
  9. Giải - Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lí Py-ta-go, ta có: CB  32  42  5(cm) C' B' - Diện tích xung quanh: Sxq  (3  4  5).9  108(cm2 ) A' - Diện tích hai đáy: 9 cm 1 2   3  4  12(cm2 ) 2 - Diện tích toàn phần: Stp  108  12  120(cm2 ) C B 3 cm 4 cm Đáp số: Stp = 120 (cm2) A
  10. 3. Bài tập 23. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các lăng trụ đứng sau đây. Hướng dẫn Hình 1 A 3 cm Hình 2 2 cm C B 5 cm 5 cm D 4 cm E F 3cm Hình 2 Hình 1
  11. Hướng dẫn • Hai đáy hình lăng trụ là hình gì? • Hai đáy hình lăng trụ là hai hìnhchử nhật. • Độ dài các cạnh đáy là bao nhiêu? • Độ dài các cạnh đáy là chiều rộng 3cm, chiều dài 4cm. 5 cm • Chiều cao của hình lăng trụ là bao nhiêu? • Chiều cao của hình lăng trụ là 5cm. 4 cm • Diện tích hình chử nhật tính như thế 3cm nào? • Diện tích hình chử nhật bằng chiều dài nhân với chiều rộng. Giải Hình1
  12. Giải 5 cm • Diện tích xung quanh: Sxq = 2.(3+4).5 = 70 (cm2) • Diện tích đáy: 4 cm Sđ = 3.4 = 12 (cm2) 3cm Diện tích toàn phần là: Stp = 2.Sđ + Sxq = 2.12 + 70 = 94(cm2) Đáp số: Sxq = 70 (cm2) Stp = 94(cm2)
  13. Hướng dẫn A • Hai đáy hình lăng trụ là hình gi? 2 cm 3 cm • Hai đáy hình lăng trụ là 2 tam giác C B vuông. • Độ dài của các cạnh đáy là bao 5 cm D nhiêu? Có cạnh nào chưa biết? Tính bằng cách nào? E F • AC = DF = 2cm, AB = DE =3cm • Cạnh chưa biết là CB = FE. • Áp dụng định lí Pi-ta-go cho tam Giải giác vuông ABC Hình 2
  14. Giải Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lí Py-ta-go, ta có: A 3 cm 2 cm C B • Diện tích xung3quanh: (cm) CB  22  2  13 5 cm D • Sxq  (2  3  13).5  25  5 Diện tích hai đáy: 2 13(cm ) E F 1 2   2  3  6(cm2 ) 2 • - Diện tích toàn phần: Stp  25  5 13  6  31 5 13(cm ) 2
  15. 24. Quan sát lăng trụ đứng tam giác rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau: a (cm) 5 3 12 7 c b (cm) 6 2 15 8 c (cm) 7 4 13 6 h h (cm) 10 5 2 3 a b chu vi đáy 18 9 40 21 (cm) Sxq(cm2) 180 45 80 63
  16. Bài tập về nhà • Làm bài 25, 26 • Đọc trước bài 6. THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
  17. The End
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2