intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học hữu cơ - Chương 2: Hiđrocacbon no

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:59

103
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hiđrocacbon no, phân loại hiđrocacbon no, công thức tổng quát của ankan, đồng phân và cấu trúc,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học hữu cơ - Chương 2: Hiđrocacbon no

  1. Chương II HIĐROCACBON NO
  2. • Thế nào là hiđrocacbon no? Sự phân loại  hiđrocacbon no. Cho ví dụ. HIÑROCACBON NO ANKAN XICLOANKAN CnH2n+2 vôùi n ≥1 Cn H 2 n (n 3)
  3.  Một số khái niệm cần chú ý: Thế nào là nguyên tử cacbon bậc một (I) ,  bậc hai (II) , bậc (III) , bậc (IV)? Cho ví dụ Phân biệt gốc tự do và gốc hiđrocacbon. Cho  ví dụ.
  4. A­ Ankan: • Thế nào là ankan? Cho biết công thức  tổng quát của ankan ? • Ankan là hiđrocacbon no mạch hở.  Công thức chung:  CnH2n+2  Với n ≥1
  5. I­ Đồng phân và cấu trúc: Thảo luận nhóm (5phút)  Ankan có thể có những đồng phân nào? Cho  ví dụ.  Nghiên cứu phần (a) trong giáo trình hãy rút  ra kết luận về đồng phân của ankan.   Giải thích vì sao mạch của hiđrocacbon no  lại có hình gấp khúc?   Vẽ các cấu dạng bền và không bền của etan,  propan, butan.
  6. 1) Đồng phân  Ba chất đầu dãy đồng đẳng của ankan không  có đồng phân . Từ  C4H10 trở đi có đồng phân  về mạch cacbon.  Ankan có đồng phân cấu tạo và có thể có  đồng phân quang học nếu trong phân tử có  nguyên tử cacbon bất đối (C* ).  Số đồng phân tăng theo số nguyên tử cacbon
  7. • 2) Cấu trúc  Mạch cacbon
  8. Cấu dạng của etan H H H H H H H H H H H H Daïng che khuaá t Daïng xen keõ
  9.  Cấu dạng của propan CH3 H CH3 H H H H H H H H H Daïng che khuaá t Daïng xen keõ
  10.  Cấu dạng của butan H CH3 CH3CH3 CH3 H H H H H H H Daïng che khuaát Daïng che khuaát khoâng hoø an toø an hoø an (keù an toø m beàn nhaát) CH3 CH3 H CH3 H H H H H H H CH3 Daïng xen keõsyn Daïng xen keõanti (beàn nhaát)
  11. II­ Danh pháp  • Hãy gọi tên các chất và gốc hiđrocacbon sau ?  Từ tên gọi các chất và gốc hiđrocacbon trên  hãy rút ra những nội dung chính để gọi tên  ankan theo danh pháp IUPAC?  CH4; C3H8; C5H12..... CH3               CH ­ CH3 CH3 ­  CH ­ CH ­ CH2 ­ CH ­ CH2 ­ CH3 CH3 CH2 ­CH3
  12.  CH3­; CH3CH2­; (CH3)2CH­; (CH3)3CCH2 – CH3CH2(CH3)CH­; (CH3)3C­; CH3 –CH= ­CH2­ ; ­ CH2 [CH2]3 CH2  ­ ; ­CH2­ CH2­         ­ CH2­CH – CH ­ CH2 –  Bài tạâp II.1; II.2; II.3.( giáo trình)
  13. • Những nội dung chính gọi tên ankan theo danh  pháp IUPAC.  Ankan mạch không nhánh  Ankan mạch có nhánh.  Gốc hiđrocacbon no ­ Gốc đơn hóa trị ( gốc hóa trị một) +Gốc ankyl không có nhánh. +Gốc ankyl có nhánh. ­ Gốc hiđrocacbon no đa hóa trị. + Hai hóa trị tự do ở một nguyên tử cacbon. + Hai hóa trị tự do phân bố ở hai đầu mạch. + Các gốc chứa 3,4 hóa trị tự do riêng rẽ.
  14. III­ Tính chất vật lý: • (Sv đọc sách, tự tìm hiểu và tóm tắt tính chất vật  lý của ankan)  Trạng thái tồn tại của các ankan ở nhiệt độ  thường.  Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy.  Khối lượng riêng của ankan.  Tính tan của ankan
  15. • Bài tập: • 1/ Tại sao ankan có từ C1 – C4 là chất khí ở  nhịêt độ thường  từ C5 – C15 là chất lỏng, từ  C16  trở lên là chất rắn? • 2/ Tại sao nhiệt độ sôi tăng dần khi tăng  mạch cacbon, ankan nhánh có nhiệt độ sôi  thấp hơn ankan không nhánh ? • Bài II.4.( giáo trình)
  16. IV­ Tính chất hoá học: • SV thảo luận (5phút) • Dựa vào đặc điểm cấu tạo của ankan hãy  dự đoán tính chất hoá học có thể có, khả  năng phản ứng,cơ chế phản ứng của  ankan.
  17. • Nhận xét chung: • ­ Trong ankan gồm liên kết  C­ C, C­ H v à hầu  như không phân cực. • ­ Các nguyên tử C trong ankan ở trạng thái sp3  đều đã bão hòa
  18. • Vì vậy: • + Phản ứng khó xảy ra và chỉ xảy ra khi đun  nóng, chiếu sáng, chất khơi mào và xúc tác. • + Phản ứng phân cắt theo kiểu đồng li, xảy ra  theo cơ chế thế gốc (SR). • + Cắt liên kết C­ H cho các phản ứng thế và  phản ứng tách. • + Cắt liên kết C­C cho phản ứng oxi hóa, và  phản ứng Crackinh.
  19. IV.1­ Phản ứng thế • Hãy cho biết các yếu tố cần thiết để phản  ứng thế nguyên tử hiđro của ankan xảy ra?  Viết phản ứng tổng quát của các phản ứng  thế đặc trưng của ankan?
  20. • 1) Phản ứng halogen hóa Viết cơ chế tổng quát của phản ứng  halogen hóa. Dựa vào cơ chế tổng quát hãy viết cơ  chế phản ứng clo hóa etan.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2