intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học hữu cơ - Chương 3: Hiđrocacbon không no

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:108

126
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hiđrocacbon không no, công thức tổng quát của Anken, đồng phân và danh pháp, phản ứng cộng,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học hữu cơ - Chương 3: Hiđrocacbon không no

  1. Chương III HIĐROCACBON KHÔNG NO
  2. • Thế nào là hiđrocacbon không no? Sự phân  loại hiđrocacbon không no. Cho ví dụ.
  3. HIÑROCACBON  KHOÂNG NO Maïch hôû Maïch voøng Anken Polien Ankin Ankenin Xicloanken Xiclopolien Xicloankin
  4. A­ Anken: • Thế nào là anken? Viết công thức tổng quát  của anken ? • Anken là hiđrocacbon không no mạch hở  chỉ có một nối đôi .  Công thức chung:  CnH2n  Với n ≥2
  5. I­ Đồng phân và danh pháp:  Lấy ví dụ về những đồng phân có thể có của  anken?   Làm bài tập III.1 ( 163).  Phân biệt đồng phân hình học theo hệ danh  pháp Cis – Trans với hệ danh pháp Z ­ E
  6. • 1) Đồng phân: Đồng phân cấu tạo ­ Đồng phân về vị trí của liên kết đôi. ­ Đồng phân về mạch cacbon
  7. Đồng phân hình học ­ Theo hệ danh pháp Cis – Trans. ­ Theo hệ danh pháp Z – E Cơ sở để xác định độ hơn cấp là :  số thứ tự của điện tích hạt nhân (Z) liên kết với  nguyên tử  Csp 2   ­ H
  8. Cho biết loại đồng phân dưới đây: CH3-CH2-CH2 CH(CH3)2 C= C CH3 CH2-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2 CH2-CH2-CH3 C= C CH3 CH(CH3)2 Đồng phân quang học
  9. • 2) Danh pháp • Nghiên cứu giáo trình và gọi tên các chất và  gốc hiđro dưới đây: CH3-CH2-CH=CH - CH3 CH3-CH2-CH2-CH = CH2 CH3-CH-CH=CH - CH3 CH3 CH3-CH=C -CH2 - CH3-CH=CH - CH3 CH2=CH - CH2=CH - CH2 -
  10. Gọi tên chất sau đây: CH3-CH2-CH2 CH(CH3)2 C= C CH3 CH2-CH2-CH3 Z-5-izopropyl-4-metyloct-4-en CH3-CH2-CH2 CH2-CH2-CH3 C= C CH3 CH(CH3)2 E-5-izopropyl-4-metyloct-4-en
  11. • Hãy nêu quy tắc gọi tên anken theo danh  pháp IUPAC
  12. II. Tính chất vật lí • (Sv đọc sách, tự tìm hiểu và tóm tắt tính chất  vật lý của anken)
  13. III. Tính chất hóa học • SV thảo luận (5phút) • Dựa vào đặc điểm cấu tạo của anken hãy  dự đoán tính chất hoá học có thể có, khả  năng phản ứng,cơ chế phản ứng của  anken.
  14. • Nhận xét chung: ­ Anken là hợp chất chưa no nên nó luôn có xu  hướng cộng hợp để trở thành hợp chất no bền  về mặt năng lượng, ­ Trong anken trung tâm phản ứng cao nhất là liên  kết đôi C = C. Liên kết đôi gồm 1 lk  (E  (C–C)  =83kcal/mol) và 1lk  (E  (C –C) = 63kcal/mol) .  Năng lượng dùng để cắt lk   nh  hỏ ơn lk .  ­ Electron  linh  động di chuyển dễ dàng trong  vùng không gian rộng lớn nên dễ dàng tham gia  phản ứng với tiểu phân mang điện tích dương.
  15. • Vì vậy: • ­ Anken dễ tham gia phản ứng cộng theo cơ chế  AE, AR( AE thuận lợi về mặt năng lượng) , phản  ứng oxi hóa, phản ứng trùng hợp. • ­ Ngoài ra anken cón có lk =C­ H vì vậy anken  có thể tham gia các phản ứng cắt lk C– H  cho  phản ứng tách và phản ứng thế
  16. III.1. Phản ứng cộng • Sơ đồ chung: Y C=C +X-Y C-C X
  17. • 1.Phản ứng cộâng hiđro trên chất xúc tác kim  loại ( Phản ứng hiđro hóa). H xt C=C + H2 C-C H • Chú ý:  • ­ Phản ứng này xảy ra trên bề mặt xúc tác.  Anken và hiđro đều ở trạng thái được hấp  thụ bởi kim loại đã tương tác với nhau. •  ­ Phản ứng này không xảy ra theo cơ chế AE.
  18. Cơ chế xúc tác dị thể                  anken + H2     Ni         ankan
  19. • 1. Phản ứng cộng electrophin (AE) • Nghiên cứu giáo trình (tr.149 ­152) để giải thích  và trả lời các câu hỏi dưới đây.  1) Viết các phản ứng của anken xảy ra theo cơ  chế AE.(tìm hiểu 5phút)
  20. •a)Sơ đồ các phản ứng AE X +X2 (X:Cl;Br) C-C CCl4 X X + HOX(X:Cl;Br) C-C OSO3H OH + H2SO4 C-C X H + HX(X:Cl;Br) C=C C-C H H + + H2O; H C-C Cl OH +I - Cl C-C I +(CH3)3CH CH - C-C(CH3)3 AlCl3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2